Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN XÃ HỘI HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ QUỲNH TRANG TIỂU VĂN HOÁ NGÕ PHỐ TRONG ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ TỈNH LỊ VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 623130 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Định nghĩa, thao tác hoá khái niệm khung phân tích Phương pháp nghiên cứu 11 10 Kết cấu đề tài…………………………………………………………… 11 CHƢƠNG I Cơ sở lý luận nghiên cứu văn hoá ngõ phố đô thị tỉnh lị Việt Nam 1.1 Đô thị thị hố 12 1.1.1 Đô thị 12 1.1.2 Đơ thị hố 13 1.1.3 Đơ thị hố Việt Nam 14 1.1.4 Phân loại đô thị 15 1.2 Văn hố thị vai trị văn hố phát triển đô thị 16 1.2.1 Văn hố thị 16 1.2.2 Những sở hình thành văn hố thị 19 1.3 Ngõ phố đô thị Việt Nam 20 1.4 Tiểu văn hoá tiểu văn hoá ngõ phố 21 CHƢƠNG II Thực trạng tiểu văn hố ngõ phố thành phố Vinh 2.1 Q trình hình thành phát triển thành phố Vinh 23 2.2 Nguồn gốc hình thành ngõ phố Vinh 27 2.3 Đặc điểm văn hoá ngõ phố 28 2.3.1 Đặc điểm địa lý, dân cư sở hạ tầng 28 2.3.2 Đặc điểm kinh tế 39 2.3.3 Quan hệ cư dân ngõ 41 2.3.4 Nhóm xã hội, hoạt động cộng đồng khơng gian công cộng ngõ 49 2.3.5 Ngõ phố hình thức cư trú người dân 62 2.3.6 Những bất cập tồn văn hoá ngõ phố 64 CHƢƠNG III Vai trị tiểu văn hóa ngõ phố, yếu tố tác động đến giải pháp tiểu văn hoá ngõ phố 3.1 Vai trị tiểu văn hố ngõ phố 66 3.2 Các yếu tố tác động đến tiểu văn hoá ngõ phố 69 3.2.1 Quy hoạch đô thị 69 3.2.2 Yếu tố tăng trưởng kinh tế 72 3.2.3 Yếu tố di cư trình động cư trú thị 72 3.2.4 Q trình giao lưu văn hóa 73 3.3 Kiến nghị giải pháp gìn giữ phát huy tính tích cực tiểu văn hóa ngõ phố môi trường đô thị đại 75 3.3.1 Nhóm giải pháp nhận thức quan điểm: 75 3.3.2 Nhóm giải pháp xây dựng quản lý văn hóa thị: 77 3.3.2.1 Xây dựng thiết chế văn hoá ngõ phố 77 3.3.2.2 Duy trì, phát huy sinh hoạt cộng đồng nhóm xã hội 80 3.3.2.3 Hồn thiện nhân rộng mơ hình ngõ phố văn minh 81 3.3.3 Nhóm giải pháp quy hoạch đô thị: 84 3.3.3.1 Đối với ngõ phố tồn 84 3.3.3.2 Đối với khu vực chuẩn bị trở thành ngõ phố 86 3.3.3.3 Nuôi dưỡng phát huy giá trị văn hóa ngõ phố khơng gian cư trú khác 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Mối quan hệ số năm biết hàng xóm ngõ 43 Bảng 2.2 Mối quan hệ số năm mức độ hiểu biết hàng xóm 43 Bảng 2.3: Mối quan hệ mức độ qua nhà hàng xóm chơi với số năm cư trú 46 Bảng 2.4: Mối quan hệ mức độ qua nhà hàng xóm chơi với độ tuổi 46 Bảng 2.5: Mối quan hệ mức độ tham gia hoạt động thể dục thể thao ngõ với độ tuổi .55 Bảng 2.6 : Mức độ tham dự họp tổ dân phố so với độ tuổi người trả lời .59 BIỂU Biểu 2.1: Số hệ sống gia đình ngõ phố 30 Biểu 2.2 Các kiểu kiến trúc nhà chủ yếu ngõ phố .35 Biểu 2.3: Số hộ ngõ đến chia sẻ hàng xóm có việc quan trọng .47 Biểu 2.4 Lựa chọn hình thức cư trú theo sở thích 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Ngõ phố (hay gọi “hẻm phố”) loại hình cư trú đặc trưng thị Việt Nam, khác với loại hình cư trú tồn tại đô thị nước phát triển Văn hóa ngõ phố thể nét văn hóa đặc sắc người Việt môi trường đô thị Đằng sau phố xá ồn ngõ phỗ lưu giữ giá trị truyền thống người Việt, thể lối sống, cách ứng xử với môi trường thiên nhiên xã hội người Việt Nhưng từ ngõ ngách chật chội nảy sinh nhiều mâu thuẫn, vấn đề xã hội, bố cục quy hoạch thiếu hợp lý, văn minh nguy hỏa hoạn, ngập lụt ô nhiễm môi trường… Vì văn hóa ngõ phố cần nhìn nhận sâu sắc có nghiên cứu nghiêm túc Hiện vấn đề số nhà nghiên cứu xã hội nhà quy hoạch đô thị quan tâm, số nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh có nhắc đến văn hóa ngõ phố nét văn hóa cần