1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra các loại thuốc kháng sinh, hóa chất, chế phẩm sinh học và chất dinh dưỡng bổ sung dùng trong nuôi tôm thương phẩm công nghiệp tại Cà Mau

50 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 355,66 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong năm gần thuỷ sản Việt Nam phát triển mạnh coi ngành xuất chiến lược Giá trị xuất thủy sản tăng bình quân 10%/năm Trong năm 2004, kim ngạch xuất ngành đạt giá trị 2,4 tỷ USD tính riêng tháng đầu năm 2005 đạt tỷ USD Để có kết đó, NTTS đóng góp phần lớn Tôm nuôi mặt hàng đạt tỷ trọng cao nhất, chiếm khoảng 45% chủ yếu tôm Sú Mười năm cuối Thế kỷ XX trở lại đây, nghề nuôi tôm xuất nước ta phát triển mạnh từ tỉnh ĐBSCL vùng duyên hải Bắc Bộ với nhiều hình thức nuôi khác Sự phát triển nghề nuôi tôm góp phần lớn việc thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Lợi ích lớn lao từ nghề nuôi tôm mang lại ổn định kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống cho hàng triệu người dân ven biển Những thành tựu mà nghề nuôi tôm đạt kết tổng hợp đáp ứng ngày tốt nguồn tôm giống nhân tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi tôm thương phẩm dịch vụ phục vụ cho nghề nuôi tôm Là tỉnh nằm cực Nam Tổ quốc, Cà Mau với 5.208 km2 diện tích tự nhiên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản Cà Mau có hai mặt giáp biển Đông biển Tây, hệ thống sông ngòi chằng chịt chảy 33 cửa thông biển Hầu hết sông ngòi nhiễm mặn vào mùa nắng, giảm dần vào mùa mưa chịu ảnh hưởng hai chế độ nhật triều biển Đông bán nhật triều biển Tây Những ưu tạo nên tính đa dạng, phong phú tiềm thủy sản Nuôi tôm Sú thực trở thành mạnh Cà Mau không ngừng tăng với tốc độ cao từ hình thức nuôi quảng canh sang hình thức nuôi bán thâm canh thâm canh Mặt khác Cà Mau mở rộng diện tích phát triển nuôi tôm quanh năm theo nhiều phương thức đảm bảo hiệu kinh tế, ổn định môi trường sinh thái, đảm bảo an toàn lương thực Song xu hướng phổ biến thường hướng tới phương pháp sản xuất tôm thâm canh tìm kiếm lợi nhuận sản xuất thường kèm với việc dựa nhiều vào hoá chất trị bệnh, phụ gia cho vào thức ăn, hormone loại thuốc diệt ký sinh trùng Việc sử dụng loại sản phẩm mang nhiều lợi ích nâng cao hiệu sản xuất, tăng sản lượng tôm nuôi, phòng trị bệnh… Bên cạnh sản phẩm gây không mối quan tâm sức khoẻ người, chất lượng sản phẩm thủy sản, phân tán môi trường nước, kháng thuốc… Vì việc sử dụng loại sản phẩm sử dụng lo ngại cho nghề nuôi tôm thương phẩm công nghiệp toàn quốc nói chung Cà Mau nói riêng Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm giúp sinh viên làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, thu thập xử lý số liệu, vận dụng kiến thức học vào thực tế, Khoa Nuôi trồng Thủy sản Trường Đại học Thủy sản giao định thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Điều tra loại thuốc kháng sinh, hoá chất, chế phẩm sinh học chất dinh dưỡng bổ sung dùng nuôi tôm thương phẩm công nghiệp Cà Mau” Với nội dung sau: - Điều tra loại hoá chất chế phẩm sinh học dùng cải tạo ao, xử lý nước nuôi tôm thương phẩm công nghiệp - Các chế phẩm sinh học, sản phẩm sử dụng quản lý môi trường ao nuôi tôm thương phẩm công nghiệp - Các loại thuốc phòng trị bệnh nâng cao sức khoẻ cho tôm nuôi Báo cáo giúp lấp khoảng trống quan trọng cách đưa nhìn tổng quát việc sử dụng thuốc kháng sinh, chế phẩm sinh học chất phụ gia nuôi tôm thương phẩm công nghiệp Cà Mau Báo cáo đề cập đến tính hiệu sản phẩm nhằm đưa hướng bảo vệ môi trường, sức khoẻ người, tính bền vững nghề nuôi tôm Song nhiều thông tin báo cáo giúp ích cho quan quản lý, nhà khoa học môi trường, người NTTS, nhà sản xuất cung cấp hoá chất CHƯƠNG I TỔNG LUẬN VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH NUÔI TÔM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tình hình nuôi tôm giới Nghề nuôi tôm ven biển xuất cách hàng ngàn năm Đông Nam Á công nghiệp nuôi tôm đại năm 30 Thế kỷ XX, Tiến só Motosaku Fujinaga(Hudinaga) người Nhật công bố công trình nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo loài Penaeus japonicus Đến năm 1964, quy trình sản xuất giống ương ấu trùng P japonicus hoàn chỉnh Sự phát triển công nghiệp nuôi tôm thương mại mở từ lớn mạnh ngày (Trần Minh Anh 1989) Dựa vào mức độ công nghiệp suất, người ta chia nghề nuôi tôm ba hình thức chính: quảng canh, bán thâm canh thâm canh Quảng canh hình thức đời trước tiên, cho suất thấp Do nhu cầu thị trường tôm tăng tiến đạt khoa học công nghệ, hình thức nuôi tôm bán thâm canh thâm canh thay dần ngày phát triển (Nguyễn Văn Hảo 2002) Bảng 1: Đặc điểm hình thức nuôi tôm Đặc điểm Cao trình đất (m) Kích thước ao (ha) Sục khí Quảng canh đến + 1,4 m hải đồ >5 Không sục khí Mật độ thả (Postlarvae/m2) Loại thức ăn 6000 Năng suất (kg/ha/năm) Thâm canh > + m hải đồ ≤1 Sục khí tích cực ≥ 20 (Nguồn: Menasveta 1998) Nuôi tôm công nghiệp hiệu cho việc sử dụng đất so với hình thức nuôi quảng canh truyền thống Mặt khác nuôi tôm công nghiệp mang lại sản lượng tôm nuôi cao, hiệu kinh tế lớn Tuy nhiên trình độ thâm canh cao dẫn đến hệ ô nhiễm môi trường lớn, tính bền vững nghề nuôi tôm bị ảnh hưởng Điều minh chứng qua dịch bệnh tôm liên tiếp xảy trại nuôi Đài Loan, nước Đông Nam