Hình 2.6 ồ thị vận tốc thay đổi ứng với điện áp Ứng với một điện áp ngõ ra ta có thể quy định bằng một giá trị tốc độ nào đó của động cơ vì vậy muốn điều chỉnh được tốc độ động cơ ta cầ
Trang 1GVHD: TS PH M ÌN TRUN
Th ng 6
Trang 2N ẬN XÉT Ủ N ƢỚN ẪN
Họ và tên sinh viên: Lê Văn Thắng
Lớp: 51CKCD
Chuyên ngành: Công nghệ cơ điện tử
Đề tài: "Nghiên cứu thiêt kế và chế tạo phần khung và mạch điều khiển cho xe lăn điện”
Hiện vật: 02 quyển b o c o + 02CD, 01 xe lăn điện
NHẬN XÉT
Kết luận
Nha Trang, ngày tháng năm 2013
Cán bộ hướng dẫn ( Ký và ghi rõ họ tên )
Trang 3P ẾU N ẤT LƢỢN Ề T
Họ và tên sinh viên: Lê Văn Thắng
Lớp: 51CKCD
Chuyên ngành: Công nghệ cơ điện tử
Đề tài: "Nghiên cứu thiết kế chế tạo phần khung và mạch điều khiển cho xe lăn điện”
Hiện vật: 02 quyển b o c o + 02CD, 01 xe lăn điện
N ẬN XÉT Ủ N P ẢN ỆN
Kết luận
Nha Trang, ngày th ng năm 3
CÁN BỘ PHẢN BIỆN ( Ký ghi rõ họ tên ) _ Nha Trang, ngày th ng năm 3
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
( Ký ghi rõ họ tên )
iểm phản biện
Bằng số Bằng chữ
iểm chung
Bằng số Bằng chữ
Trang 4LỜ ẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu về đề tài với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn và các bạn trong lớp em đã hoàn thành
đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu thiết kế chế tạo phần khung và mạch điều khiển cho
xe lăn điện” với thời gian đúng quy định
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt những năm qua, thầy cô đã trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu nhất để làm hành trang bước vào đời Và đặc biệt em xin gửi tới các thầy trong bộ môn Cơ Điện Tử lời cảm ơn chân thành nhất, các thầy đã và đang ngày đêm miệt mài nghiên cứu, lao động
để truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô cùng quý báu Các thầy đã tạo cho chúng em những điều kiện tốt nhất để chúng em được học tập, được sử dụng thiết bị
bộ môn để hoàn thành đồ án tốt và nhanh nhất
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm ình Trung đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực hiện đồ n để chúng em hoàn thành được đồ án với thời gian đúng quy định
Xin cảm ơn tập thể các bạn lớp 51CKCD đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đồ án này
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn và gửi tới quý thầy cô trong nhà trường, bạn bè
và người thân đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua lời chúc tốt đẹp nhất!
Sinh viên thực hiện
Lê Văn Thắng
Trang 5MỤ LỤ
NHẬN XÉT CỦA CÁN B ƯỚNG DẪN i
PHIẾU N ẤT LƯỢN Ề TÀI ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
DANH MỤC CÁC BẢNG x
LỜI MỞ ẦU 1
hương 1 TỔNG QUAN 2
1.1 Giới thiệu chung 2
1.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu 4
1.2.1 Mục đích chung 4
1.2.2 Nội dung đề tài 4
1.3 Phạm vi nghiên cứu 4
hương 2 Ơ SỞ LỰA CH N P ƯƠN N T ẾT KẾ XE LĂN ỆN 5
2.1 Kết cấu chung của xe lăn điện 5
2.2 ộng cơ điện một chiều 6
2.3 iều khiển xe lăn điện 7
2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ xe lăn điện 7
2.3 C c phương ph p điều khiển tốc độ xe điện 8
2.3 Phương ph p điều khiển xe lăn điện 11
2.4 Tình hình nghiên cứu về xe lăn điện 13
2.4 Xe lăn thông minh 13
Trang 62.4 Xe lăn điều khiển bằng suy nghĩ 14
2.4 Xe lăn điều khiển bằng cần điều khiển (Joystick) 15
2.5 Một số loại xe lăn điện đang bán trên thị trường 16
2.5 Xe lăn điện W-HA-1022LIFT 16
2.5 Xe lăn điện W-HA-1022 17
2.5 Xe lăn điện W-HA-1023 18
hương 3 THIẾT KẾ VÀ CHẾ T O XE LĂN ỆN 21
3.1 Phần cơ khí 21
3.1.1 Động lực học bánh xe và khái niệm về sự trượt 21
3.1.2 Tính toán chọn công suất động cơ 22
3.1.3 Thiết kế bộ truyền động cho động cơ 25
4 Chọn ổ bi 28
3.1.5 Vật liệu chế tạo xe lăn điện 28
3.1.6 Chế tạo khung xe 29
3.2 Phần điều khiển 32