gìn giữ tính tốn cẩn trọng quy hoạch lại thị trung tâm Sài Gòn Tuy nhiên việc dừng lại hội thảo khoa học viết tản mạn tạp chí, chưa thực có cơng trình nghiên cứu với phương pháp xã hội học định tính hay định lượng thực chuyên sâu Hơn khảo cứu hầu hết thành phố lớn (Sài Gòn, Hà Nội), thành phố với bề dày lịch sử khơng gian văn hóa đa chiều, mức độ thị hóa cao nhiều so với thị tỉnh lị khác Chính đề tài tác giả chọn đối tượng nghiên cứu văn hóa ngõ phố đô thị tỉnh lị Việt Nam, với trường hợp cụ thể Thành phố Vinh – Nghệ An Thành phố Vinh có tuổi đời 200 năm, nhiên lí chiến tranh thiên tai, nhịp phát triển thành phố bị đứt đoạn nhiều lần, nên thành phố trẻ, phần lớn đô thị tỉnh lị khác nước ta Ra khỏi chiến tranh từ đầu năm 70 kỷ trước, Vinh quy hoạch lại gần từ đầu, nên khơng có tình trạng ngõ ngách chật hẹp dài hun hút với vơ số nhánh rẽ thành phố Hồ Chí Minh hay Hà nội Vì vậy, ngõ phố Vinh có quy mơ nhỏ, khơng gian tụ cư rõ, dễ trở thành đợn vị cư trú xác định Nhìn chung Vinh có hình thức cư trú sau đây: - Hình thức tụ cư theo xóm: thường xã thuộc địa bàn thành phố - Hình thức chung cư - Hình thức phố - Hình thức nhà phân lơ khu thị - Hình thức ngõ phố Qua quan sát cho thấy năm kiểu hình cư trú phổ biến đô thị tỉnh lị Nghiên cứu vấn đề văn hóa ngõ phố Vinh, đại diện cho nhiều thị tỉnh lị khác Như văn hóa ngõ phố tiểu văn hóa, phân biệt với văn hóa hình thức cư trú khác thị hay khơng Văn hóa ngõ phố tồn tại, biến đổi nào; có đặc trưng gì; đặt vấn đề gì; cần phải ứng xử với nào…đang câu hỏi chưa có lời giải đáp lý luận thực tiễn Chính lẽ nghiên cứu văn hóa ngõ phố cần thiết có ý nghĩa thiết thực quy hoạch thị, xây dựng quản lý văn hóa đô thị Mặt khác, thực tiễn vấn đề phong phú sinh động, đủ để nghiên cứu tổng kết Hay nói cách khác vấn đề thực chín muồi, vừa cần thiết nghiên cứu, vừa nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Những năm gần có số cơng trình nghiên cứu văn hóa ngõ phố mặt kiến trúc lối sống cách tổ chức sinh hoạt Cụ thể sau: Hẻm phố Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh (Kỷ yếu hội thảo : “Bảo tồn phát triển tiểu văn hóa hẻm1 phố q trình cải tạo Thành phố Hồ Chí Minh”), Trường ĐH Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Đơ thị phát triển, Nxb Công An Nhân dân, 2006 Cuốn sách tập hợp viết nhiều tác giả trình bày hội thảo vấn đề “Bảo tồn phát triển tiểu văn hóa hẻm phố q trình cải tạo Thành phố Hồ Chí Minh” Cho đến nói nhà nghiên cứu đô thị thành phố Hồ Hẻm phố: (Miền Nam) Tương đương với đơn vị “Ngõ phố” Miền Bắc Chí Minh người khởi xướng xu hướng nghiên cứu Cuốn sách hội thảo vấn đề hẻm phố Sài Gịn nói riêng hẻm phố thị lớn Việt Nam nói chung Các viết “ Hẻm phố - Một khơng gian văn hóa đặc trưng thị Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Minh Hịa, “Hẻm phố - Gạch nối làng xã với đô thị” T.S Đỗ Kim Liên, “Những màu sắc hẻm phố Sài Gòn” Th.S Trần Quang Ánh,… mơ tả phân tích sống nơi hẻm nhỏ Sài Gòn nhiều chiều cạnh: văn hóa, tơn giáo, sinh hoạt cộng đồng, mạng lưới xã hội… vấn đề bất cập thực trạng loại hình cư trú ví dụ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường, kiến trúc… Một số viết khác đề biện pháp, cách thức nhằm nỗ lực bảo tồn phát triển hẻm phố như: “Xây dựng không gian công cộng thân thiện cho hẻm phố Sài Gòn PGS.TS Nguyễn Trọng Hòa GS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân,“Những sở giải pháp bảo tồn phát triển hẻm phố trình cải tạo”-T.S Trần Ngọc Khánh Một cơng trình khác có nhắc đến văn hố ngõ phố thị tỉnh lị: Văn hóa thị với thực tiễn Thành phố Vinh, Phạm Xuân Cần, Nxb Nghệ An, 2008 Cuốn sách viết Thành phố