Á năm 90 Thế kỷ XX Sự can thiệp nhiều loại thuốc, hoá chất với phát triển hệ thống nuôi tôm thâm canh gây nên mối lo ngại cho môi trường ven biển Sự đòi hỏi ngày nghiêm ngặt thị trường, khủng hoảng tài lượng dần xoá hình thức nuôi siêu thâm canh Các hình thức nuôi bán thâm canh quảng canh cải tiến lại phát huy tác dụng mang tính bền vững (H H 2003) Theo số liệu FAO năm 2003, sản lượng tôm nuôi giới gia tăng nhanh chóng đạt 1,6 triệu Các nước Châu Á dẫn đầu sản xuất tôm nuôi giới, chiếm khoảng 86% sản lượng toàn cầu Riêng Trung Quốc đạt 400.000 tấn, tăng 15% so với sản lượng năm 2002 Thái Lan đứng thứ hai với 280.000 tấn, giảm 9% so với sản lượng năm 2000 Sản lượng tôm Việt Nam tăng mạnh, từ 105.000 năm 2000 đến 200.000 năm 2003 Bảng 2: Sản lượng tôm nuôi giới từ năm 2000–2003 (Đơn vị: tấn) Quốc gia Trung Quốc Thái Lan Việt Nam Indonesia Ấn Độ Trung Nam Châu Mỹ Các quốc gia khác Năm 2000 Naêm 2001 Naêm 2002 Naêm 2003 400.000 340.000 304.000 210.000 280.000 250.000 270.000 307.000 200.000 180.000 150.000 105.000 168.000 162.000 150.000 138.000 160.000 125.000 105.000 100.000 120.000 93.000 245.000 250.000 (Nguồn: Thông tin hội thảo kỹ thuật nuôi tôm sú 2004) Hiện nhiều nước Châu Á nuôi tôm thâm canh đạt 5-7 tấn/ha/vụ Một số nước như: Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam Ấn Độ chọn mô hình nuôi tôm bán thâm canh quảng canh cải tiến chính, Thái Lan nuôi chủ yếu theo hình thức thâm canh Tuy nhiên vấn đề dịch bệnh lên ngày gay gắt ảnh hưởng đến sản lượng tôm nuôi hầu giới Do nuôi tôm công nghiệp giảm tính hấp dẫn người nuôi Họ chuyển dần từ độc canh tôm sang đa dạng hoá đối tượng nuôi, phát triển nuôi ghép nhằm cải tạo môi trường giảm số vụ nuôi năm nhằm hạn chế rủi ro Trên thực tế tôm Sú (Penaeus monodon) tôm He chân trắng (P vannamei) hai đối tượng góp phần phát triển thương mại thị trường tôm giới Hai loài chiếm khoảng 77% tổng sản lượng tôm nuôi năm 2003 Mặc dù tôm Sú tiếp tục chiếm ưu sản xuất tôm nuôi giới dự đoán năm tới hầu mở rộng việc nuôi tôm He chân trắng (Hà Anh 2004) Bảng 3: Sản lượng loài tôm nuôi giới (Đơn vị: tấn) Năm Loài Tôm Sú Tôm Thẻ Ấn Độ Tôm Rảo Tôm He Tôm He chân trắng 1999 2000 2001 2002 2003 547.621 11.428 20.566 67.464 186.113 633.594 16.417 20.547 70.190 145.387 676.262 25.559 20.009 70.507 280.114 593.011 666.071 25.736 31.560 22.379 23.215 75.718 78.018 430.976 723.858 (Nguồn: Infofish 2004) Ngày nghề nuôi tôm chịu áp lực lớn đòi hỏi nghiêm ngặt thị trường Hai vấn đề lớn đặt kích cỡ tôm kiểm soát gắt gao dư lượng kháng sinh sản phẩm thủy sản nhập Điều dẫn đến xuất sóng cạnh tranh mạnh mẽ nước sản xuất tôm Yêu cầu đặt cho quốc gia có nghề nuôi tôm phải lựa chọn quy trình nuôi hợp lý đảm bảo tính bền vững đồng thời tạo sản phẩm 1.2 Tình hình nuôi tôm Việt Nam Nghề nuôi tôm Việt Nam ước tính xuất kỷ nghề nuôi tôm chuyên canh thực phát triển từ sau năm 1987 Các yếu tố quan trọng chi phối phát triển nghề nuôi tôm thời kỳ gồm: du nhập cải tiến thành công công nghệ sản xuất giống tôm nhân tạo, công nghệ nuôi tôm thương phẩm, nhu cầu tôm thị trường giới tăng cao sách đổi kinh tế Chính phủ Đến thập kỷ 90, phát triển tôm nuôi Việt Nam có phần chững lại gặp phải nạn dịch bệnh tôm (1994-1995) Trong năm 1996-1999, bệnh dịch có giảm tiếp tục gây thiệt hại cho người nuôi (Phạm Khánh Ly 1999) Sự bùng nổ nghề nuôi tôm thương phẩm đánh dấu vào năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị 09, cho phép chuyển đổi phần diện tích trồng lúa, làm muối suất thấp, đất hoang hoá sang NTTS Diện tích nuôi tôm tăng 2,16 lần sau năm thực chuyển đổi, tức tăng từ 250.000 (2000) lên 540.000 (2003) Chỉ vòng năm sau ban hành Nghị 09, có 235.000 gồm 232.000 ruộng lúa, 1.900 ruộng muối 1.200 diện tích đất hoang hoá ngập mặn chuyển đổi thành ao nuôi tôm Đến diện tích nuôi tôm Việt Nam tiếp tục tăng, nhiên tốc độ có phần chững lại Theo số liệu có, Việt Nam có diện tích nuôi tôm vào loại lớn giới, vượt xa Indonesia, nước có diện tích nuôi tôm lớn vào năm 1996, khoảng 360.000 (Hanafi T.,Ahmad 1999) Phần lớn nuôi tôm Việt Nam tập trung ĐBSCL, rải rác dọc cửa sông, kênh, rạch ven biển miền Trung đồng sông Hồng, sông Thái Bình miền Bắc Bảng 4: Diện tích nuôi tôm Việt Nam 1990-2003 (ha) Năm Khu vực Miền Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Nam Bộ Cả nước 1990 1995 2000 2001 20002 2003 1.985 421 3.100 88.038 93.544 8.150 4.109 8.091 196.307 216.957 9.136 21.489 25.179 41.372 8.211 12.271 9.826 12.304 8.402 16.388 16.311 16.499 209.748 422.279 427.270 476.582 235.497 472.427 478.785 546.757 (Nguồn: Báo cáo Bộ Thủy sản từ 1990-2003) Cùng với việc mở rộng diện tích, sản lượng tôm nuôi tăng mạnh từ năm 90 đặc biệt từ sau năm 2000 Việt Nam trở thành nước có sản lượng tôm nuôi cao giới Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ hai sau Thái Lan sản lượng tôm nuôi Theo số liệu công bố Bộ Thủy sản Việt Nam, với 200.000 năm 2003, sản lượng tôm nuôi Việt Nam chiếm đến 12% sản lượng toàn khu vực Các loài tôm nuôi Việt Nam gồm tôm Sú (Penaeus monodon), tôm Bạc (P merguiensis), tôm Nương (P orientalis), tôm Đất/Rảo (Metapenaeus ensis), tôm Sú loài nuôi chủ đạo, đóng góp sản lượng cao Gần tôm He chân trắng Nam Mỹ (P vannamei) đưa vào nuôi Việt Nam sản