3.2.1 Cần điều khiển 32
3.2.2 Mạch điều khiển 33
3.2.3 Sơ đồ khối 58
3.2.3 Giải thuật điều khiển 58
hương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59
4.1 Thử nghiệm kiểm tra kết cấu cơ khí 59
4.2 Thử nghiệm kiểm tra tính năng của xe 59
4.2.1 Chuẩn bị 59
4.2.2 Chạy thử nghiệm 60
Trang 74.2.3 Bảng thông số sau khi thử nghiệm 64
hương 5 KẾT LUẬN V Ề XUẤT 65
5.1 Kết luận 54
5.1.1 Kết quả đạt được 65
5.1.2 Kết quả chưa đạt được 65
5.2 ề xuất 66
5 Đề xuất phần cứng 66
5 Đề xuất phần mềm 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8N MỤ ÌN
Hình 1.1a Xe lăn tay thường 2
Hình 1.1b Xe lăn tay lắc 2
Hình a Xe lăn điện một chỗ ngồi 3
Hình b Xe lăn điện hai chỗ ngồi 3
Hình 2.1 Cấu tạo chung xe lăn điện 5
Hình 2.2 Động cơ điện một chiều 6
Hình 2.3 Pha 1 6
Hình 2.4 Pha 2 6
Hình 2.5 Pha 3 7
Hình 2.6 Đồ thị vận tốc thay đổi ứng với điện áp 7
Hình 2.7 Xung p điều khiển tốc độ xe lăn điện 11
Hình 2.8 Xe lăn thông minh 13
Hình 2.9 Xe lăn thông minh do GS.TS Võ Văn Tới chế tạo 14
Hình 2.10 Xe lăn điều khiển bằng suy nghĩ 15
Hình 2.11 Xe lăn điện W-HA-1022LIFT 16
Hình 2.12 Xe lăn điên W-HA-1022 17
Hình 2.13 Xe lăn điện W-HA-1023 19
Hình Mô hình động lực học bánh xe 21
Hình 3.2 Mô hình động lực học b nh xe đơn giản hóa 21
Hình Sơ đồ bộ truyền động 22
Hình 3.4 Bộ truyền động b nh răng trục vít 25
Hình 3.5 Ổ bi côn 28
Hình 3.6 Vật liệu thép 28
Hình 3.7 Mô hình phần khung trên 30
Hình 3.8 Mô hình phần khung dưới 30
Hình 3.9 Bánh tự lựa trước 31
Hình 3.10 Bánh sau 31
Hình Cơ cấu giảm xóc 31
Trang 9Hình 3.12 Vị trí g đặt động cơ và hộp số 32
Hình 3.13 Mô hình tổng thể xe lăn 32
Hình 3.14 Cần điều khiển Troysticks 33
Hình 5 Sơ đồ nguyên lý nguồn 5V 33
Hình 3.16 LM7805 34
Hình 3.17 Cấu tạo bên trong LM7805 34
Hình 3.18 Cấu tạo Diode 35
Hình 3.19 Hình dạng và kí hiệu điện trở 36
Hình 3.20 Hình dạng và kí hiệu tụ điện 37
Hình Sơ đồ nguyên lý nguồn 12V 37
Hình 3.22 LM7812 38
Hình 3.23 Ắc quy 12V-20Ah 39
Hình 4 Sơ đồ nguyên lý khối Vi điều khiển 40
Hình 3.25 Giao diện Vi điều khiển AVR 41
Hình 3.26 ATmega16 45
Hình 3.27 LCD 2x20 46
Hình 8 Sơ đồ chân LCD 47
Hình 3.29 Layout khối Vi điều khiển kết hợp khối nguồn 5V 49
Hình 3.30 Sơ đồ nguyên lý mạch kích 50
Hình 3.31 Opto 51
Hình 3.32 Transistor C1815 52
Hình 3.33 Transistor A1015 52
Hình 3.34 Tip142 53
Hình 3.35 Mạch layout khối mạch kích và nguồn 12V 54
Hình 3.36 Sơ đồ nguyên lý mạch công suất 55
Hình 3.37 IRF540 56
Hình 3.38 Relay 56
Hình 3.39 Layout khối mạch công suất 57
Hình 3.40 Sơ đồ khối 58
Hình 3.41 Giải thuật điều khiển 58
Hình 4.1 Kiểm tra nguồn ắc quy 59
Trang 10Hình 4.2 Kiểm tra mạch 60
Hình 4.3 Chạy thử nghiệm trên đường bằng 61
Hình 4.4 Chạy thử nghiêm lên dốc 61
Hình 4.5 Chạy thử nghiệm xuống dốc 62
Hình 4.6 Chạy cua trái, phải 63
Hình 4.7 Thử khả năng lùi của xe 63
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Kích thước bộ truyền động 26
Bảng 2: Quy ước màu điện trở 36
Bảng : Sơ đồ chân LCD 48
Bảng 4: Thông số chạy thử nghiệm 64
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới đất nước, với mục tiêu chiến lược Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nhằm đưa nền kinh tế phát triển với tốc độ cao nhằm sánh vai cùng với các quốc gia phát triển trên thế giới, trong đó lĩnh vực tự động hóa đóng vai trò rất quan trọng
Cơ - Điện tử là ngành khoa học tổng hợp liên ngành của cơ khí chính x c, điện tử, điều khiển và tư duy hệ thống trong thiết kế và phát triển sản phẩm Đây là ngành rất quan trọng và không thể thiếu trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ điều khiển kỹ thuật số và điều khiển bằng máy tính vào trong c c lĩnh vực công nghiệp đang trở nên ngày càng phổ biến đặc biệt là việc ứng dụng c c m y móc, c ng như công t c chăm sóc sức khỏe cho người tàn tật