Vinh đứng trước ngưỡng cửa đô thị loại 1, để xứng tầm với vị trí thị Trung tâm kinh tế - văn hóa vùng Bắc Trung Bộ, tất yếu phải mở rộng địa giới hành chính, thu nạp thêm cư dân nơng nghiệp vào thành phố Trước tình hình sách sổ tay cho nhà quản lý đô thị Vinh nhằm xây dựng Vinh với văn hóa thị để khơng sản phẩm mà động lực phát triển Mặc dù với vài trang sách viết văn hoá ngõ phố tác giả đưa nhận xét sâu sắc giá trị loại hình văn hố Tác giả nguồn gốc hình thành đặc điểm loại hình văn hố Một tác phẩm khác chủ đề Ngõ phố người đời, Hồng Đạo Kính, Nhà xuất Văn học, 2005 GS TS KTS Hồng Đạo Kính người am hiểu Hà Nội có nhiều tác phẩm viết Kiến trúc Hà Nội Cuốn sách lần ông không khai thác khía cạnh kiến trúc ngõ phố Hà Nội mà cịn đưa nhìn tinh tế, cảm nhận sâu sắc sống, văn hóa nơi ngõ phố nhỏ chật hẹp Thủ đô Cuốn sách tập hợp nhiều tản văn vấn đề đời sống thị, xem “triết lý đô thị” Ngõ phố người đời đúc kết chiêm nghiệm sâu sắc từ trải tâm huyết vị Kiến trúc sư với thay da đổi thịt ngày thị Việt Những nhận định Hồng Đạo Kính giúp cho tác giả đề tài trả lời điều cịn băn khoăn đời sống thị Nhãn quan nhìn từ kiến trúc thị vấn đề đặt khơng dừng lại tác giả sách mở rộng nhận thức người đọc Nhìn chung nghiên cứu Văn hố ngõ phố không nhiều, chủ yếu viết tản mạn tạp chí khoa học hay hội thảo chuyên đề Các nghiên cứu nguồn gốc hình thành nên ngõ phố đô thị Việt Nam Hầu hết nghiên cứu nhận định giá trị văn hố ngõ phố: gìn giữ tính cố kết cộng đồng văn hoá truyền thống Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều yếu tố bất cập, thiếu văn minh cần xử lí Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đô thị lớn Việt Nam Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Khơng nghiên cứu đề tài thực đô thị cấp tỉnh lị, nơi chưa cắt hẳn ràng buộc với nông thôn Đặc biệt chưa nghiên cứu nhìn nhận ngõ phố đơn vị văn hoá “chỉ mặt đặt tên” từ gợi ý giải pháp từ nhận thức đến hành động cấp quản lý Mục đích nghiên cứu: Bước đầu nghiên cứu tiểu văn hóa ngõ phố thị tỉnh lị Việt Nam, qua trường hợp điển hình thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, có tồn loại hình tiểu văn hóa với đặc trưng kinh tế - xã hội, lối sống, phong cách sinh hoạt hoạt động cộng đồng, xuất phát từ hình thức cư trú ngõ phố Phân tích giá trị tốt đẹp cần bảo tồn, phát huy, yếu tố tiêu cực cần khắc phục văn hóa ngõ phố, từ đề xuất giải pháp trì phát huy giá trị tích cực văn hóa ngõ phố mơi trường đô thị Việt Nam đại Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ mục đích nêu đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Khảo sát thực tiễn để mô tả, nhận diện tồn loại hình tiểu văn hóa ngõ phố, từ khắc họa tranh văn hóa ngõ phố với số đặc trưng như: nguồn gốc hình thành, đặc điểm địa lý; đặc điểm kết cấu dân cư; cấu xã hội, cách thức tổ chức đời sống cá nhân cộng đồng Từ đó, phân tích chức năng, vai trị văn hóa ngõ phố q trình phát triển thị vấn đề đặt cần phải xử lý loại hình tiểu văn hóa - Dự báo xu hướng biến đổi, phát triển tiểu văn hóa ngõ phố xu hướng phát triển đô thị Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhận thức hành động, nhằm bảo tồn phát huy giá trị ưu trội văn hóa ngõ phố mơi trường thị Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu: Tiểu văn hóa ngõ phố Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trường hợp Thành phố Vinh – Nghệ An Giả thuyết nghiên cứu: - Có loại hình tiểu văn hóa ngõ phố với nét đặc trưng khác biệt với loại hình văn hóa cư trú khác thành phố Vinh - Tại thành phố Vinh, tiểu văn hóa ngõ phố nơi lưu giữ ni dưỡng nhiều giá trị văn hóa truyền thống mơi trường thị