1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM

120 673 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 448,23 KB

Nội dung

329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM

- 1 - MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1. Những vấn đề lý luận bản về cấu kinh tếchuyển dòch cấu kinh tế ngành .1 1.1 cấu kinh tế cấu kinh tế ngành .1 1.1.1 cấu kinh tế 1 1.1.2 cấu kinh tế ngành và nội bộ ngành 2 1.1.3 Đặc điểm của cấu kinh tế ngành . 6 1.2 Chuyển dòch cấu kinh tế ngành .8 1.2.1 Thực chất chuyển dòch cấu kinh tế ngành . 9 1.2.2 Yêu cầu của chuyển dòch cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa .13 1.2.3 Các nhân tố bản quy đònh chuyển dòch cấu kinh tế ngành 18 1.3 Vai trò chuyển dòch cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa .27 1.3.1 Đònh hướng phát triển ngành trong tổ chức quảnkinh tế .27 1.3.2 Quy đònh phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động kinh tế .28 1.3.3 Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế 30 Chương 2. Thực trạng cấu ngànhchuyển dòch cấu ngành quận Tân Phú TP.HCM .33 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của quận Tân Phú TPHCM .33 2.2 Thực trạng cấuchuyển dòch cấu kinh tế ngành .35 2.2.1 cấu kinh tế theo loại hình tổ chức kinh doanh .35 2.2.2 cấu ngành phản ánh qua giá trò sản xuất .38 2.2.3 cấu kinh tế phản ánh qua đóng góp ngân sách đòa phương 44 2.2.4 cấu kinh tế phản ánh qua kim ngạch xuất khẩu 45 2.2.5 cấu ngành phản ánh qua các ngành hàng chủ lực .46 - 2 - 2.3 Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm chuyển dòch cấu ngành 47 2.3.1 Nguyên nhân .47 2.3.2 Bài học kinh nghiệm .50 Chương 3. Một số giải pháp chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành quận Tân Phú TP.HCM 53 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế của quận 53 3.1.1 Mục tiêu kinh tế của quận 54 3.1.2 Mục tiêu cụ thể từng giai đoạn .56 3.2 Những quan điểm bản .59 3.2.1 Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố bản cho sự phát triển nhanh và bền vững 59 3.2.2 Quan điểm lòch sử cụ thể 59 3.2.3 Quan điểm toàn diện 60 3.2.4 Quan điểm hiệu quả kinh tế – xã hội .60 3.2.5 Quan điểm đònh hướng chuyển dòch cấu ngành .61 3.3 Các giải pháp chủ yếu .64 3.3.1 Phân công lại lao động, phát triển ngành nghề theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 64 3.3.2 Thu hút vốn, đầu tư vốn cho chuyển dòch cấu kinh tế 74 3.3.3 Giải pháp về thu hút và phát triển nguồn nhân lực 77 3.3.4 Giải pháp về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 80 3.3.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý 86 Kết luận .88 Tài liệu tham khảo Phần phụ lục - 3 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Chuyển dòch cấu kinh tế một tất yếu khách quan trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chuyển dòch cấu kinh tế tạo nên sự chuyển đổi căn bản nền kinh tế trên nhiều lónh vực: Phân công lại lao động xã hội, chuyển dòch các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất, gia tăng năng lực sản xuất, tăng sản phẩm xã hội, góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày càng tốt hơn. Chuyển dòch cấu kinh tế Việt Nam diễn ra trên nhiều lónh vực khác nhau như: cấu vùng, cấu lãnh thổ, cấu nhiều thành phần, cấu ngành; trong đó cấu ngànhquan trọng nhất. Chuyển dòch cấu ngành để phân bổ hợp lý tài nguyên, sắp xếp lại lao động phù hợp các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội là vấn đề ý nghóa chiến lược quan trọng. Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: “Phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, chuyển dòch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa”. Đối với Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh chuyển dòch cấu ngành, cấu đầu tư dựa trên sở phát huy lợi thế tương đối của quận, giải quyết việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thò trường… ý nghóa cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của quận. Nằm trong đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm vừa qua, quá trình chuyển dòch cấu kinh tế ngành quận Tân Phú đã những chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề phát sinh gây khó khăn cho quá trình chuyển dòch cấu kinh tế - 4 - ngành của quận như: xây dựng chiến lược, vốn, đào tạo nguồn nhân lực và những vấn đề kinh tế - xã hội liên quan. Để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề trên, tôi lựa chọn vấn đề: “Chuyển dòch cấu kinh tế ngành quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2020”, làm Luận văn Thạc Kinh tế; chuyên ngành Kinh tế chính trò của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Bàn về chuyển dòch cấu ngành kinh tế nhiều công trình nghiên cứu khác nhau đã công bố như: “Hướng chuyển dòch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh”, của Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; “Chuyển dòch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa” của Nguyễn Ân… Tuy nhiên, nghiên cứu về chuyển dòch cấu kinh tế ngành trên đòa bàn các quận Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó quận Tân Phú chưa đề tài nào công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ 3.1.Mục đích Mục đích của đề tài là vạch ra các quan điểm và giải pháp đảm bảo quá trình chuyển dòch cấu kinh tế ngành một cách hợp lý hiệu quả trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Nhiệm vụ Một là, khái quát hóa những vấn đề lý luận bản về cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế. Từ đó xác đònh nội dung, yêu cầu trong quá trình chuyển dòch cấu kinh tế ngành quận Tân Phú. Hai là, phân tích hiện trạng của cấu kinh tế nói chung và chuyển dòch cấu ngành nói riêng trên các mặt đònh tính, đònh lượng, những thành quả đã đạt được, những hạn chế trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội - 5 - của quận. Trên sở đó rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm cho quá trình chuyển dòch cấu kinh tế của quận trong thời gian tới. Ba là, xác đònh những quan điểm, những mục tiêu đònh hướng bản làm sở đề xuất những giải pháp chủ yếu đảm bảo cho quá trình chuyển dòch cấu kinh tế ngành quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh một cách hợp lý, hiệu quả. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, 4.1. Đối tượng nghiên cứu. cấu kinh tế ngành, chuyển dòch cấu kinh tế ngành trên đòa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian đòa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh; về thời gian từ năm 2003 đến nay. 5. sở lý luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu. 5.1. sở lý luận Những nguyên lý của chủ nghóa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về cấu kinh tếchuyển dòch cấu kinh tế, cấu kinh tế ngành. Các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam về chuyển dòch cấu kinh tế. Các nguyên lý của kinh tế chính trò Mác - Lênin. 5.2.Nguồn tài liệu tham khảo. Các tác phẩm kinh điển của Karl Marx, F.Engels, V.I. Lenine về cấu kinh tếchuyển dòch cấu kinh tế; Kinh tế chính trò Mác – Lênin, các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, các tư liệu của Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo của Ủy Ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo của Ủy Ban nhân dân quận Tân Phú. - 6 - 5.3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghóa duy vật biện chứng và chủ nghóa duy vật lòch sử. Vận dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nói chung, phân tích, tổng hợp kết hợp lô gích và lòch sử, số liệu thống kê từ Ủy Ban Nhân dân Quận Tân Phú 6. Đóng góp của đề tài Một là, hệ thống hóa về mặt lý luận cấu kinh tế, chuyển dòch cấu kinh tế ngành và vai trò của chuyển dòch cấu kinh tế ngành trong tổ chức quản lý. Từ đó rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong tổ chức quản lý quá trình chuyển dòch cấu kinh tế ngành quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. Hai là, vạch ra các quan điểm bản và các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện quá trình chuyển dòch cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa, phát