lượng chưa đáng kể (Trần Văn Nhường, Bùi Thị Thu Hà 2005) Bảng 5: Sản lượng tôm nuôi Việt Nam 1986-2002 (Đơn vị: tấn) Năm Khu vực Miền Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Cả nước 1986 127 495 242 14.741 15.605 1990 1995 1999 1.114 1.897 168 888 589 4.135 542 1.570 30.333 47.121 32.746 58.593 2000 2001 2002 2.693 2.114 4.382 9.215 1.351 1.713 3.552 6.387 6.993 17.153 23.727 20.890 3.652 990 3.153 4.359 44.307 81.875 127.899 153.122 58.996 103.845 162.713 193.973 (Nguồn:Báo cáo Bộ Thủy Sản từ 1986-2002) Xét công nghệ, nuôi tôm Việt Nam 20 năm qua đạt tiến đáng kể Hệ thống nuôi tôm quảng canh, dựa vào giống tự nhiên thập kỷ 70 thay nuôi quảng canh cải tiến, có bổ sung giống vào cuối thập kỷ 80 Sang thập kỷ 90, phong trào nuôi tôm Sú phát triển mạnh, Việt Nam tồn hình thức nuôi tôm quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh Tuy nhiên hình thức nuôi tôm chủ yếu quảng canh cải tiến Các hệ thống nuôi tôm sinh thái, nuôi tôm hữu nuôi theo mô hình “thực hành nuôi tốt” xuất Việt Nam, quy mô nhỏ mang tính chất thử nghiệm (Trần Văn Nhường, Bùi Thị Thu Hà 2005) Sau năm 2000, phát triển nuôi tôm Việt Nam vừa diễn theo hướng mở rộng diện tích vừa gia tăng mức độ thâm canh Nhưng suất tôm nuôi bình quân Việt Nam thấp, đạt khoảng 360 kg/ha năm 2000 340 kg/ha năm 2001 (Bộ Thủy sản 2001) Diện tích nuôi tôm thâm canh Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ nhờ khuyến khích Chính phủ tham gia nhà đầu tư Mô hình nuôi tôm thâm canh thay nước cho suất cao, đạt trung bình 5-7tấn/ha/vụ phát triển Tuy nhiên mô hình cho cỡ tôm thành phẩm nhỏ, sức cạnh tranh thị trường Mặc khác khả gây ô nhiễm, tính rủi ro cao Mô hình nuôi bán thâm canh cho suất thấp rủi ro thấp ổn định (Bộ Thủy sản 2004) Hiện nghề nuôi tôm Việt Nam gặp phải khó khăn chưa có Đó vụ kiện chống phá giá tôm Mỹ áp đặt nước xuất tôm giới, có Việt Nam Giá nhiên liệu tăng cao Các vùng nuôi tôm chưa quy hoạch hoàn chỉnh Kỹ thuật người nuôi nhiều hạn chế Năng suất nuôi giảm Ở số tỉnh, vấn đề giống không đáp ứng nhu cầu số lượng lẫn chất lượng Các tượng ô nhiễm môi trường xuất nhiều vùng đầm phá nuôi thâm canh người nuôi sử dụng nhiều thức ăn, thuốc hoá chất Các chất thải tồn động gây bẩn môi trường làm thay đổi cấu trúc nhiễu loạn hệ sinh thái tự nhiên Tình trạng tổ chức quản lý nguồn nước Ô nhiễm nước dẫn đến việc suy giảm nguồn nước ngầm vùng nuôi tôm cát Hiện xuất nguy thoái hoá đất tiềm tàng tỉnh Nam Trung Bộ Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên… Bệnh tôm ngày trầm trọng lây lan nhiều vùng nước Theo ước tính Bộ Thủy sản (1996), nạn dịch bệnh tôm tỉnh ĐBSCL năm 19941995 ảnh hưởng tới 85.000 gây thiệt hại 294 tỷ đồng Và năm 2001, 2002 dịch bệnh tôm tiếp tục đe doạ gây ảnh hưởng lớn khu vực ĐBSCL Năm 2003 nước có 546.757 nuôi tôm nước lợ thương phẩm, diện tích có tôm nuôi bị bệnh chết 30.083 Riêng tỉnh ven biển từ Đà Nẵng đến Kiên Giang có tới 29.200 tôm nuôi bị chết nhiều, chiếm 97,06% diện tích có tôm bị chết nước Nguy hiểm bệnh virus đốm trắng, bệnh đầu vàng, MBV (Monodon Baculovirus), bệnh ký sinh trùng, dinh dưỡng gần xuất thêm bệnh phân trắng, teo gan vài nơi (Hà Anh 2004) Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2005, diện tích nuôi có tôm bị chết nhiều 18.500 ha, 3,4% diện tích nuôi, thiệt hại giống 1,7 tỷ (Bộ Thủy sản 2005) Tóm lại nghề nuôi tôm Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, đạt nhiều thành tựu kinh tế xã hội quan trọng chưa quan tâm đầy đủ đến phát triển bền vững Nuôi tôm mang tính tự phát thiếu quy hoạch, chạy theo lợi ích trước mắt Hình thức tổ chức nuôi tôm chủ yếu kinh tế hộ gia đình, có tính chất manh mún, nhỏ lẻ, hiệu quả, rủi ro cao, chưa hình thành mạng lưới tổ chức chặt chẽ để nâng cao hiệu sản xuất, quản lý tốt chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu cạnh tranh trì thị trường bền vững VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH NUÔI TÔM Ở CÀ MAU Nghề nuôi tôm Cà Mau có từ lâu với hình thức nuôi quảng canh, nguồn giống chủ yếu lấy từ tự nhiên, không bổ sung thức ăn, suất đạt 150-300 kg/ha/năm Nuôi tôm công nghiệp có đầu tư chiều sâu giống, thức ăn, trang thiết bị áp dụng tiến khoa học nhằm nâng cao lợi nhuận xuất từ năm 2000 Tuy nhiên Cà Mau có lợi điều kiện tự nhiên, diện tích nên sản lượng tôm nuôi tăng chiếm tỷ lệ lớn nước Cùng với tăng nhanh diện tích, sản lượng gia tăng đáng kể Bảng 6: Diện tích, sản lượng suất tôm nuôi Cà Mau 2000-2004 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Diện tích (ha) 153.300 202.000 202.000 224.000 231.000 Sản lượng (tấn) Năng suất (kg/ha/năm) 35.700 232 62.000 307 68.000 337 76.000 339 80.300 347 (Nguồn: Báo cáo Sở Thủy sản Cà Mau từ 2000-2004) Năm 2004 sản lượng tôm nuôi đạt 80.300 tấn, tăng 2,25 lần diện tích tăng 1,5 lần Điều chứng tỏ trình độ kỹ thuật người nuôi nâng cao Năm 2004 suất tôm nuôi Cà Mau đạt 347 kg/ha/năm, gấp 1,5 lần so với năm 2000 1,9 lần so với năm đầu tách tỉnh (181kg/ha năm 1997) Đây thành công lớn nghề nuôi tôm Cà Mau năm qua Tuy nhiên với kết nuôi tôm Cà Mau đánh giá tỉnh có suất bình quân thấp Điều dễ dàng nhận biết qua đặc điểm riêng nghề nuôi tôm Cà Mau Cà Mau vốn tỉnh đa dạng mô hình nuôi với đặc trưng mô hình nuôi tôm sinh thái rừng – tôm, nuôi quảng canh cải tiến thu tỉa thả bù mô hình tôm – lúa Nuôi tôm thương phẩm công nghiệp Cà Mau thực năm 2000 Hiện suất trung bình nuôi tôm công nghiệp đạt 3-5 tấn/ha/vụ Do gặp khó khăn thị trường, giống, khoa học kỹ thuật, vốn nên nuôi tôm công nghiệp không hấp dẫn người nuôi Cà Mau Diện tích nuôi công nghiệp có tăng hàng năm chiếm tỉ lệ thấp tổng diện tích nuôi tôm toàn tỉnh Năm 2004 diện tích nuôi tôm công nghiệp đạt 580 ha, tăng 18 lần so với năm 2000 (32,1 ha) Diện tích (ha) 580 600 500 400 400 300 200 200 100 100 32.1 Naêm 2000 2001 2002 2003 2004 Hình 1: Diện tích nuôi tôm Sú công nghiệp Cà Mau Hiệu nuôi tôm công nghiệp Cà Mau chưa cao Việc đầu tư sở hạ tầng chưa mức Hệ thống sản xuất giống thiếu quản lý quan chức chất lượng Trong năm gần tình hình sản xuất giống có nhiều chuyển biến Số lượng tăng theo hàng năm chất lượng giống Cà Mau tình trạng bị động giống Hàng năm toàn tỉnh phải nhập số lượng lớn Mặc khác công nghệ sản xuất giống Cà Mau lạc hậu Một số quy trình cũ trì Lượng hoá chất, kháng sinh dùng nhiều Hầu hết sở sản xuất giống không xử lý nước thải Yếu tố gây nên ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững nghề nuôi tôm Cà Mau Bảng 7: Tình hình giống tôm Sú Cà Mau Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Số sở sản xuất giống 421 741 821 900 905 Số lượng giống Nhu cầu giống Số lượng giống nhập sản xuất (tỷ con) (tỷ con) tỉnh (tỷ con) 1,5 3,5 2,0 3,0 9,8 6,8 3,0 10,5 7,5 6,0 12,0 6,0 6,0 13,0 7,0 (Nguồn: Báo cáo Sở Thủy sản Cà Mau từ 2000-2004) Mặc khác nuôi tôm Cà Mau đứng trước thách thức lớn Kinh nghiệm người nuôi non Việc quản lý môi trường ao nuôi chưa quan tâm mức Dịch bệnh thường xuyên xảy Vấn đề chăm sóc sức khoẻ tôm nuôi nhiều hạn chế Sự phát triển ạt thị trường thức ăn, thuốc hoá chất gây nên lúng túng cho 10 - Streptococcus faecalis, Clostridium butyricum, Bacillus mensentericus - Men:protease, lipase, beer yeast - Bacillus subtilic - Bacillus spp, Shacharomyces sp - Men: protease, lipase, amylase, hemicellulase - ß-Glucan - Lactobacillus spp, Bacillus spp, Sacharomyces sp - Men: protease, lipase, amylase, cellulase, ßglacosidase - Vitamin: A, D, E, K, C… 10 - Caùc Protein - Men: cellulose, amylase, lipase, pectinase - Vitamin: A, D3, E, K3, C… 11 - Men: cellulose, amylase, lipase, pectinase - Vi khuaån: Bacillus spp, Lactobacillus sp, - Vitamin: A, D, E, K… - Khoaùng: Fe, Cu, Zn, Mn… 12 - Men soáng Zymetin nt 5-10 - Dùng suốt chu kỳ nuôi, 2-3 lần/ngày 7 Actyzyme nt Biozyme - Tăng for shrim, Pro-Toxin kháng, thích hoá, trọng 3-5 2-5 nt - Dùng suốt chu kỳ nuôi, lần/ngày 54 26 khả đề kích tiêu tăng Aqualact nt 5-10 - Dùng suốt chu kỳ nuôi, 2-4 lần /tuần 24 Frozyme nt 20-25 - Dùng suốt chu kỳ nuôi, 2-3 lần/ngày 13 Pro-one, MenBo nt 5-10 nt 44 Biolactin nt 2-4 nt 39 36 13 - Lactobacillus Absorb spp Quick - Acid lactic - H2O2 - Thúc đẩy tăng trưởng hấp thu thức ăn 5-10 nt 17 87% trại nuôi sử dụng từ đến nhiều loại CPSH cách thường xuyên Các loại chế phẩm sinh học cho vào nước dùng để phân hủy chất hữu lơ lửng lắng đọng, khử mùi hôi thối đáy át chế vi khuẩn có hại Một số sản phẩm trộn vào thức ăn nhằm tăng khả hấp thu thức ăn, cải thiện hệ men vi khuẩn có lợi phòng bệnh đường ruột Một số loại lên men thức ăn làm tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn Các CPSH dùng chủ yếu chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus, Lactobacillus, xạ khuẩn Streptomyses, nấm men Saccharomyces, nấm sợi Aspergilus Theo kết nghiên cứu Đặng Đình Kim cộng sự, chủng chủng trội có khả phân giải tốt protein, tinh bột xellulo môi trường nước lợ Các chủng cạnh tranh với chủng vi sinh có hại nước, điển hình Vibrio Các loại men tiêu hoá cho kết tốt protease, lipase, amylase, cellulase, pectinase Hỗn hợp men thúc đẩy nhanh trình tiêu hoá thức ăn ruột tôm phân huỷ thức ăn dư thừa môi trường Các CPSH bán thị trường dạng bào tử khô hoàn toàn hỗn hợp bào tử khô tế bào sinh dưỡng đặt môi trường dung dịch (chất huyền phù bào tử dung dịch) 2.1.6 Chất bổ sung vào thức ăn Nhóm bao gồm chủ yếu chất khoáng tổng hợp, vitamin, loại acid amin cưỡng bức, loại acid béo, chất kết dính, chất kích thích hệ miễn dịch không đặc hiệu chất tăng cường sắc tố Mục đích việc bổ sung nhóm chất nhằm thúc đẩy trình hấp thụ thức ăn, giúp tôm mau lớn tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật Tuy nhiên có nhiều chất chưa đánh giá rõ ràng tác dụng chúng Mặc khác sản xuất thức ăn người ta tính tóan thành phần tỉ lệ chất tương đối phù hợp với tăng trưởng tôm nuôi Tuy trình vận chuyển sử dụng có hao hụt việc lạm dụng chất dễ dẫn đến lãng phí gây ô nhiễm môi trường 37 Bảng 19: Khoáng hỗn hợp bổ sung vào thức ăn Liều lượng ST T Hoạt chất Tên thương hiệu Al, As, Bi, Khoáng Bo, Br, Cr, tôm Ti, Zn, Cu, Co, Se Ca, Na, P, Mg, Cu, Zn Proteinate Canxi (Calcium) CaHPO4 Ca, P, Fe, Cu, Mg, Zn, Al… Se, E - Khoaùng; Zn, Mn, Iron, Se - Methionine, Glycine vitamin Miner-Mix Calcium chelate Mục đích sử dụng - Bổ sung loại khoáng giúp tôm tăng trưởng nt nt Calcium B2, - Giúp tôm lột xác tốt Vint Caciphos, SuperCalciphos, Marine Calcium, Khoáng tôm, Sitto Minerals Vi-Eselen - Ngăn tổn thương, tăng sắc tố, kích thích hoạt động vi sinh đường ruột Forte - Tăng