đại, dồng thời chứa đựng phát sinh mặt trái, bất cập - Tiểu văn hóa ngõ phố thành phố Vinh đứng trước thách thức q trình thị hóa nhanh, cần phải có quan điểm giải pháp thích hợp Định nghĩa, thao tác hố khái niệm khung phân tích Các nhà xã hội học nói chứng khác biệt văn hóa biểu cụ thể lối sống – bao gồm tổng thể biểu tượng ý niệm, giá trị chuẩn mực, khuôn mẫu thể chế, kể sở thích thể thao nghệ thuật, mốt ăn mặc trang điểm – thành đặc trưng rõ rệt đặc trưng tái tạo đời sống xã hội để phân biệt nhóm với nhóm kia, giai tầng với giai tầng khác, chừng nói đến tồn tiểu văn hóa.[8, tr 192] Như thuật ngữ tiểu văn hóa mơ tả nhóm người khơng sống chung bối cảnh văn hóa rộng lớn, mà sống thực bối cảnh tiểu văn hóa riêng Nhìn cách khái qt, người ta chia tiểu văn hóa thành hai loại chính, tiểu văn hóa theo vùng địa lý tiểu văn hóa theo đặc trưng xã hội Ngõ phố đơn vị cư trú đứng sau đường phố Vậy loại hình tiểu văn hóa ngõ phố mà đề cập thuộc loại hình tiểu văn hóa nào? Nghe hợp lý đặt loại hình vào nhóm tiểu văn hóa theo vùng địa lý, văn hóa nhóm người chia sẻ chung khu vực cư trú xóm ngõ Nhưng theo tác giả loại hình tiểu văn hóa thiên đặc trưng xã hội nhiều Vì thực tế ngõ phố nhỏ để nói đến khu vực địa lý có điều kiện lịch sử- xã hội hay tự nhiên, khí hậu mà từ hình thành nên sắc ngõ phố Những ngõ phố thị Việt từ xưa đến thường xuất phát từ cư dân làm chung nghề (phường hội, khu tập thể quan…) người có điều kiện kinh tế tương tự nhau, có sinh hoạt chung chia sẻ chung nguồn lực với mà từ hình thành nên sắc đặc trưng ngõ phố nhiều xuất phát tự đặc điểm tự nhiên, địa vực Theo cách phân loại Tiểu văn hóa ngõ phố hiểu loại hình tiểu văn hóa hình thành từ lối cư trú cư dân thành thị theo ngõ phố (đơn vị hành đứng sau ngõ phố) với đặc trưng rõ rệt đặc điểm địa lý dân cư (vị trí, kích thước, kiến trúc cảnh quan, quy mô nguồn gốc dân cư, không gian tập thể), kinh tế (nghề nghiệp, sở sản xuất), loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng (hoạt động tơn giáo, hoạt động văn hóa, hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động trị) mạng lưới xã hội (quan hệ hộ gia đình, cá nhân) nhóm xã hội đặc trưng (nhóm nghề nghiệp, nhóm người nhập cư, nhóm theo giới, nhóm theo độ tuổi) ngõ phố phân biệt với tiểu văn hóa theo loại hình cư trú khác đô thị KẾT LUẬN Ngõ phố lối cư trú đặc trưng đô thị Việt Nam Nếu đô thị Việt Nam đặc biệt thị tỉnh lị q trình thị hố, ngõ phố gạch nối nét văn hố làng xã với thị đại q trình Tiểu văn hóa ngõ phố khái niệm chưa nhắc đến cơng trình nghiên cứu trước Đề tài nghiên cứu tác giả với mục đích chứng minh tồn văn hóa ngõ phố dạng tiểu văn hóa đạt kết định Bước đầu tồn loại hình tiểu văn hóa ngõ phố với nét đặc trưng khác biệt với loại hình văn hóa cư trú khác thị tỉnh lị, nơi chưa cắt hẳn mối liên hệ ràng buộc với nơng thơn Tiểu văn hóa nơi lưu giữ ni dưỡng nhiều giá trị văn hóa truyền thống mơi trường thị Có người nói người làng xã tính người Việt Con người làng xã hun đúc lên tinh thần cộng đồng, tình cảm hàng xóm láng giềng Ngõ phố mơi trường lí tưởng lịng thị để ni dưỡng phát huy tinh thần cộng đồng Tính cố kết cộng đồng đóng vai trị tích cực tương đối việc gìn giữ, phát huy tính nhân ái, vốn q văn hố Việt Nam Nó đóng vai trị tích cực bảo vệ an ninh trật tự quản lý đô thị, tổ chức hoạt động văn hóa mơi trường Mơi trường yên tĩnh, lành cộng với tình cảm hàng xóm láng giềng đầm ấm ngõ ni dưỡng tâm hồn cá nhân, đặc biệt đóng vai trị lớn xã hội hóa trẻ em Tuy nhiên cịn tồn hạn chế tiêu cực hạ tầng sở, môi trường an ninh trật tự Chính với vai trị tích cực yếu tố bất cập chưa xử lí ngõ phố địi