triển kinh tế quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh một cách hiệu quả. Ba là, cung cấp những tư liệu cần thiết cho các quan, đơn vò trên đòa bàn quận Tân Phú cũng như Thành phố Hồ Chí Minh, trong công tác dự báo, xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung và các ngành kinh tế nói riêng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung bản của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 87 trang. - 7 - Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ CẤU KINH TẾCHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1. cấu kinh tế cấu kinh tế ngành. 1.1.1. cấu kinh tế. cấu là “sự tổ chức và sắp xếp nhiều bộ phận ghép lại” [6,428]. cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các nhân tố, các bộ phận, cấu thành một chỉnh thể nhất đònh của nền kinh tế “tổng thể các ngành, lónh vực bộ phận kinh tế quan hệ hữu tương đối ổn đònh hợp thành” [6,610]. cấu kinh tế theo nghóa rộng bao gồm: cấu ngành và lónh vực kinh tế, cấu thành phần kinh tế và hướng phát triển các vùng kinh tế. Trong một nền kinh tế, cấu kinh tế được xem xét nhiều góc độ khác nhau: cấu kinh tế quốc dân, cấu theo ngành kinh tế kỹ thuật, cấu theo vùng, cấu theo đơn vò hành chính lãnh thổ, cấu theo thành phần kinh tế; trong đó cấu theo ngành kinh tế kỹ thuật mà trước hết là cấu công - nông nghiệp là quan trọng nhất. Karl Marx cho rằng: “ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với quá trình phát triển nhất đònh của các lực lượng sản xuất vật chất”. Sở dó như vậy, vì mỗi trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất sẽ quyết đònh nhũng quan hệ sản xuất khác nhau, mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành cũng khác nhau, tạo thành cấu kinh tế khác nhau, đặc biệt là cấu ngành, bởi gắn với mỗi ngành sản xuất khác nhau tư liệu sản xuất khác nhau, tổ chức quản lý khác nhau…Các bộ phận này cấu thành lực lượng sản xuất vật chất của một xã hội nhất đònh. - 8 - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội Việt Nam là xây dựng một cấu kinh tế hợp lý gồm: 1, cấu ngành: phát triển các ngành nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, đồng thời tăng tốc độ phát triển các ngành công nghiệp, mở rộng khu vực dòch vụ, từng bước đưa nền kinh tế phát triển toàn diện theo hướng hiện đại; 2, cấu thành phần kinh tế; 3, cấu kinh tế vùng. 1.1.2. cấu kinh tế ngành và nội bộ ngành. cấu ngành là mối quan hệ tỷ lệ và sự tác động qua lại giữa các ngành và giữa các bộ phận hợp thành trong ngành của nền kinh tế quốc dân. “Cơ cấu kinh tế ngành: là quan hệ tỷ lệ gắn bó hữu cơ, vừa nương tựa vào nhau, vừa chế ước lẫn nhau giữa các ngành và các phân ngành cũng như giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành và phân ngành. cấu ngành là bộ phận động nhất trong cấu kinh tế nói chung” [16,17]. cấu nội bộ ngành là mối quan hệ tỷ lệ trong nộâi bộ của mỗi ngành. Đối với cấu ngành nông nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ giữa trồng trọt, ngành chăn nuôi, thủy sản, dòch vụ cho sản xuất nông lâm, ngư nghiệp. Đối với ngành công nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ giữa công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và các ngành công nghiệp khác; xu hướng vận động của chúng là tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp thiết bò và công nghệ hiện đại, tỷ trọng hàm lượng lao động chất xám, lao động trí tuệ trong các sản phẩm; giảm các ngành trang thiết bò lạc hậu, công năng thấp, giảm các sản phẩm dung lượng lao động hao phí nhiều lao động bắp Nếu dựa vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật thể phân chia thành các ngành kinh tế lớn như sau: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng bản, thương mại, dòch vụ v.v Trong mỗi ngành lại thể phân chia thành các phân ngành; chẳng hạn ngành công nghiệp có: khí, điện lực, hóa chất…Nếu phân chia theo tính - 9 - chất tác động vào đối tượng lao động sẽ các ngành: ngành khai thác (nông nghiệp, các ngành công nghiệp khai thác), các ngành chế biến và các