sức đề kháng, ngừa sưng gan, teo gan 38 sử dụng (g/kg thức ăn) 5-10 Tỷ lệ Thời điểm cách dùng hộ sử dụng (%) 27 3-5 - Trộn vào thức ăn lần/ngày liên tục suốt chu kỳ nuôi nt 5-10 nt 13 3-5 - Khi tôm lột xác - Trộn vào thức ăn cho ăn liên tục 14 3-5 - Trộn vào thức ăn cho ăn liên tục lần/ngày 24 3-5 nt 17 5-10 19 46 Bảng 20: Các loại vitamin bổ sung thức ăn S T T 1 Hoạt chất Tên thương mại Mục đích sử dụng - Vitamin tinh - Tăng sức Ascorbic C for shrim, đề kháng Vitamin Cstart, VitaC, C antistress, Aqua C, Hanvit C 20% nt - Vitamin C coù C-Mix, CMix 2000, bọc lớp vỏ C-active ethylcellulose Phosphitan nt - Ascorbyl-2 C, Stay C sulphate 20%, Stay - Ascorbyl-2 C-25% phosphate - Vitamin C Wockcee, nt - Na, Ca C-Mix 2000 - L-Ascorbyl-2polyphosphate - Vitamin C, A, Vita-L, - Boå gan, K, D, B-complex, Vm-2000 tăng thèm Niacin ăn, giúp tiêu hoá hấp thụ tốt thức ăn - Vitamin: A, B- Sitto-Mix, nt complex Max-one - Biotin, Folic acid, Inotisol - Khoaùng: Mn, Zn, Fe - Caùc vitamin: Over Big - Bảo vệ B1, B2, B6, B12 gan, tăng - Khoáng: Ca, P, hấp thụ K tiêu hoá thức ăn 39 Liều lượng sử dụng (g/kg thức ăn) 5-10 Thời điểm cách dùng - Trộn thức ăn cho ăn liên tục lần ăn Tỷ lệ hộ sử dụng (%) 37 5-10 nt 53 3-5 nt 60 3-5 nt 26 5-10 nt 16 5-10 - Trộn vào thức ăn 2-3 lần/ngày, tôm lớn 1,5 tháng tuổi nt 11 5-10 - Caùc vitamin: A, D, E, K, Bcomplex - Khoaùng: Cu, Fe, Mn, Ca, P Primex, Supercanxi Fort, Shrim Customix, Bio-premex 22 for shrim Tăng cường khả hấp thụ thức ăn 5-10 nt 30 Bảng 21: Hỗn hợp acid amin, vitamin acid béo S T T 1 Hoạt chất - EPA, DHA… - Vitamin: A, nhóm B, acid folic, Biotin… - Acid amin: Lysine, Threonine, Methionine, Triptophan, Leucine, Cystine, Isoleucine… - Caùc vitamin: A, B-complex, C, D, E, K… - Khoaùng: Fe, Cu, Mn, Zn, Co, Ca, Se, K, Choline… - Acid amin: Lysine, Threonine, Methionine, Triptophan, Leucine - Vitamin: B1, B6 - Khoaùng: Ca, Na, K, P2O5 Tên thương hiệu Mục đích sử dụng - Tăng cường sức đề kháng, giúp tôm nhanh lớn nt Hi- Liều lượng sử dụng (g/kg thức ăn) HUFA-FS 5-10 S-one, Protein, Super-mix 5-10 Venus, BioNutrilac for shrim, Biophyl - Kích thích bắt mồi, giúp tôm tăng trưởng nhanh, khắc phục tượng phân đàn 40 10-15 Thời điểm cách dùng - Cho ăn liên tục suốt chu kỳ nuôi nt - Trộn thức ăn liên tục, 3-4 lần /ngày Tỷ lệ số hộ sử dụng (%) 13 24 30 Protein hydrolysage High cholesteron Vitamins Phospholipids Cholesterol Omega-3 Vitamin: A, D, E, K Phospholipidsv aø acid béo không no - Vitamin: A, D, E… Vitamin: A, D, E, C, K3, Bcomplex, Biotin, Tolic acid - Vitamin: C, A,E, Bcomplex… - Acid amin không thay - Khoaùng: Ca, Mg, P, K, Cu, Zn, Fe, Mn… - Carbohydrat - Protein - Chất kết dính: Protein, Cholesterol, Canxi, Vitamin, Carotenoid Yummy - Kích thích ăn nhiều, tăng tiêu hoá 30-40 nt 17 Lecithin, Cholesthin - Bọc chất bổ sung vào thức ăn, tạo mùi 20-30 - Trộn thức ăn 3-4 lần /ngaøy 44 Biolecithin, Well-coat nt 20-30 nt 14 Vitamix nt 5-10 nt 5-10 nt 21 5-10 - Trộn vào thức ăn 2-3 lần/ngày, liên tục suốt chu kỳ nuôi 10-20 - Trộn vào thức ăn lần cho ăn 74 Toto-D, - Kết dính Bio-Fac, tạo mùi, tăng Aminozyme khả bắt mồi Trubind 10 Acid béo (Dầu Squidy-oil, squiliver oil mực) - Kết dính sản phẩm bổ sung vào thức ăn - Giúp tôm có màu sắc đẹp - Bao bọc thức ăn, tạo mùi vị, kích thích tăng trưởng 41 K-Potine 11 - Dầu mực - Dầu cá - Khoáng: Ca, Mn, Zn, Na 12 - ß-Glucant - Vitamin: A, E, C, D, nhóm B - Khoáng: Ca, Fe, Cu, Mg, Zn… 13 - ß-Glucan - Chitosal - Oligo Acid amin: Methionine, Lysine 14 ß-Glucan1,31,6 Chitosal - Chất dẫn dụ, kết dính thức ăn bổ sung 10-20 BF (Bio- - Tăng trọng, cường Feed), Bio- tăng Glucanmix sức đề kháng for shrim, Beta-500 15-20 Oligo-Best - Chống còi, tăng sức đề kháng 10-15 - Trộn vào thức ăn 2-3 lần/ngày, liên tục suốt chu kỳ nuôi 16 Chito-Beta - Tăng khả miễn dịch tạo màu sắc giúp tôm chống sốc - Phòng bệnh đốm trắng đầu vàng 5-10 nt 30 10-15 - 2lần/ngày, 5-7 ngày liên tiếp, sau nghỉ ngày nt 20 - Mỗi ngày buổi 14 15 - Các chất chiết Hercat V từ thảo dược phụ gia 16 - Các chất chiết HEPATO từ thảo dược 17 - E-Z-4,5Q-1 Trithiadodeca1,6,11-Triene9-Oxide - Chất chiết thảo mộc thành phần khác - Phòng bệnh gan, virus đầu vàng - Trị bệnh phân trắng gây Gregarine - Tăng cường tiêu hoá 42 0,5-1,0 10-20 - Trước thu hoạch 30 ngày, buổi ăn - Từ tháng thứ trở 46 39 24 18 - Chất chiết từ Norton thảo mộc Phyllanthus spp: Phyllanthin, hypophyllanthi n, Repandusinic acid 19 -Sorbitol, L- Bio-Hepatic Lysine HCL, for shrim DLMethionine, Cyanocobalami n, B complex 20 BetaTĐK-100 Glucan1,3; Beta-Glucan1,6 - Ngừa bệnh đốm trắng 5-10 lần/ ngày 13 - Bổ gan 3-5 nt 21 - Kích thích miễn dịch 1-2 17 21 - Vitamin: A, Vitacalphos - Tăng trọng, for shrim tăng cường D, E, Bsức đề kháng complex Nhóm: Inositol, Sorbitol - Acid amin: Lysine, Methionin, Triptopan - Bacillus spp, Sacharomyces 22 Sorbitol Gestylic nt Methionine, Lysine 23 Astaxanthine, Bio-Shine - Tăng cường sắc tố, sức đề Ascorbic acid, Phospholipid, kháng Glysine, Lysine, Threonine, Leucine, Isoleucine 5-10 - Định kỳ 15 ngày/lần, 57 ngày liên tiếp - Trộn vào thức ăn 2-3 lần/ngày, liên tục suốt chu kỳ nuôi 5-10 nt 15-20 nt 43 100% traïi nuôi sử dụng nhóm chất với tổng số 38 loại Hầu hết trại nuôi sử dụng