và người già ốm yếu cùng các bệnh nhân
Theo xu hướng đó, việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công “xe lăn điện” là
một vấn đề vô cùng cần thiết, từ đó nó giúp cho người tàn tật có thể đi lại dễ dàng so với các loại xe lăn tay thông thường khác
Từ những cơ sở trên, chúng em quyết định chọn mô hình “Xe Lăn iện” làm đề tài
nghiên cứu
Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thiện hệ thống nhưng còn nhiều khó khăn về tài chính c ng như kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu sót Mong
nhận được sự đóng góp của Quý thầy cô Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm
ình Trung và các thầy trong bộ môn ơ điện tử đã giúp đỡ trong suốt thời gian
thực hiện đề tài tốt nghiệp Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn, và kính chúc Quý thầy cô dồi dào sức khỏe
Nha Trang, th ng 6 năm Sinh viên thực hiện
Lê Văn Thắng
Trang 14hương 1: TỔN QU N
1.1 Giới thiệu chung:
Xe lăn là một phương tiện phổ biến được sử dụng cho người không thể di chuyển bằng chân (Hình 1.1)
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã cho ra đời nhiều sản phẩm giúp con người thuận tiện hơn trong việc di chuyển, trong số đó phải kể đến xe điện Theo đó,
xe lăn điện c ng ra đời Nó giúp cho người tàn tật, người già có thể đi lại một cách dễ dàng hơn, xa hơn và nhanh hơn Tuy nhiên giá thành của xe lăn điện trên thị trường không hề nhỏ, chưa phù hợp với túi tiền của những gia đình có mức thu nhập không cao
Ở một khía cạnh khác, theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO, 2012), hiện nay
có gần 10% dân số trên toàn thế giới là người khuyết tật Tuy nhiên có đến gần 15,6% dân số là những người cần đến sự hỗ trợ của người khác trong việc di chuyển, bao gồm: người khuyết tật, bệnh nhân và người già Ở Việt Nam có khoảng 12,7 triệu người cần sự giúp đỡ trong việc đi lại, tương đương 14,8% dân số (Thống kê của Bộ LĐTB & XH, ) Với con số thống kê này cho thấy, nhu cầu sử dụng xe lăn ở nước
ta và cả trên thế giới là rất lớn
Hiện nay c ng có một số hãng xe lăn nổi tiếng c ng đã đầu tư và ph t triển xe lăn điện nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng như hãng xe lăn Kiến Tường (Hình 1.2)
Trang 15Nhìn chung các mẫu xe lăn có kiểu d ng đẹp và phù hợp với thị hiếu của c c đối tượng người tiêu dùng Một số mẫu xe lăn điện hiện nay như:
Hình 1.2: (a) Xe lăn điện một chỗ ngồi (b) Xe lăn điện hai chỗ ngồi
Năm , Sinh viên Phạm Thanh Hà, khoa Cơ khí - trường Đại học Nha Trang c ng
đã thiết kế mô hình xe lăn điện điều khiển bằng cần điều khiển Xe được thiết kế nhỏ gọn, đ p ứng được các yêu cầu chuyển động cơ bản của xe lăn điện, đảm bảo an toàn cho người sử dụng nhờ hệ thống phanh cơ Tuy nhiên thiết kế này còn một số hạn chế như:
- Xe lăn chỉ hoạt động ở một chế độ tự động Sử dụng động cơ truyền động bằng xích không có bộ phận ly hợp nên khi hết nguồn điện xe không thể di chuyển bằng tay gây khó khăn cho người sử dụng
- Cần điều khiển được thiết kế với 4 công tắc hành trình ở 4 hướng di chuyển nên hạn chế khả năng di chuyển theo nhiều hướng của xe đồng thời không thay đổi được tốc độ của xe
- Xe thiết kế không có hệ thống giảm xóc nên khi di chuyển vào địa hình không bằng phẳng gây nên sự không thoải m i cho người sử dụng
- Khả năng tự lựa của hai b nh trước còn hạn chế
Nhằm vận dụng những kiến thức đã học từ lý thuyết và kế thừa các nghiên cứu trước
đó để khắc phục những hạn chế nêu ở trên Với mong muốn tạo ra sản phẩm giá thành
rẻ, đ p ứng tốt yêu cầu của những người gặp khó khăn trong di chuyển Đề tài này sẽ
tiếp tục “nghiên cứu và chế tạo xe lăn điện”
Trang 161.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu:
Mục đích chung:
Vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được học để tính toán thiết kế mô hình xe lăn điện với đầy đủ c c tính năng cơ bản đồng thời đảm bảo an toàn cho người sử dụng, làm chủ công nghệ trong thiết kế chế tạo xe lăn điện Nghiên cứu này hoàn thành c ng
là luận văn tốt nghiệp khóa học
Nội dung đề tài:
Với mục đích chung ở trên, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những nội dung sau:
- Nghiên cứu tổng quan về xe lăn điện
- Nghiên cứu lựa chọn thiết kế mô hình xe lăn điện với đầy đủ c c tính năng cơ bản đồng thời đảm bảo an toàn cho người sử dụng
- Nghiên cứu động lực học và lựa chọn công suất động cơ, thiết kế bộ truyền động cho
Trang 17ƢƠN 2 Ơ SỞ LỰ N P ƢƠN N T ẾT KẾ XE
LĂN ỆN
2.1 Kết cấu chung của xe lăn điện:
Xe lăn điện thông thường được chế tạo dựa trên khung sườn của loại xe lăn cơ bản, toàn bộ khung được làm bằng hợp kim nhôm giúp xe cứng chắc nhưng vẫn nhẹ Một
xe lăn điện thông thường có các bộ phận chính sau: Khung sườn, b nh xe, động cơ điều khiển tốc độ, động cơ điều khiển hướng lái, bộ truyền động nhông xích, truyền động vít me - đai ốc Ngoài ra còn có cần gạt thay đổi khi đẩy tay hoặc khi dùng điện, cần gạt điều khiển, đèn b o tín hiệu (Hình 2.1)
Hình 2.1 Cấu tạo chung của xe lăn điện
1: Cần điều khiển Troysticks 2: Bộ phận giảm xóc
7: Gi để chân 8: Khung trên 9: Hộp giảm tốc và ly hợp
Trang 182.2 ộng cơ điện một chiều:
Công dụng: Là nguồn truyền động giúp xe lăn di chuyển
Hình 2.2 ộng cơ điện một chiều
Cấu tạo:
Gồm hai phần chính là stato và roto
- Phần tĩnh (stato) có cấu tạo là nam châm nhằm tạo ra từ trường
- Phần động (roto) là khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
Nguyên lý hoạt động:
Hoạt động của động cơ một chiều được mô tả thông qua các pha sau:
Pha : Từ trường của roto và stato cùng cực sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển động quay
của roto trong động cơ điện
Hình 2.3 Pha 1
Pha : Roto tiếp tục quay
Hình 2.4 Pha 2
Trang 19 Pha : Bộ phận chỉnh điện sẽ đổi cực cho stato và roto cùng dấu để trở về pha Chu kì cứ lặp đi lặp lại như vậy
Hình 2.5 Pha 3 2.3 iều khiển xe lăn điện:
2.3 C c yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ xe lăn điện:
2.3.1.1 Ảnh hưởng của điện áp đến tốc độ của xe lăn điện:
Điện áp là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến qu trình điều khiển động cơ của xe lăn điện, giá trị điện p ngõ ra điều khiển cao hay thấp quyết định tốc độ động cơ chậm hay nhanh Vì vậy để điều khiển động cơ chạy ổn định, thì ta phải điều khiển điện áp ngõ ra một cách tuyến tính Hình là tương quan giữa vận tốc với điện áp
Hình 2.6 ồ thị vận tốc thay đổi ứng với điện áp
Ứng với một điện áp ngõ ra ta có thể quy định bằng một giá trị tốc độ nào đó của động
cơ vì vậy muốn điều chỉnh được tốc độ động cơ ta cần điều chỉnh giá trị điện áp vào động cơ
n(vòng/phút)
Điện áp(Volt)
nđm
Uđm
Trang 202.3.1.2 Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến tốc độ xe lăn điện:
C c điều kiện ngoại cảnh là một trong những yếu tố làm thay đổi khá lớn tốc độ của xe lăn điện Tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và địa hình khác nhau thì tốc độ xe sẽ khác nhau
Trong điều kiện có sức cản lớn thì tốc độ động cơ sẽ bị chậm lại (ví dụ khi xe lên dốc), ngược lại tốc độ động cơ sẽ được tăng thêm tốc độ (ví dụ như xe khi xuống dốc) Việc điều chỉnh tốc độ động cơ c ng tùy thuộc vào hoàn cảnh khi xe vận hành, ở những nơi cần chạy chậm thì ta phải điều chỉnh tốc độ động cơ ở giá trị phù hợp, ở địa hình khó khăn thì tốc độ động cơ sẽ được điều chỉnh tăng lên Do vậy để ổn định động cơ đạt tốc độ theo ý muốn của người sử dụng đòi hỏi có một bộ điều khiển phù hợp và ổn định
2.3 C c phương ph p điều khiển tốc độ xe điện:
2.3.2.1 Khái niệm phương pháp điều khiển động cơ điện:
