1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THỨC ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH

6 1,3K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên vẫn giữ nguyên tư cách pháp lí của chính mình, nhân danh mình để thực hiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng

MỤC LỤC: I. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐẦU THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC)……………………………… - 1 1. Ưu điểm……………………………………………………… - 2 2. Hạn chế………………………………………………………… - 2 II. PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANHHỢP ĐỒNG LIÊN DOANH………………………………………………… - 3 1. Giống nhau…………………………………………………… - 3 2. Khác nhau……………………………………………………… - 3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là hình thức đầu được quy định trong pháp luật nhiều nước, gọi tắt là hợp doanh. Ở Việt Nam, định nghĩa khái quát về hợp đồng hợp tác kinh doanh được quy định trong Luật Đầu 2005: “Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu được ký giữa các nhà đầu nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân”. Quy định này được hướng dẫn cụ thể bằng Nghị định của Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên vẫn giữ nguyên cách pháp lí của chính mình, nhân danh mình để thực hiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng. I. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐẦU THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC). Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là mô hình khá phổ biến hiện nay, khi đó các bên tham gia góp vốn đầu vào dự án sẽ cùng nhau thỏa thuận và thống nhất ký vào một bản hợp đồng trong đó có đầy đủ các điều khoản về tỷ lệ góp vốn, phương thức hạch toán, các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên góp vốn . Với cơ chế đàm phán để chia sẻ lợi ích cũng như nghĩa vụ trong hoạt động đầu tư, đầu theo hợp đồng hợp tác kinh doanh có tính linh hoạt, do không có ràng buộc vể tổ chức bằng một pháp nhân chung của các tổ chức, cá nhân có quan hệ đầu với nhau. Các bên không phải thành lập pháp nhân mới, không phải tiến hành thủ tục thành lập doanh nghiệp nên nhanh chóng chóng tiến hành hoạt động kinh doanh đặc biệt với dự án có vốn đầu nước ngoài. Giúp các nhà đầu khắc phục được điểm yếu của mình và sử dụng được hầu hết các lợi thế trong kinh doanh. 2 Khi ký hợp đồng BCC các bên độc lập và nhân danh chính mình trong quá trình hoạt động. 1. Ưu điểm. Đối với nước đầu thì tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước sở tại vào được những lĩnh vực hạn chế đầu tư; thâm nhập được những thị trường truyền thống của nước chủ nhà; không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ; không bị tác động lớn do khác biệt về văn hoá; chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư. Đối với nước tiếp nhận thì giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ, tạo ra thị trường mới nhưng vấn đảm bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền đièu hành dự án. Ngoài ra, nếu các bên sớm đồng thuận được tỷ lệ góp vốn (thường đồng nghĩa với tỷ lệ phân chia lợi nhuận) thì hợp đồng sẽ nhanh chóng được ký kết. Việc ký kết hợp đồng này các thuận lợi nếu chỉ có 2 đơn vị góp vốn và dự án có quy mô nhỏ. 2. Hạn chế. Đối với nước đầu thì không được trực tiếp quản lý điều hành dự án, quan hệ hợp tác với đối tác nước sở tại thiếu tính chắc chắn khiến các nhà đầu e ngại. Các nước tiếp nhận khó thu hút đầu tư, chỉ thực hiện được đối với một số ít lĩnh vực dễ sinh lời. Nhiều điều khoản quan trọng của hợp đồng hợp tác kinh doanh cần thông qua Đại hội cổ đông hoặc ít nhất là Hội đồng quản trị của các bên, do vậy có thể phải tiến hành một đại hội cổ đông bất thường để thông qua nội dung của hợp đồng, việc ký hợp đồng có thể bị chậm hơn dự kiến. Việc thương lượng phân chia tỷ lệ góp vốn đồng nghĩa với tỷ lệ lợi nhuận được hưởng sẽ kéo dài vì bên nào cũng muốn có nhiều quyền lợi, việc 3 làm sao cân bằng hài hòa được quyền lợi của mỗi bên sẽ dẫn đến việc chậm ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh. Về sau, nếu có việc điều chỉnh tỷ lệ góp vốn trong hợp đồng hợp tác kinh doanh sẽ không dễ, vì trong quá trình triển khai dự án có thể có những sự biến động làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên góp vốn. Việc phê duyệt dự án phải có tất cả các bên góp vốn (hợp doanh) cùng phê duyệt cũng là một trở ngại gây chậm quá trình thực hiện dự án. II. PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANHHỢP ĐỒNG LIÊN DOANH. 