vitamin C nhằm tăng sức đề kháng cho tôm nuôi Chất ảnh hưởng lớn đến biến dưỡng nhân tố đa lượng vi lượng như: đạm, béo, đường khoáng Tuy nhiên vitamin C dễ chế biến, bảo quản cho xuống môi trường nước Do để khắc phục điều người ta dùng chất bao bọc dùng vitamin C dạng liên kết Các acid amin cưỡng dùng đa dạng Chất kết dính dùng chủ yếu dầu gan mực (74%) Gần kết việc nghiên cứu chất kích thích miễn dịch tăng cường sắc tố ứng dụng có 30-39% trại nuôi dùng chất ß-glucan, Chitosan, Astaxanthin Các chất tổng hợp từ mảnh vụn vách tế bào nấm, vi khuẩn hay vỏ protein virus Chúng có khả kích họat hệ thống miễn dịch để thân vật nuôi chống lại tác nhân gây bệnh Riêng Chitosan Astaxanthin chất chiết xuất từ vỏ tôm thực vật Chúng nhân tố vi lượng quan trọng việc tăng họat động sinh trưởng, tăng khả chịu sốc tăng giá trị thương phẩm tôm nuôi Một số chất chiết từ thảo mộc dùng phương thức phòng bệnh virus đốm trắng đầu vàng hiệu chúng chưa xác định rõ ràng 2.1.7 Các loại hormone sản phẩm không xác định khác Nhóm dùng trại chiếm 9% số trại Chúng thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc Những chất hormone lột xác, chất khử trùng thương hiệu, nhãn mác 44 Bảng 22: Các loại hormon sản phẩm không xác định S T Hoạt chất T Tên thương mại - Molting hormone HTS® - Chinée gentian ADD II - Oriental waterplantain rhizome - Common selfheal fruit-spike - Zeolite - Đất Không xác định Địch trùng Liều lượng sử Thời điểm cách dụng dùng - Kích thích lột xác, nâng cao sức miễn dịch, thúc đẩy hợp thành protein trao đổi chất 0.5-1,0 g/kg thức ăn - Trong trình nuôi, trộn vào thức ăn - Tiệu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh 1-2ppm - Chuẩn bị nước trước thả giống Mục đích sử dụng Tỷ lệ số hộ sử dụng (%) 2.2 Mức độ, kinh nghiệm kiến thức sử dụng thuốc, hoá chất CPSH 2.2.1 Mức độ sử dụng thuốc Trong tổng số trại điều tra, số sản phẩm sử dụng dao động từ 12 đến 34 loại/trại Hơn 56% số trại sử dụng từ 20 loại trở lên Riêng tiểu vùng nuôi thuộc thành phố Cà Mau, Thới Bình, Cái Nước có số lượng thuốc sử dụng cao, trung bình 22 loại/trại Nhiều người nuôi sử dụng sản phẩm nhóm Ví dụ, trại nuôi xã Hòa Thành thuộc thành phố Cà Mau sử dụng loại chất khử trùng diệt tạp khác (chlorine, iodine, saponin, BKC, formaline, formalan, hỗn hợp peroxide) hay trại khác xã Tạ An Khương Nam thuộc huyện Đầm Dơi có sản phẩm bổ sung thành phần tương tự (Gestylic, Chi-Beta, Oligo-Best, BF, TĐK-100, Vitacalphos for shrim) Ở độ tin cậy 95%, mật độ nuôi, kinh nghiệm nuôi, trình độ nhận thức khả tiếp cận thông tin với việc dùng sản phẩm nuôi tôm có quan hệ phụ thuộc Những người bắt đầu nuôi thường thả với mật độ dày, kinh nghiệm nuôi chưa có nên thường lúng túng xử lý nên số lượng thuốc hoá chất nhiều Những người nuôi hai năm trở lên thường xuyên trao đổi cải tiến kỹ thuật lại dùng kháng sinh hoá chất 45 2.2.2 Kinh nghiệm kiến thức sử dụng thuốc, hoá chất CPSH 52 trại nuôi tôm (74%) có kinh nghiệm nuôi tôm công nghiệp từ vụ nuôi trở lên Trung bình người nuôi có kinh nghiệm 2,3 năm Người nuôi tôm công nghiệp năm thứ hai, thứ ba năm thứ tư chiếm đa số Tỷ lệ người nuôi tôm có tập huấn mức trung bình (58%) Những trại trả lời tác động thuốc đến môi trường, sức khoẻ vật nuôi, người chất lượng sản phẩm Số trại lại chủ yếu bắt đầu nuôi nhận thức họ việc dùng thuốc phụ thuộc hoàn toàn vào hướng dẫn gián tiếp đại lý cung cấp thức ăn thuốc thú y thủy sản Trên thực tế sản xuất 50% số trại nuôi chưa thực tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc Do họ chưa đánh giá hiệu sản phẩm dùng Chỉ có 48% số trại có nhật ký ghi chép biến đổi yếu tố môi trường sức khoẻ tăng trưởng tôm nuôi Tuy nhiên theo đa số đánh giá trại nuôi, việc dùng nhiều kháng sinh hoá chất dẫn đến chậm lớn tôm nuôi môi trường nuôi dễ biến động Ngược lại trại nuôi giảm lượng hoá chất kháng sinh thay vào việc tăng cường CPSH việc bổ sung số chất hỗ trợ miễn dịch tăng sức đề kháng lại cho kết khả quan, kéo dài thời gian nuôi cho cỡ tôm thu hoạch lớn Dù chưa có nhiều nghiên cứu kết sản phẩm có nguồn gốc sinh học cho vùng nuôi cụ thể nhận thức ban đầu giúp ích cho phát triển nghề nuôi tôm Cà Mau theo hướng bền vững mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên sai lệch suy nghó dùng thuốc hoá chất dẫn đến vô tác dụng sản phẩm sinh học Mặc khác lạm dụng dẫn đến ô nhiễm mặt sinh học 46 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN - Trong bốn năm trở lại nghề nuôi tôm thương phẩm công nghiệp Cà Mau phát triển mang tính tự phát thiếu quy hoạch, chạy theo lợi ích trước mắt Hình thức tổ chức nuôi tôm chủ yếu kinh tế hộ gia đình, có tính chất manh mún, nhỏ lẻ, chưa hình thành mạng lưới tổ chức chặt chẽ để nâng cao hiệu sản xuất, quản lý tốt chất lượng sản phẩm, chưa quan tâm đầy đủ đến phát triển bền vững Mật độ thả giống bình quân 31 con/m2 Thức ăn chủ yếu dùng thức ăn công nghiệp Trình độ chăm sóc quản lý môi trường mức trung bình, chưa khai thác hết tiềm sẵn có - Qua điều tra, 100% trại nuôi sử dụng thuốc hoá chất trình nuôi Hiện tổng số có 139 loại thuốc, hoá chất CPSH (293 tên thương mại) sử dụng nuôi tôm thương phẩm công nghiệp Cà Mau Chúng phân chia thành nhóm với mục đích sử dụng hoạt chất khác Trong đó, nhóm chất xử lý đất nước