ngành dòch vụ. cấu của mỗi ngành và cách phân chia ngành nhiều quan điểm khác nhau, tùy theo cách tiếp cận của mỗi nước trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, dựa vào tiêu chuẩn chung các nước trên thế giới đã chia thành 3 ngành: thứ 1, nông, lâm, ngư nghiệp; thứ 2, khai thác, xây dựng, chế biến; thứ 3, là các ngành còn lại. Sự hình thành cấu ngành của mỗi nền kinh tế do trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội và hợp tác về sức sản xuất của nền sản xuất xã hội từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. “Nếu chỉ xét riêng bản thân lao động thì người ta thể gọi sự phân chia nền sản xuất xã hội thành những ngành lớn như nông nghiệp, công nghiệp…, là sự phân công lao động chung, và sự phân chia những ngành sản xuất ấy thành loại và thứ - là sự phân công lao động đặc thù, còn sự phân công trong xưởng thợ - là sự phân công lao động cá biệt” [11, 405] Chính sự phát triển của phân công lao động xã hội, sự phát triển của lực lượng sản xuất, nền sản xuất xã hội xuất hiện nhiều ngành nghề mới. Đối với những nước trong giai đoạn đầu khi sở vật chất kỹ thuật còn những hạn chếâ nhất đònh, sức sản xuất, năng lực sáng tạo những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật công nghệ còn nhiều hạn chế, kỹ thuật chỉ đóng vai trò thứ yếu, thì nhân tố quan trọng tài nguyên thiên nhiên, vốn, sức lao động …là nguồn gốc của sự phát triển và tăng trưởng kinh tế, được tập trung chủ yếu vào ngành thứ 1 và ngành thứ 2, là những ngành lấy sản phẩm trực tiếp từ tự nhiên và chế biến sản phẩm tự nhiên. - 10 - Lòch sử đã một thời gian tương đối dài, ngành chủ đạo, trụ cột sự phát triển của các nền sản xuất xã hội là nông nghiệp hoặc công nghiệp. Song khi lực lượng sản xuất phát triển, sự thay đổi về công cụ lao động và đối tượng lao động cho thấy hàm lượng khoa học kỹ thuật, công nghệ và thông tin tăng lên rất nhiều. Sự phát triển đó dẫn đến thay đổi đầu vào của các yếu tố sản xuất, phân bổ các ngành nghề ngày càng nghiêng về các ngành công nghệ mới và phục vụ hàm lượng lao động chất xám, lao động trí tuệ cao. Việc phân tích cấu ngành của nền kinh tế không chỉ dừng lại những biểu hiện về mặt lượng (số lượng ngành, tỷ trọng), mà quan trọng hơn là phân tích được mặt chất của cấu: ví trí, vai trò của ngành hiện tại trong nền kinh tế và hướng phát triển trong tương lai của chúng. Sự tương tác giữa công nghiệp và nông nghiệp trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, khả năng hướng ngoại gắn với xu thế quốc tế hóa, toàn cần hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ giữa cấu ngành với cấu lãnh thổ, vùng kinh tế để phát huy lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối của mỗi vùng và cấu thành phần kinh tế . nước ta, quá trình mở rộng và phát triển ngành nghề, phân công lại lao động xã hội, đã đem lại những thành công nhất đònh, vừa góp phần xây dựng sở vật chất kỹ thuật, vừa giải quyết việc làm, tạo ra nhiều sản phẩm ổn đònh và nâng cao đời sống nhân dân trong thời kỳ quá độ. Tuy nhiên, việc bố trí cấu kinh tế những sai lầm không nhỏ nhất là cấu ngành; trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ nguồn vốn còn hạn hẹp, sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu; song do nóng vội chủ quan, rập khuôn máy móc, phát triển ngành công nghiệp nặng, công nghiệp khí, nhiều công trình “thế kỷ” ra đời, nhưng nguồn vốn không đáp ứng, không phù hợp với thực tiễn nước ta dẫn đến lãng phí, hiệu quả kinh tế rất thấp, một nước sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, kết cấu hạ tầng thấp kém; dẫn đến sản xuất sa sút đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… [...]