hỏi văn hóa ngõ phố cần phải quan tâm thay đổi nhận thức lẫn hành động cấp quản lý Thơng qua liệu có từ nghiên cứu, tác giả gợi ý nhận định ngõ phố đơn vị văn hóa với khơng gian văn hóa riêng biệt Từ nhà quản lý nên có quan tâm định đến mơ hình văn hóa đưa sách phù hợp xây dựng mơi trường văn hóa sở quản lý đô thị Điều đặc biệt cấp thiết mà văn hoá ngõ phố bị tác động mạnh mẽ q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế, có nguy làm biến dạng văn hóa ngõ phố Dù muốn hay khơng mơ hình cư trú ngõ phố ngày thu - 89 - hẹp cho khơng gian quy hoạch đại Đó quy luật tất yếu phát triển đô thị hóa Trong thời gian gần đây, văn hố ngõ phố nhắc đến nhiều nghiên cứu đô thị, ý tưởng quy hoạch chỉnh trang thị Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Đó thị lớn, lâu đời, Sài Gòn 300 năm tuổi, Hà Nội 1000 năm tuổi với tính đa dạng văn hố sâu sắc, thị hoá ăn sâu vào ngõ ngách chật hẹp Ở đô thị tỉnh lị Vinh lại khác Tính làng xã cịn quẩn quanh đô thị, dân cư tương đối văn hố nên đa dạng Ngõ phố đô thị lớn với nhiều vấn đề tồn đề cập tương lai nhìn thấy trước cho thị tỉnh lị nay, văn hoá ngõ phố khơng quan tâm có hành động thiết thực từ Phá bỏ hay gìn giữ khái niệm tương đối văn hố Nó văn hố suy nghĩ hành động phải dựa hoàn cảnh cụ thể giá trị thực tế mà không gian văn hố có Đối với văn hố ngõ phố Chúng ta cần có sách tác động phù hợp nhằm cải tạo xây dựng môi trường sống văn minh ngõ phố, không mà làm giá trị truyền thống tốt đẹp mà ngõ phố cố cơng gìn giữ Để ngõ phố mang lại cho người dân mơi trường sống bình n, tình cảm tốt đẹp với nơi sống lời hát “Ngõ vắng xôn xao” nhạc sỹ Trần Quang Huy: “Tơi u người tình u ngõ vắng, tơi u người ngõ vắng dịu êm”./ - 90 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Ánh, sắc màu hẻm phố Sài Gòn, Một vài suy nghĩ chương trình nghiên cứu khoa học xã hội hẻm phổ nước ta, Hẻm phố Sài Gòn TP Hồ Chí Minh (Kỷ yếu hội thảo: “Bảo tồn phát triển tiểu văn hóa hẻm phố trình cải tạo Tp HCM), Trường ĐH Kiến trúc TP HCM TT nghiên cứu Đô thị, Nxb CAND, TP HCM, 2006, tr.78-88 Nguyễn Duy Bắc, Tư văn hóa phát triển - Khía cạnh chủ yếu phát triển bền vững nước ta, http://www.amc.edu.vn/?hoangphu=detail_tapchi&News=Mzc1, 17/12/2009 Phạm Xn Cần, Văn hóa thị với thực tiễn TP Vinh, Nxb Nghệ An, 2008 Lý Thế Dân, Hẻm phố Sài Gòn trăn trở hy vọng, Một vài suy nghĩ chương trình nghiên cứu khoa học xã hội hẻm phổ nước ta, Hẻm phố Sài Gịn TP Hồ Chí Minh (Kỷ yếu hội thảo: “Bảo tồn phát triển tiểu văn hóa hẻm phố q trình cải tạo Tp HCM), Trường ĐH Kiến trúc TP HCM TT nghiên cứu Đô thị, Nxb CAND, TP HCM, 2006, tr 111-117 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Phạm Đức Dương, Văn hố thị, tạp chí Việt Nam Đông Nam Á, số 5, tháng 3/1999 Mạc Đường, Một vài suy nghĩ chương trình nghiên cứu khoa học xã hội hẻm phổ nước ta, Hẻm phố Sài Gịn TP Hồ Chí Minh (Kỷ yếu hội thảo : “Bảo tồn phát triển tiểu văn hóa hẻm phố q trình cải tạo Tp HCM), Trường ĐH Kiến trúc TP HCM TT nghiên cứu Đô thị, Nxb CAND, TP HCM, 2006, tr.23-29 Mai Văn Hai, Xã hội học văn hóa, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 Lê Như Hoa, Quản lý văn hóa thị điều kiện CNHHĐH Đất nước, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 10 Nguyễn Minh Hoà, Hẻm phố- khơng gian văn hố đặc trưng thị Việt Nam, Một vài suy nghĩ chương trình nghiên cứu khoa học xã hội hẻm phổ nước ta, Hẻm phố Sài Gịn TP Hồ Chí Minh (Kỷ yếu hội thảo : “Bảo tồn phát triển tiểu văn hóa hẻm phố q trình cải tạo Tp HCM), - 91 - Trường ĐH Kiến trúc TP HCM TT nghiên cứu Đô thị, Nxb CAND, TP HCM, 2006, tr.46-50 11 Nguyễn Minh Hồ, Hẻm phố thị Việt