có loại, phân bón chất gây tảo 15 loại, chất khử trùng diệt tạp 33 loại, kháng sinh 16 loại, CPSH 26 loại, chất bổ sung vào thức ăn 38 loại (chưa kể loại CPSH bổ sung vào thức ăn), nhóm hormone không xác định loại - Trên thực tế có loại hoá chất kháng sinh danh mục cấm sử dụng (Malachite green, Norfloxacin, Flumequine, Enrofloxacin, Flouroquinolone hệ Ciproxacin) loại kháng sinh danh mục hạn chế sử dụng (Trimethrom, Amoxicillin, Sulfadiazine, Oxolinic Acid Oxytetracylin) mà Bộ Thủy sản đề theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24/02/2005 Quyết định số 26/2005/QĐ-BTS ngày 18/08/2005 - Nhiều sản phẩm dùng phổ biến cho kết tốt theo đánh giá trại nuôi Các loại vôi (CaCO3, CaMg(CO3)2) dùng hiệu trình chuẩn bị ao định kỳ ổn định yếu tố môi trường Trong việc tạo màu nước, hợp chất tạo màu nước (khoáng tế bào tảo) phân vô chất gây màu hiệu vệ sinh Trong nhóm chất khử trùng diệt tạp, Chlorin, Formalin, BKC, Iodine complex, ETDA Saponin chất dùng chủ yếu mang lại kết tốt Việc bổ sung 47 chất vào thức ăn cần thiết, đặc biệt men tiêu hoá, vitamin, khoáng, acid amin cưỡng chất kích thích miễn dịch cần nghiên cứu lượng dùng thời điểm dùng Các chủng vi khuẩn, nấm men phân hủy chất hữu thành phần thiếu ao nuôi - Mức độ sử dụng phụ thuộc vào mật độ tôm nuôi, kinh nghiệm nuôi trình độ nhận thức tiếp cận thông tin người nuôi ĐỀ XUẤT Ý KIẾN - Để phát triển nghề nuôi tôm Cà Mau theo hướng bền vững, việc quy hoạch tổng thể cho toàn tỉnh cho tiểu vùng cần quan tâm, phải đảm bảo tính khoa học, hiệu kinh tế phù hợp với trình độ kỹ thuật người nuôi - Cần kiện toàn hệ thống quản lý thuốc thú y thủy sản Các quan quản lý nên khuyến khích tạo điều kiện tăng cường phối hợp sở sản xuất, nhà cung cấp phân phối sản phẩm người tiêu dùng - Việc sử dụng kháng sinh số hoá chất cần thay giải pháp sinh thái, nhằm giảm áp lực cho môi trường tạo sản phẩm cạnh tranh cao - Nâng cao nhận thức cho người nuôi tôm việc lựa chọn, sử dụng bảo quản loại thuốc thông qua hoạt động tuyên truyền, tập huấn khuyến ngư - Cần có đề tài điều tra toàn diện việc kinh doanh, sử dụng thuốc, hoá chất CPSH nuôi tôm Sở Thủy sản tiến hành nhằm đưa giải pháp quản lý hữu hiệu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Anh (1989) Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 395 tr Hà Anh (2004a) Bệnh tôm nuôi đôi lời bàn Tạp chí Thủy sản 03/2004: trang 3335 Hà Anh (2004b) Nuôi tôm nước châu Á Tạp chí Thủy sản 04/2004: trang 38-39 H H (2003) Nuôi tôm Đông Nam Á năm sau khủng hoảng tài Tạp chí Thủy sản 06/2003: trang 35-36 Nguyễn Văn Hảo (2002) Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm công nghiệp NXB Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 210 tr Đỗ Thị Hoà (2004) Giáo trình bệnh học thủy sản Đại học Thủy sản Nha Trang 347 tr Cao Thị Huân (2003) Điều tra thực trạng sử dụng thuốc hoá chất nuôi tôm thương phẩm Đầm Nại – Ninh Thuận Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Thủy sản, Nha Trang Infofish (2004) Thương mại tôm giới Thông tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản 04/2005: trang 23-26 Đặng Đình Kim, Vũ Văn Dũng (2004) Nghiên cứu công nghệ xử lý bùn ao nuôi tôm góp phần làm môi trường nuôi trồng thủy sản sản xuất phân bón hữu vi sinh Thông tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản 09/2005: trang 29-34 10 Phạm Khánh Ly (1999) Đa dạng hoá số yếu tố môi trường ao nuôi tôm sú P monodon Quý Kim, Hải Phòng Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học Thủy sản, Nha Trang 11 Trần Văn Nhường, Bùi Thị Thu Hà (2005) Phát triển nuôi tôm bền vững Hiện trạng, hội thách thức Việt Nam Thông tin chuyên đề 02/2005: trang 1-20 12 Nguyễn Minh Niên (2004) Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong: Tuyển tập nghề cá Sông Cửu Long 2004 (biên soạn Bộ Thủy sản), trang 11-29 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, Thành phố Hồ Chí Minh 49 13 Lê Hồng Phước (2002) Sử dụng thuốc hoá chất nuôi trồng thủy sản Đặc san Bằng cách thành công nuôi trồng thủy hải sản, Khoa học Phổ thông 1: trang 15-22 14 Sở Thủy sản Cà Mau Báo cáo tổng kết năm 2000, 2001, 2003, 2004 Cà Mau 15 Mai Văn Tài (2004) Điều tra đánh giá trạng loại thuốc, hoá chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản nhằm đề xuất giải pháp quản lý Thông tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản 06/2005: trang 29-33 16 Thông tin hội thảo kỹ thuật nuôi tôm sú (2004) Nâng cao tính cạnh tranh cho nghề nuôi tôm sú Tạp chí Con tôm 116: trang 35 17 Nguyễn Đình Trung (2002) Giáo trình quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản Đại học Thủy sản Nha Trang 105 tr 18 Claude E.Boyd (2003) Zeolite ineffective as pond treatment Global aquaculture advocate 11/2003: page 33-34 19 GESAMP (1997) Towards safe and effective use of chemicals in coastal aquaculture Reports and Studies, no 65 Fao, Rome, Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Environmental Protection, IOC/WMO/WHO/IAEA/UN/UNEP (GESAMP) 52p 50 IMO/FAO/UNESCO- ... cao CÁC LOẠI THUỐC KHÁNG SINH, HOÁ CHẤT, CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ CHẤT DINH DƯỢNG BỔ SUNG DÙNG TRONG NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM CÔNG NGHIỆP TẠI CÀ MAU 2.1 Chủng loại, mục đích sử dụng nồng độ loại thuốc, ... sung dùng nuôi tôm thương phẩm công nghiệp Cà Mau? ?? Với nội dung sau: - Điều tra loại hoá chất chế phẩm sinh học dùng cải tạo ao, xử lý nước nuôi tôm thương phẩm công nghiệp - Các chế phẩm sinh học, ... dụng thuốc hoá chất nuôi tôm Cà Mau Do việc rà soát đánh giá thành phần chủng loại tác dụng sản phẩm dùng nuôi tôm công nghiệp Cà Mau cần thiết VẤN ĐỀ THUỐC VÀ HOÁ CHẤT TRONG NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM

Ngày đăng: 20/03/2015, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Minh Anh (1989). Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 395 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he
Tác giả: Trần Minh Anh
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1989
2. Hà Anh (2004a). Bệnh ở tôm nuôi và đôi lời bàn. Tạp chí Thủy sản 03/2004: trang 33- 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
3. Hà Anh (2004b). Nuôi tôm ở các nước châu Á. Tạp chí Thủy sản 04/2004: trang 38-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
4. H. H (2003). Nuôi tôm ở Đông Nam Á 5 năm sau khủng hoảng tài chính. Tạp chí Thủy sản 06/2003: trang 35-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
Tác giả: H. H
Năm: 2003
5. Nguyễn Văn Hảo (2002). Một số vấn đề về kỹ thuật nuôi tôm công nghiệp. NXB Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. 210 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về kỹ thuật nuôi tôm công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2002
6. Đỗ Thị Hoà (2004). Giáo trình bệnh học thủy sản. Đại học Thủy sản Nha Trang. 347 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học thủy sản
Tác giả: Đỗ Thị Hoà
Năm: 2004
8. Infofish (2004). Thương mại tôm trên thế giới. Thông tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản 04/2005: trang 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản
Tác giả: Infofish
Năm: 2004
9. Đặng Đình Kim, Vũ Văn Dũng (2004). Nghiên cứu công nghệ xử lý bùn ao nuôi tôm góp phần làm sạch môi trường nuôi trồng thủy sản và sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh. Thông tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản 09/2005: trang 29-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản
Tác giả: Đặng Đình Kim, Vũ Văn Dũng
Năm: 2004
10. Phạm Khánh Ly (1999). Đa dạng hoá một số yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm sú P. monodon ở Quý Kim, Hải Phòng. Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học Thủy sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: P. monodon
Tác giả: Phạm Khánh Ly
Năm: 1999
11. Trần Văn Nhường, Bùi Thị Thu Hà (2005). Phát triển nuôi tôm bền vững. Hiện trạng, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Thông tin chuyên đề 02/2005: trang 1-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề
Tác giả: Trần Văn Nhường, Bùi Thị Thu Hà
Năm: 2005
12. Nguyễn Minh Niên (2004). Hiện trạng nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong: Tuyển tập nghề cá Sông Cửu Long 2004 (biên soạn bởi Bộ Thủy sản), trang 11-29. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập nghề cá Sông Cửu Long 2004
Tác giả: Nguyễn Minh Niên
Năm: 2004
13. Lê Hồng Phước (2002). Sử dụng thuốc và hoá chất trong nuôi trồng thủy sản. Đặc san Bằng cách nào thành công trong nuôi trồng thủy hải sản, Khoa học Phổ thông 1: trang 15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san Bằng cách nào thành công trong nuôi trồng thủy hải sản, Khoa học Phổ thông
Tác giả: Lê Hồng Phước
Năm: 2002
15. Mai Văn Tài (2004). Điều tra đánh giá hiện trạng các loại thuốc, hoá chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản nhằm đề xuất giải pháp quản lý. Thoâng tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản 06/2005: trang 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoâng tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản
Tác giả: Mai Văn Tài
Năm: 2004
16. Thông tin hội thảo kỹ thuật nuôi tôm sú (2004). Nâng cao tính cạnh tranh cho nghề nuôi tôm sú. Tạp chí Con tôm 116: trang 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Con tôm
Tác giả: Thông tin hội thảo kỹ thuật nuôi tôm sú
Năm: 2004
17. Nguyễn Đình Trung (2002). Giáo trình quản lý chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản. Đại học Thủy sản Nha Trang. 105 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản
Tác giả: Nguyễn Đình Trung
Năm: 2002
18. Claude E.Boyd (2003). Zeolite ineffective as pond treatment. Global aquaculture advocate 11/2003: page 33-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global aquaculture advocate
Tác giả: Claude E.Boyd
Năm: 2003
7. Cao Thị Huân (2003). Điều tra thực trạng sử dụng thuốc và hoá chất trong nuôi tôm thương phẩm ở Đầm Nại – Ninh Thuận. Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Thủy sản, Nha Trang Khác
14. Sở Thủy sản Cà Mau. Báo cáo tổng kết các năm 2000, 2001, 2003, 2004. Cà Mau Khác
19. GESAMP (1997). Towards safe and effective use of chemicals in coastal aquaculture. Reports and Studies, no. 65. Fao, Rome, Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Environmental Protection, IMO/FAO/UNESCO- IOC/WMO/WHO/IAEA/UN/UNEP (GESAMP). 52p Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w