Điều khiển tốc độ động cơ là dùng c c biện pháp nhân tạo để thay đổi các thông số nguồn như điện áp hay các thông số mạch như điện trở phụ, thay đổi từ thông Từ đó tạo ra c c đặc tính cơ mới để có những tốc độ làm việc mới phù hợp với yêu cầu Có 2
phương ph p để điều chỉnh tốc độ động cơ :
Phương pháp 1: Biến đổi các thông số đầu ra hay còn gọi là thông số được điều chỉnh
là moment (M) và tốc độ () của động cơ Có nghĩa là làm thay đổi thông số đầu ra bằng c ch t c động lên thông số đầu vào một cách rời rạc Mỗi lần t c động ta có một giá trị không đổi của thông số đầu vào và tương ứng ta được một đường đặc tính cơ (nhân tạo) Khi động cơ làm việc, các nhiễu loạn sẽ t c động vào hệ (như phụ tải thay đổi, điện áp nguồn dao động …) Nhưng thông số đầu vào vẫn giữ không đổi nên điểm làm việc của động cơ chỉ di chuyển trên một đường đặc tính cơ Người ta gọi dạng điều chỉnh này là “điều chỉnh bằng tay” hoặc “điều chỉnh vòng hở” hoặc “điều chỉnh
không tự động”
Phương pháp 2 : Biến đổi các thông số đầu vào hay còn gọi là thông số điều chỉnh
điện trở phần ứng Rư (hoặc Rfư), từ thông (hoặc điện áp kích từ Ukt ; dòng điện kích
từ Ikt) và điện áp phần ứng Uư Có nghĩa là nhờ sự thay đổi liên tục của thông số đầu
Trang 21vào theo mức độ sai lệch của thông số đầu ra so với giá trị định trước, nhằm khắc phục
độ sai lệch đó Như vậy khi có t c động của nhiễu làm ảnh hưởng đến thông số đầu ra, thì thông số đầu vào sẽ thay đổi và đông cơ sẽ có một đường đặc tính cơ kh c, điểm làm việc của động cơ sẽ dịch chuyển từ đường đặc tính nhân tạo này sang đường đặc tính nhân tạo khác và vạch ra một đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động Việc thay đổi tự động thông số đầu vào được thực hiện nhờ mạch phản hồi ; mạch này lấy tín hiệu từ thông số đầu ra hoặc một thông số nào đó liên quan đến đầu ra, đưa trở lại gây t c động lên thông số đầu vào, tạo thành một hệ có liên hệ kín giữa đầu ra và đầu
vào.Người ta gọi hệ này là hệ “điều chỉnh vòng kín” hoặc “điều chỉnh tự động”
Về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều có nhiều ưu việt hơn so với các loại động cơ kh c Không những nó có khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng mà cấu trúc mạch động lực, mạch điều khiển kh đơn giản hơn, đồng thời lại đạt được chất
lượng điều chỉnh cao trong dãy điều chỉnh tốc độ rộng
2.3.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá chất lượng hệ thống điều chỉnh tốc độ
Khi điều chỉnh tốc độ của hệ thống truyền động điện, để đ nh gi chất lượng của hệ
thống truyền động điện các chỉ tiêu sau đây cần chú ý:
a Hướng điều chỉnh tốc độ
Hướng điều chỉnh tốc độ là ta có thể điều chỉnh để có được tốc độ lớn hơn hay bé hơn
so với tốc độ cơ bản (là tốc độ làm việc) của động cơ điện trên đường đặc tính cơ tự nhiên
b Phạm vi điều chỉnh tốc độ (dãy điều chỉnh tốc độ)
Phạm vi điều chỉnh tốc độ D là tỷ số giữa tốc độ lớn nhất nmax và tốc độ bé nhất nmin
mà người ta có thể điều chỉnh được tại giá trị phụ tải là định mức : D = nmax/nmin
Trong đó : nmax : được giới hạn bởi độ bền cơ học
nmin : được giới hạn bởi phạm vi cho phép của động cơ Thông thường người ta chọn nmin làm đơn vị
Phạm vi điều chỉnh càng lớn thì càng tốt và phụ thuộc vào từng yêu cầu của hệ thống, khả năng của từng phương ph p điều chỉnh
Trang 22c Độ cứng của đặc tính cơ khi điều chỉnh tốc độ
Độ cứng : M / n Khi càng lớn tức M càng lớn và n nhỏ, nghĩa là độ ổn định tốc độ Mcàng lớn khi phụ tải n thay đổi nhiều Phương ph p điều chỉnh tốc
độ tốt nhất là phương ph p mà giữ nguyên hoặc nâng cao độ cứng của đường đặc tính
cơ Hay nói c ch kh c càng lớn thì càng tốt
d Độ bằng phẳng hay độ liên tục trong điều chỉnh tốc độ
Trong phạm vi điều chỉnh tốc độ, có nhiều cấp tốc độ Độ liên tục khi điều chỉnh tốc