Nam, http://www.moc.gov.vn/site/moc/cms?cmd=4&portionId=57&categoryId=86& articleId=20686&portalSiteId=6&language=vi_VN, 8/10/2007 12 Nguyễn Minh Hoà, Văn hố hẻm phố, Hơm qua - hơm thách thức ngày mai, http://www.hcmussh.edu.vn/ussh/ImportFile/Magazine/Journal171006040827.doc 13 Nguyễn Minh Hồ, Văn hố truyền thống kiến trúc quy hoạch thị đương đại, Văn hố truyền thống phát triển đô thị, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 , tr 43-57 14 Tơ Hồi, Những ngõ phố, Nxb Hội Nhà Văn, 2007 15 Chu Trọng Huyến, Tìm hiểu tính cách người Nghệ, Nxb Nghệ An, 2004 16 Hồng Đạo Kính, Văn hố thành thị truyền thống, lực qn tính vai trị phát triển thị, Văn hố truyền thống phát triển đô thị, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.102-110 17 Hồng Đạo Kính, Ngõ phố người đời, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 18 Trần Ngọc Khánh, Kiến trúc ngõ phố Hà Nội, Tạp chí kiến trúc Việt Nam, http://www.vanhoahoc.edu.vn/site/index.php, 18/05/2008 19 Đỗ Nam Liên, Hẻm phố - gạch nối làng xã với thị, Một vài suy nghĩ chương trình nghiên cứu khoa học xã hội hẻm phổ nước ta, Hẻm phố Sài Gịn TP Hồ Chí Minh (Kỷ yếu hội thảo : “Bảo tồn phát triển tiểu văn hóa hẻm phố q trình cải tạo Tp HCM), Trường ĐH Kiến trúc TP HCM TT nghiên cứu Đô thị, Nxb CAND, TP HCM, 2006, tr.37-45 20 Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 21 John J Macionis, Xã hội học, Nxb Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 22 ITO Tetsuji, Ngõ phố Hà Nội- Những khám phá, Nxb Hội Nhà Văn,HN, 2003 23 Văn Đức Thanh, Về xây dựng mơi trường văn hóa sở,Nxb.CTQG, 2001 24 Đỗ Lai Thuý, Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, Nxb Văn hố thơng tin - Tạp chí văn hố nghệ thuật, 2005, 25 Alvin Toffler, Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận Hà Nội, 1992 - 92 - 26 Nguyễn Thanh Tuấn,Biến đổi văn hóa thị Việt Nam, Nxb.VHTT, HN, 2006 27 Lâm Ngọc Như Trúc, Cơng nghiệp hố biến đổi gia đình Việt Nam, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB6/truc.pdf 28 Từ điển Bách KhoaViệt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2003 - 93 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG HỎI VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA CƢ DÂN TRONG NGÕ PHỐ Thưa Ơng/bà / anh / chị, Tôi Phạm Quỳnh Trang- học viên cao học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hiện tơi thực đề tài Văn hố ngõ phố đời sống đô thị tỉnh lị Việt Nam nhằm phục vụ cho luận văn thạc sỹ Để khố luận thành cơng tơi cần giúp đỡ ông/bà/ anh/ chị cách điền thông tin vào phiếu Những thông tin mà ông bà cung cấp hữu ích cho nghiên cứu tơi hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Vì Ơng/Bà khơng thiết phải điền ký tên vào bảng câu hỏi Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ông/bà/anh/chị I Đặc điểm địa lý – dân cƣ – sở hạ tầng Gia đình Ơng/bà/ anh/ chị đến rồi? Trên 20 năm >10-20 năm 5-10 năm Dưới năm Khơng nhớ Gia đình Ơng/bà/anh/chị từ đâu đến định cư đây? Cư dân chỗ Nhập cư từ đô thị khác Nhập cư từ vùng nông thôn Không biết Nhà Ông/bà thuộc dạng kiến trúc sau đây? Nhà ống (1 cao tầng) Nhà cấp Nhà cao tầng (từ tầng trở lên, nhà ống) Nhà mái tầng Nhà tập thể quan theo dãy liền kề Khác: ……………………………… Gia đình Ơng/bà/anh/chị có đất sân/ vườn khơng? - 94 - Có Khơng Ơng/bà/anh/chị mắc điện từ nguồn sau đây? Có đồng hộ điện hợp đồng sử dụng điện riêng Câu mắc điện từ hộ khác Khác Gia đình Ơng/bà/anh/chị xử lí rác thải nào? Có hệ thống thu gom rác thải tận nhà địa phương Đổ đường sau có hệ thống thu gom công ty VSMT đô thị thu gom Tự xử lí rác thải nhà (chơn lấp, đốt, ) Khác: Gia