... tế tốt nhất, cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân Một cấu kinh tế được xây dựng; muốn vậy, chuyển dòch cấu ngành phải tuân theo những yêu cầu sau đây: 1 Chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành phải phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế Trong điều kiện cụ thể của nước ta, tính quy luật của chuyển dòch cấu ngànhngành nông nghiệp ngày càng giảm trong GDP, cả về số lượng tuyệt... chẳng hạn giữa cấu ngành với cấu thành phần kinh tế, cấu vùng lãnh thổ… Kết hợp cấu ngành với cấu vùng lãnh thổ nhằm phát huy lợi thế tương đối và lợi thế tuyệt đối của vùng trong việc phát triển ngành Kết hợp cấu ngành với cấu thành phần kinh tế là nhằm huy động các thành phần kinh tế tham gia phát triển các ngành kinh tế, phát triển các vùng lãnh thổ “Chỉ khi nào ngành vận tải... việc chuyển dòch cấu kinh tế phải đạt được mục tiêu hàng đầu là tăng trưởng nhanh, đủ việc làm, phân phối công bằng hợp lý Chuyển dòch cấu ngành là nội dung cốt lõi, là nhân tố quan trọng của chuyển dòch cấu kinh tế, là nhân tố quan trọng nhất quyết đònh hiệu quả của nền kinh tế quốc dân nói chung và quận Tân Phú nói riêng 1.2.1 Thực chất chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành Do đặc trưng của cấu. .. nhiều sản phẩm cho xã hội Chuyển dòch cấu ngành làm cho nhòp độ hoạt động và phát triển kinh tế được cải thiện Sở dó như vậy, vì chuyển dòch cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế, là sở tạo điều kiện tốt nhất khai thác thế mạnh và sức mạnh của các ngành các lónh vực kinh tế, các thành phần kinh tế, các - 34 - vùng kinh tế Chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp... chuyển dòch cấu ngành ý nghóa quan trong chỗ nó quy đònh phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động kinh tế cho mỗi giai đoạn mỗi thời kỳ 1.3.3 Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Chuyển dòch cấu ngành vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế Lòch sử phát triển sự phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới tùy thuộc vào cấu. .. đổi cấu kinh tế Chính trong quá trình này, việc xác lập cấu kinh tế hợp lý diễn ra từng bước gắn với các giai đoạn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nghóa là chuyển dòch cấu kinh tế phân công lại lao động xã hội “Sự thay đổi cấu kinh tế từ tình trạng lạc hậu, mất cân đối hiệu quả kém sang một cấu kinh tế hợp lý, ngày càng hiện đại và hiệu quả cao” [16,31] Chính vì vậy xác đònh cấu. .. cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy chuyển dòch cấu kinh tế một cách năng động sẽ đảm bảo nhòp độ tăng trưởng kinh tế và phát triển nền kinh tế quốc dân Việc phân tích trên đây cho thấy chuyển dòch cấu ngành vai trò và ý nghóa quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; và đặc biệt đối với Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển dòch cấu ngành dòch vụ - công - nông nghiệp Chuyển. .. - xã hội của quận Tân Phú TPHCM Quận Tân Phúmột quân thuộc nội thò TPHCM được thành lập vào tháng 12 năm 2003, trên sở tách ra từ hơn 35 phường cũ của Quận Tân Bình, với diện tích 1.066,98 ha; dân số 366.966 người Quận vò trí đòa lý như sau: Phía Đông giáp quận Tân Bình, phía Tây giáp quận Bình Tân, phía Nam giáp quận 6 và quận 11, phía Bắc giáp quận 12 Về cấu tổ chức của quận hiện có... ngành Do đặc trưng của cấu ngànhmột quá trình kinh tế “luôn vận động” nhất là trong kinh tế hàng hóa, kinh tế thò trường Vì vậy, việc phân tích cấu ngành cần thấy rõ tính quy luật của sự vận động và luôn đặt ra phương hướng chuyển dòch cấu ngành, thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn - 15 - Chuyển dòch cấu ngành thực chất là thực hiện một cuộc cách mạng về phân... cấu ngành, chuyển dòch cấu ngành, những nội dung bản và đặc trưng cụ thể, nhân tố ảnh hướng tác động của nó Vai trò của cơ cấu kinh tế ngành trên các mặt: đònh hướng tổ chức quảnkinh tế - xã hội, quy đònh phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động kinh tế xã hội Bằng phương pháp phân tích, luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận bản của cấu ngànhchuyển dòch cấu ngành - 35 . CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành. 1.1.1. Cơ cấu kinh tế. Cơ cấu là “sự tổ chức và sắp. tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế ngành. Các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam về chuyển dòch cơ cấu