độ được đ nh gi bằng tỷ số giữa hai cấp tốc độ kề nhau :
Trong đó :
ni : tốc độ điều chỉnh thứ cấp i
ni+1 : tốc độ điều chỉnh thứ cấp i+1
Với ni và ni+1 đều lấy tại một gi moment nào đó
tiến càng gần 1 càng tốt, phương ph p điều chỉnh tốc độ càng liên tục Lúc này 2 cấp tốc độ đều bằng nhau, không có nhảy cấp hay còn gọi là điều chỉnh tốc độ vô cấp
1 hệ thống điều chỉnh có cấp Hệ chỉ có thể làm việc ổn định tại một số giá trị của tốc độ trong dãy điều chỉnh tốc độ
e Tổn thất năng lượng khi điều chỉnh tốc độ
Hệ thống truyền động điện khi có chất lượng cao là một hệ thống có hiệu suất làm việc của động cơ là cao nhất, khi tổn hao năng lượng Pphu ở mức thấp nhất
f Tính kinh tế của hệ thống khi điều chỉnh tốc độ
Hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động điện có tính kinh tế cao nhất là một hệ thống điều chỉnh phải thoả mãn tối đa c c yêu cầu kỹ thuật của hệ thống Đồng thời hệ thống phải có giá thành thấp nhất, chi phí bảo quản vận hành thấp nhất, sử dụng thiết bị phổ thông nhất và các thiết bị máy móc có thể dễ dàng thay thế khi bảo trì
Trang 232.3 Phương ph p điều khiển xe lăn điện:
Trên cơ sở phân tích ở trên, đề tài này áp dụng sự thay đổi điện p trên động cơ để làm thay đổi tốc độ xe lăn điện Với phương ph p điều khiển làm thay đổi độ rộng xung áp trên động cơ xe lăn ta có thể dễ dàng hiệu chỉnh tốc độ động cơ theo từng chế độ cụ thể
Hình 2.7 Xung áp điều khiển tốc độ xe lăn điện
Trong các mạch điều khiển tốc độ xe điện hiện nay trên thị trường thông thường có hai phương ph p làm thay đổi độ rộng xung p như sau:
- Thay đổi độ rộng xung p điều khiển tốc độ xe điện dùng biến trở
- Thay đổi độ rộng xung p điều khiển tốc độ xe điện dùng Hall_Sensor
Ở mỗi cách thức điều khiển tốc độ xe lăn đều có những tiện lợi riêng, tuy vậy việc sử dụng Hall_sensor để điều khiển tốc độ xe lăn điện sẽ đạt được tốc độ ổn định và độ bền cơ học cao
2.3.3.1 Thay đổi độ rộng xung áp điều khiển tốc độ xe điện dùng biến trở:
Biến trở mắc trong mạch được nối với tay ga điều khiển bên ngoài, khi vặn tay ga làm thay đổi giá trị điện trở bên trong mạch sẽ dẫn đến thay đổi giá trị điện áp của mạch, tín hiệu p thay đổi này được đưa vào ngõ RA AN của IC 16F876A, qua xử lý tín hiệu điều khiển sẽ được xuất ra điều khiển thay đổi tốc độ xe điện
Khác với c ch điều khiển tốc độ của một động cơ thông thường, việc điều khiển tốc độ
xe lăn điện khó khăn và phức tạp hơn nhiều Chúng ta không đơn thuần chỉ thay đổi điện áp của động cơ mà cần phải lập trình sao cho tốc độ động cơ thay đổi trong một khoảng thời gian trì hoãn nhất định gọi là bước tăng (đơn vị: sec), mỗi bước tăng dài hay ngắn quyết định sự thay đổi tốc độ động cơ nhanh hay chậm Mỗi bước tăng là một xung điều khiển tốc độ động cơ, ta có thể tăng c c nấc của bước tăng từ đến
255 Vậy thời gian để đạt được tốc độ tối đa của xe lăn trong một chế độ hoạt động (có chọn trước) là:
Trang 24T = Thời gian tăng một bước × Số bước cực đại
Nếu bước tăng qu ngắn sẽ làm cho động cơ thay đổi tốc độ đột ngột, do vậy dễ gây ngã và sốc cho người sử dụng Còn nếu bước tăng qu dài sẽ tạo khoảng thời gian ì
qu lâu, động cơ sẽ không nhạy trong việc thay đổi tốc độ, gây mất thời gian và tạo sự nhàm ch n cho người sử dụng Chính vì vậy việc lập trình tạo ra một bước tăng phù hợp sẽ đảm bảo tối ưu trong việc điều khiển tốc độ động cơ
2.3.3.2 Thay đổi độ rộng xung áp điều khiển tốc độ xe điện dùng Hall_Sensor
Khi dùng Hall_Sensor ta có thể thay đổi trực tiếp giá trị điện áp cấp cho động cơ, mỗi Hall_Sensor được mắc giữa hai đầu từ trường cố định, tùy vào vị trí tương đối của Hall_sensor ta có những giá trị điện p kh c nhau C ch điều khiển tốc độ động cơ cho