đình dùng nước từ nguồn sinh hoạt hàng ngày? Nước máy Nước Giếng đào Nước Giếng khoan Nước mưa Khác Khi trời mưa to, đường ngõ có bị ngập lụt khơng? Ngập nước kéo dài Có nước rút nhanh Khơng ngập lụt Đường ngõ có hệ thống chiếu sáng khơng? Có nhà nước đầu tư Có dân tự đóng góp Có tự gia đình mắc gia đình Khơng có 10 Mơi trường khơng khí ngõ nào? Khơng khí lành Chấp nhận Khơng khí nhiễm nặng Khác 11 Những người dân ngõ thường tụ tập địa điểm sau để sinh hoạt hay trò chuyện? (chọn nhiều trả lời) - 95 - Phòng đọc sách ( thư viện ngõ) Nhà văn hoá ngõ Sân thể thao, sân chơi chung ngõ Quán nước ngõ, quán cafe, karaoke, bi-a, Internet công cộng Ghế đá, gốc cây… Đền, chùa Trên đường ngõ Nhà người ngõ Khác: ………………………… 10 Không tụ tập đâu 12 Những năm qua ngõ có tượng mua bán đất không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Hiếm Không biết 13 Giá đất ngõ thời điểm khoảng m2? Dưới triệu từ – triệu Trên triệu tr -7 triệu Không biết II Hoạt động cộng đồng 14 Trong năm vừa qua Ông/bà/anh/chị có tham gia hoạt động tập thể ngõ sau tham gia (chọn nhiều trả lời)? Nội dung Thường 14.1 Họp tổ dân cư ngõ 14.2 Sinh hoạt trị (nghe phổ biến chủ trương, sách ) 14.3 14.4 Văn hoá- văn nghệ (hát, múa, đọc thơ) Thể dục - thể thao (cầu lơng, bóng chuyền, bộ, đánh cờ ) 14.5 Vệ sinh đường ngõ 14.6 Đi du lịch, đền chùa 14.7 Họp chia sẻ kinh nghiệm làm ăn 14.8 Tổ tín dụng phụ nữ 14.9 Khác: - 96 - Thỉnh Hiếm Không xuyên STT thoảng 15 Những ngày lễ tết (Ngày Quốc tế thiếu nhi, tết trung thu, nguyên đán ) ngày đặc biệt (có thể ngõ tự quy ước), ngõ có tổ chức liên hoan hay vui chơi cho cư dân ngõ không? Tổ chức hàng năm Có tổ chức khơng đặn Không câu 17 Không biết câu 17 16 Kinh phí để tổ chức hoạt động từ đâu mà có? Quỹ hộ dân đóng góp tồn Quỹ phần từ quỹ hoạt động phường, thành phố phần người dân đóng góp Quỹ phường, thành phố toàn Khác: Khơng biết 17 Ngõ có ban/người quản lý khơng? Có câu 19 Khơng 18 Nếu có việc quan trọng cần người đại diện ngõ đảm trách người ai? Một người người dân tự cử thời điểm Tổ trưởng tổ dân phố ngõ đại diện Ln người có uy tín ngõ đảm nhận Khơng có việc cần đến người đại diện ngõ 19 Theo Ông/ bà/ anh /chị người dân ngõ có ý thức giữ gìn vệ sinh chung khơng? Rất tốt Người tốt người không Chưa tốt Không biết III Quan hệ cƣ dân ngõ 20 Ơng/bà/anh chị có biết gia đình hàng xóm xung quanh không? - 97 - Biết tất gia đình Biết phần lớn Chỉ biết hộ liền kề Không biết câu 22 21 Nếu biết biết hộ gia đình xóm? Biết rõ (Biết cụ thể thành viên gia đình thơng tin thành viên đó, chí biết số người họ hàng thân hay khách quen họ) Biết sơ sài ( Chỉ biết tên tuổi, thành viên gia đình đó) Khó trả lời 22 Ơng/bà/anh/chị có hay qua nhà hàng xóm lân cận chơi khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Khơng 23 Ơng/bà/anh/chị thường nói chuyện với hàng xóm mình? (chọn nhiều trả lời) Chuyện sống (tâm vấn đề đó) Chuyện cơng việc Chuyện phiếm Chuyện khác: …………… 24 Nếu gia đình có việc quan trọng (như cưới hỏi, tang ma, làm nhà, có xuất nhập ngũ, mừng thọ ) người hàng xóm ngõ có tới chia vui chia buồn không? Tất hộ đến Hầu hết hộ đến Một số hộ thân cận đến Khơng có đến 25 Khi gia đình Ơng/bà/anh chị gặp khó khăn có nhận giúp đỡ hàng xóm khơng? Có Khơng - 98 - Khó trả lời 26 Ngõ có quy định chung sau (kể quy định bất thành văn, chọn nhiều trả lời)? Quy định giấc sinh hoạt cụ thể Có Khơng Quy định an ninh trật tự Có Khơng Quy định chất thải Có Khơng Quy định phịng cháy chữa cháy Có Khơng Quy định chăm sóc nhốt thả vật ni Có Khơng Quy định vệ sinh đường ngõ Có Khơng Quy định khác: Có Khơng Khơng có quy định Khơng biết 27 