1. Giống nhau. Chủ thể của hai loại hợp đồng này đều có hai bên hoặc nhiều bên, và đều bao gồm các đối tượng là nhà đầu theo quy định của pháp luật Việt Nam. Nội dung của hợp đồng đều chứa đựng thỏa thuận làm hình thành quyền, nghĩa vụ trong hợp đồng đầu tư. Đều là hình thức đầu trực tiếp 2. Khác nhau. * Về chủ thể của hợp đồng: Hơp đồng hợp tác kinh doanh không giới hạn các nhà đầu tư, có thể là nhà đầu trong nước kí kết hợp tác kinh doanh với nhà đầu nước ngoài hoặc những nhà đầu trong nước kí kết hợp đồng với nhau. Hợp đồng liên doanh thì bắt buộc phải có sự kí kết của một hoặc nhiều nhà đầu trong nước với một hoặc nhiều nhà đầu nước ngoài, sự tham gia của nhà đầu trong nước là cần thiết, là điều kiện bắt buộc để hình thành nên hợp đồng liên doanh. * Về bản chất của hợp đồng: 4 Hợp đồng hợp tác kinh doanh là sự thỏa thuận của các bên để tiến hành hợp tác kinh doanh với nhau và được pháp luật coi là một hình thức đầu tư, nó tồn tại độc lập với các hình thức đầu khác. Hợp đồng liên doanh không được coi là hình thức đầu tư, nó chỉ là cơ sở pháp lí ghi nhận quan hệ đầu tư. Hệ quả của quá trình kí kết hợp đồng liên doanh là một doanh nghiệp liên doanh ra đời. Do đó đây sẽ là một văn bản bắt buộc phải có trong hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư. * Về nội dung thỏa thuận: Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh, vì việc kí kết hợp đồng không dẫn đến thành lập một pháp nhân mới tại Việt Nam phải hoạt động theo luật Doanh nghiệp. Do vậy trong hợp đồng này các bên cùng thỏa thuận những nội dung liên quan đến: thể thức góp vốn, phân chia lợi nhuận, kết quả kinh doanh… Còn hợp đồng liên doanh thì việc kí kết hợp đồng dẫn đến việc thành lập một pháp nhân theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam nên nội dung của sự thỏa thuận phải có: loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, điều kiện chấm dứt và giải thể doanh nghiệp – điều khoản này rất quan trọng, nó coi như là “bùa” cứu cánh cho doanh nghiệp lúc cần thiết. * Về việc triển khai hợp đồng: Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh thì các nhà đầu phải tự tiến hành hoạt động đầu với quy chế do chính họ đặt ra và thỏa thuận trong hợp đồng, có thể coi sự thỏa thuận trong hợp đồng thể hiện sự nhất trí cao độ. Còn trong hợp đồng liên doanh thì tính hiệu quả trong quá trình đầu của nhà đầu (đối với hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh) sẽ được phản ánh qua chính tình hình hoạt động của doanh nghiệp liên doanh đó. * Về việc sử dụng dấu, cách giao dịch: 5 Sau khi ký xong hợp đồng hợp tác kinh doanh, thường các bên phải thỏa thuận sử dụng dấu và danh nghĩa của một bên để giao dịch. Trong hợp đồng liên doanh thì sau khi thành lập công ty liên doanh sẽ là pháp nhân độc lập và giao dịch với các bên khác. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009 (Chương IV – Đầu trực tiếp theo hợp đồng). 2. Luật Đầu 2005. 3. Nghị định của Chính phủ số 78/2006/ NĐ – CP ngày 9/8/2006 về việc đầu trực tiếp ra nước ngoài. 4. TS. Nguyễn Thị Dung, Một số nội dung mới trong pháp luật Việt Nam về hợp đồng hợp tác kinh doanh, Tạp chí luật học số 11/2008. 6 . quát về hợp đồng hợp tác kinh doanh được quy định trong Luật Đầu tư 2005: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm. nghĩa vụ theo hợp đồng. I. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC). Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là mô

Ngày đăng: 02/04/2013, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w