xe lăn điện tương tự như dùng biến trở Tuy nhiên, khi dùng Hall_Sensor trong điều khiển, sẽ giảm đi sự ma sát của hệ thống khi thay đổi giá trị điện trở, do vậy bộ nguồn
sẽ có độ bền cao hơn so với khi dùng biến trở thông thường
Cảm biến Hall là một bộ biến đổi làm thay đổi điện áp ngõ ra dựa trên sự thay đổi của
từ trường Cảm biến Hall được dùng cho các công tắc tương tự, m y đo tốc độ và dò vị trí, và c c dòng điện ứng dụng
Nhìn một c ch đơn giản nhất cảm biến Hall như là một bộ biến đổi Analoge, làm thay đổi các giá trị điện áp thực Với một giá trị từ trường biết trước và khoảng dịch chuyển của cảm biến Hall ta có thể suy ra giá trị điện áp tức thời ngay tại thời điểm đó Nếu dùng kết hợp nhiều cảm biến thì mối quan hệ giữa các từ trường cần được quan tâm Dòng điện chạy trong cuộn dây và sinh ra từ trường làm biến thiên dòng điện và cảm biến Hall có thể dùng để đo dòng điện tại thời điểm tức thời Cụ thể như cảm biến kết hợp với một cuộn dây hay những tấm thép từ xung quanh cuộn cảm thì có thể đo được dòng điện
Thông thường một cảm biến Hall kết hợp với dòng điện chạy trong thiết bị để làm khóa đóng ngắt kỹ thuật số (on/off)
Trang 252.4 Tình hình nghiên cứu về xe lăn điện:
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật trên thế giới, cùng với sự ra đời của nhiều công nghệ mới đã cho ra đời nhiều loại xe lăn điện với nhiều mẫu mã đa dạng
2.4 Xe lăn thông minh:
C c Gi o sư tại trường Đại học Công nghệ Sydney (UTS) đã nghiên cứu và chế tạo ra chiếc xe lăn thông minh có chức năng như một robot tự động kết hợp với điều khiển ý nghĩ của con người
Hình 2.8 Xe lăn thông minh
Xe lăn thông minh được thiết kế bởi những chiếc cảm biến nhỏ như laser, camera…để biến chúng thành những con robot tự động có thể tự di chuyển và có thể tránh các chướng ngại vật mà chúng có thể nhìn thấy qua camera được gắn trên xe nhằm tạo an toàn cho người sử dụng Người sử dụng chỉ cần dùng những cái lắc đầu hoặc suy nghĩ
để điều khiển xe lăn Khi muốn di chuyển qua bên trài người điều khiển chỉ cần lắc đầu qua bên trái hoặc chỉ cần suy nghĩ về bên tr i thì xe lăn sẽ tự động di chuyển theo hướng mà người sử dụng mong muốn
Tại Việt Nam thì sản phẩm xe lăn điện thông minh c ng đã được nghiên cứu và chế tạo thành công
GS.TS Võ Văn Tới, bộ môn kỹ thuật y sinh thuộc đại học Quốc tế (đại học Quốc gia TP.HCM) và c c cộng sự đã nghiên cứu chế tạo thành công xe lăn điện thông minh,
Trang 26thích hợp với người bị liệt hoặc không có tay, chân Xe thiết kế gọn đẹp, có nệm ngồi,
c c b nh xe có đường kính nhỏ hơn xe lăn thông thường nhưng chắc chắn hơn nhờ sử dụng b nh có chiều ngang to hơn và dùng khung sắt (hoặc nhôm) Màn hình máy tính gắn phía trước giúp người sử dụng x c định được đường đi và biết c c thông tin kèm theo Xe có thể di chuyển tự động nhờ camera nhận diện c c vật cản, hình ảnh truyền
về hệ thống m y tính để xử lý và điều khiển xe tự động tr nh c c vật cản nhưng vẫn đi đúng hướng đã định
Đối với người tàn tật có thể cử động được đầu, nhóm nghiên cứu thiết kế thêm một chiếc nón thông minh, có trang bị hệ thống cảm biến dựa trên gia tốc Khi đội nón, c c
cử động nghiêng phải, tr i, trước, sau của đầu sẽ được dùng để điều khiển xe lăn chạy theo hướng tương ứng Hệ thống m y tính nhận c c tín hiệu điều khiển để xử lý và ra lệnh cho cơ cấu chấp hành điều khiển c c b nh xe di chuyển…
Hình 2.9 Xe lăn điện thông minh do S.TS Võ Văn Tới chế tạo
Tuy nhiên chiếc xe lăn này với công nghệ hiện đại nên giá thành rất cao,không được
sử dụng phổ biến
2.4 Xe lăn điều khiển bằng suy nghĩ:
Các nhà khoa học Tây Ban Nha vùa chế tạo thành công chiếc xe lăn điện có thể nhận điều khiển trực tiếp từ não người sử dụng
Trang 27Hình 2.10 Chiếc xe lăn điều khiển bằng suy nghĩ