Ơng/bà/anh/chị có tham gia sinh hoạt với nhóm sau ngõ? (chọn nhiều trả lời) Nhóm bạn tuổi Có Khơng Nhóm nghề nghiệp Có Khơng Nhóm người hưu trí Có Khơng Nhóm sở thích Có Khơng Nhóm giới tính (phụ nữ, đàn ơng) Có Khơng Nhóm người nhập cư Có Khơng Nhóm tơn giáo Có Khơng Nhóm đồng hương Có Khơng Nhóm dịng họ Có Khơng 10 Nhóm khác: Có Khơng 28 Trẻ em ngõ có chơi với khơng? Có Không Tại sao: 29 T.hanh niên ngõ có chơi với khơng? Chơi thân thiết Có chơi khơng thân - 99 - Chỉ quan hệ xã giao Không chơi với Không biết 30 Những người cao tuổi ngõ có quan hệ với nào? Quan hệ thân thiết (tâm sự, chia sẻ, giúp đỡ nhau) Có quan hệ khơng thân (gặp gỡ, chào hỏi, thăm nhà, có số hoạt động chung) Quan hệ xã giao (biết nhau, gặp gỡ, chào hỏi) Khơng có quan hệ với Khơng biết 31 Trong ngõ có nhóm hộ theo dịng họ khơng? Có Khơng Khơng rõ 32 Các hộ gia đình ngõ có nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến cãi vã hay đánh không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng 33 Gia đình Ông/bà/anh/chị hệ sống nhà? 1 hệ 2 hệ 3 hệ 4 hệ IV Thái độ ngƣời dân văn hoá ngõ phố 34 Gia đình Ơng/bà/anh/chị có ý định định cư lâu dài ngõ phố không? Ở lâu dài ý định chuyển Sẽ chuyển đến nơi khác có điều kiện Chưa định Khác 35 Nếu có hội chuyển chỗ Ơng/bà/anh/chị chọn nơi sau đây? - 100 - Nhà mặt phố Nhà ngõ Nhà chung cư Nhà phân lô khu đô thị quy hoạch Nhà làng ven Khác Khó trả lời 36 Ơng/bà/anh/chị có thấy hài lòng với sống ngõ phố khơng? Rất hài lịng Khá hài lịng 3.Trung bình 4.Khơng hài lịng 5.Rất khơng hài long 37 Giả sử mức độ hài lòng cao 5điểm mức thấp (rất khơng hài lịng) điểm, Ông/bà/anh/chị vui lòng cho điểm vào nội dung theo mức độ hài lịng Ơng/bà/anh/chị STT 37.1 37.2 37.3 37.4 37.5 37.6 37.7 Nội dung Cơ sở hạ tầng (đường, chiếu sáng, thoát nước, rác thải ) Quan hệ hàng xóm láng giềng Dịch vụ xã hội (có thuận tiện Mua sắm, giải trí, khám bệnh ) Khơng gian riêng tư (n tĩnh, khép kín, riêng biệt) Không gian công cộng (sân chơi, quán nước, ) Mơi trường tự (khơng khí, xanh, tiếng ồn ) An ninh trật tự (trộm cắp, tệ nạn ) - 101 - 38 Ơng/bà/anh/chị có ý kiến đóng góp cho sống ngõ phố ngày tốt không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BẢNG HỘ GIA ĐÌNH STT Quan hệ với người hỏi Giới tính Học vấn Nghề nghiệp Thu nhập/ tháng Nam 1 Tuổi Nữ Người hỏi XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Tp Vinh, Ngày… tháng… năm 2009 Điều tra viên (ký tên) - 102 - Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC NGÕ PHỐ ĐÃ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT TRONG ĐỀ TÀI I Phƣờng Hồng Sơn Ngõ - Đường liên khối 6-7, Trần Phú Ngõ - Đường Cao Xuân Huy Ngõ A4 - Đường Văn Thánh Ngõ số - Đường Hoàng Nguyên Cát II Phƣờng Lê Lợi Ngõ 152 - Đường Trường Chinh Ngõ 14/115 - Đường Chu Văn An Ngõ 207 - Đường Lê Lợi Ngõ 50 - Đường Phan Bội Châu III Phƣờng Hƣng Phúc Nhõ tập thể khối Minh Phúc Ngõ B - Khối Quang Phúc Ngõ A2 - Khối Yên Vinh Ngõ B1 - Đường Herman Gmeiner - 103 - ... trội văn hóa ngõ phố mơi trường thị Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu: Tiểu văn hóa ngõ phố Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trường hợp Thành phố Vinh – Nghệ An Giả thuyết nghiên cứu: - Có loại hình tiểu. .. độ thị hóa cao nhiều so với thị tỉnh lị khác Chính đề tài tác giả chọn đối tượng nghiên cứu văn hóa ngõ phố đô thị tỉnh lị Việt Nam, với trường hợp cụ thể Thành phố Vinh – Nghệ An Thành phố Vinh. .. khu thị - Hình thức ngõ phố Qua quan sát cho thấy năm kiểu hình cư trú phổ biến đô thị tỉnh lị Nghiên cứu vấn đề văn hóa ngõ phố Vinh, đại diện cho nhiều thị tỉnh lị khác Như văn hóa ngõ phố tiểu