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1. Cơcấu kinh tế theo loại hình tổ chức kinh doanh - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
2.2.1. Cơcấu kinh tế theo loại hình tổ chức kinh doanh (Trang 37)
Bảng 2. Phân bổ lao động trong các loại hình doanh nghiệp - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Bảng 2. Phân bổ lao động trong các loại hình doanh nghiệp (Trang 38)
Bảng 4. Bảng giá trị sản xuất công nghiệp chia theo ngành TT  - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Bảng 4. Bảng giá trị sản xuất công nghiệp chia theo ngành TT (Trang 40)
Bảng số liệu trên đây, tính theo giá cố định năm 1994, chỉ tính phần quận quản lý cho thấy: mức tăng bình quân chung về giá trị sản xuất của ngành công  nghiệp là 16,6%; trong đó có một số ngành mức tăng trưởng cao tới 38% như  máy móc thiết bị, sản xuất  - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Bảng s ố liệu trên đây, tính theo giá cố định năm 1994, chỉ tính phần quận quản lý cho thấy: mức tăng bình quân chung về giá trị sản xuất của ngành công nghiệp là 16,6%; trong đó có một số ngành mức tăng trưởng cao tới 38% như máy móc thiết bị, sản xuất (Trang 40)
Bảng 5. Cơcấu giá trị sản xuất các ngành nghề kinh tế cấp 1. Năm 2004 Năm 2005  - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Bảng 5. Cơcấu giá trị sản xuất các ngành nghề kinh tế cấp 1. Năm 2004 Năm 2005 (Trang 41)
Bảng 6. Giá trị sản xuất các ngành thương mại dịch vụ - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Bảng 6. Giá trị sản xuất các ngành thương mại dịch vụ (Trang 42)
Bảng 7. Bảng tổng hợp đóng góp ngân sách địa phương - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Bảng 7. Bảng tổng hợp đóng góp ngân sách địa phương (Trang 45)
Bảng tổng hợp trên cho thấy khối công nghiệp xây dựng đóng góp cho ngân sách địa phương trong năm 2004 chiếm 63,8% - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Bảng t ổng hợp trên cho thấy khối công nghiệp xây dựng đóng góp cho ngân sách địa phương trong năm 2004 chiếm 63,8% (Trang 46)
Bảng 9. Các ngành hàng chủ lực của quận năm 2004 - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Bảng 9. Các ngành hàng chủ lực của quận năm 2004 (Trang 47)
Dịch vụ đô thị (công viên, các loại hình dịch vụ như xây dựng, giữ xe, vệ sinh đô thị, giao thông đô thị, bưu chính viễn thông…)   - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
ch vụ đô thị (công viên, các loại hình dịch vụ như xây dựng, giữ xe, vệ sinh đô thị, giao thông đô thị, bưu chính viễn thông…) (Trang 68)
Bảng 10. Bảng ước tính nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế 2005-2010 - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Bảng 10. Bảng ước tính nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế 2005-2010 (Trang 72)
Hình thành 4 trung tâm công trình công cộng tại các cụm dân cư như sau: Trung tâm cụm dân cư 1 được xây dựng tại khu vực vườn rau Tân Thắng và dọc  đường Trường Chinh (phần đất thuộc các xí nghiệp dự kiến di dời) - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Hình th ành 4 trung tâm công trình công cộng tại các cụm dân cư như sau: Trung tâm cụm dân cư 1 được xây dựng tại khu vực vườn rau Tân Thắng và dọc đường Trường Chinh (phần đất thuộc các xí nghiệp dự kiến di dời) (Trang 81)
- Dịch vụ đô thị (công viên, các loại hình dịch vụ như xây dựng, giữ xe, vệ sinh đô thị, giao thông đô thị, bưu chính viễn thông …)   - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
ch vụ đô thị (công viên, các loại hình dịch vụ như xây dựng, giữ xe, vệ sinh đô thị, giao thông đô thị, bưu chính viễn thông …) (Trang 95)
Hình thành 4 trung tâm công trình công cộng tại các cụm dân cư như sau: - Trung tâm cụm dân cư 1 được xây dựng tại khu vực vườn rau Tân Thắng  - 329 Một số giải pháo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở quận Tân Phú TP.HCM
Hình th ành 4 trung tâm công trình công cộng tại các cụm dân cư như sau: - Trung tâm cụm dân cư 1 được xây dựng tại khu vực vườn rau Tân Thắng (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w