Chiếc xe lăn đặc biệt này do trường Đại học Zagaraza (Tây Ban Nha) nghiên cứu và chế tạo thành công Nó sử dụng một thiết bị quét laser để tạo ra hình ảnh không gian 3 chiều quanh xe lăn trong thời gian thực Hình ảnh này được hiển thị lên m y tính trước mặt người sử dụng Người sử dụng sẽ nhìn vào máy tính và quyết định di chuyển tới vị trí nào mà họ muốn Người sử dụng đội một c i m có gắn c c điện cực để theo dõi hoạt động của não Chiếc m này sẽ x c định được vị trí mà não hướng tới rồi truyền tín hiệu xuống bộ điều khiển để điều khiển xe tới vị trí mong muốn
Công nghệ điều khiển xe lăn bằng suy nghĩ này c ng chưa được áp dụng phổ biến trên thế giới
2.4 Xe lăn điều khiển bằng cần điều khiển (Joystick):
Được c c sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội nghiên cứu và chế tạo, xe lăn PET nhanh chóng gây được sự chú ý của những người quan tâm đến xe lăn điện
Điểm đặc biệt nhất của chiếc xe này là rất cơ động, sử dụng cùng lúc hai động cơ điện một chiều không chổi than, mỗi động cơ điều khiển một bánh xe Nhờ vậy, hệ thống truyền động của xe trở nên đơn giản hơn so với các xe cùng loại của nước ngoài sản xuất, do đó hạn chế được các hỏng hóc c ng như tiêu tốn năng lượng ít hơn Xe tích hợp sẵn bộ sạc điện 220 VAC, có thể di chuyển được quãng đường 15-20 km/lần sạc, được thiết kế phù hợp với vóc d ng người sử dụng, điểu khiển dễ dàng bằng Joystick,
có đèn, còi, khoang chứa đồ, tốc độ bị hạn chế ở mức 6-9km/h, song khả năng có thể
Trang 28đạt mức 35 km/h Xe có thể di chuyển được ở cả c c đoạn đường gồ ghề, mấp mô, có cát sỏi, trên bãi cỏ và có thể leo độ dốc khoảng độ
Xe c ng hiển thị lượng ắc quy còn bao nhiêu để cho người vận hành lường trước được khả năng có thể xảy ra để khỏi rơi vào tình trạng chết m y trên đường Hơn nữa xe
c ng lập trình sẵn khả năng hạn chế dòng điện truyền dẫn ra ngoài gây hại cho người
sử dụng Ngoài bộ điều khiển tự thiết kế còn những chi tiết, linh kiện của PET đều được đặt hàng từ Singapore, Trung Quốc và một số nước châu Âu, do đó, có thể đảm bảo về chất lượng của sản phẩm này
2.5 Một số loại xe lăn điện đang bán trên thị trường:
2.5 Xe lăn điện W-HA-1022LIFT
Là sản phẩm đầu tiên sử dụng pin dung lượng lớn, khung xe bằng thép ống 3 inch chịu lực cao, sử dụng trong nhà và ngoài trời Ghế xe có thể nâng lên cao bằng hệ thống đẩy thủy lực và có thể điều chỉnh ngã ra phía sau, gi để tay có thể điều chỉnh độ cao, tiện lợi cho người sử dụng Ngoài ra, xe W-HA-1022LIFT còn có bộ điều khiển thông minh với nhiều chức năng tiện ích, giúp cho người sử dụng lái xe dễ dàng (Hình 2.11)
Hình 2.11 Xe lăn điện W-HA-1022LIFT
ặc tính kỹ thuật
Xe lăn điện W-HA-1022LIFT di chuyển dựa vào hai động cơ 45 W Hệ thống thắng thông minh và hệ thống khóa xe tự động sẽ giúp cho xe dừng lại an toàn Dưới đây là thông số kỹ thuật của xe:
- Tải trọng cho phép 200kg,
Trang 29- Chiều dài tổng cộng: 40" (với bàn đạp nâng lên), 38 - 42" (với bàn đạp hạ xuống)
- Chiều rộng tổng cộng: 25" (không kể joystick)
- Pin: Pin dung tích lớn: 55Ah - 75Ah
- Bộ điều khiển PG50A VR2
- PG-50A VR2 controller
2.5 Xe lăn điện W-HA-1022
Được sử dụng phổ biến trên thế giới, khung bằng ống sắt chịu lực 3 inch, đạt tiêu chuẩn Châu Âu.Bánh sau chuyển động mạnh và ghế ngồi chỉnh điện, vị trí ngồi cao có thể điểu khiển xe dễ dàng và uyển chuyển, mang lại sự thoải m i cho người sử dụng (Hình 2.12)
Hình 2.12 Xe lăn điện W-HA-1022
Trang 30ặc tính kỹ thuật
- Sử dụng pin 35AH
- Tùy chọn thêm: 55Ah - 75Ah
- Hai mô tơ W với mômen xoắn lớn đem lại sự vận hành tối ưu
- Khóa thắng và mô tơ tự động
- Trọng lượng vận chuyển 200kg
- Chiều dài tổng thể: 40" (với đồ để chân gấp lên), 38 - 42" (với đồ để chân hạ xuống)
- Chiều rộng tổng thể: 25" (không bao gồm cần điều khiển)
- Chiều cao tổng thể: 35 - 40"
- Bề rộng ghế ngồi: 16 - 20"
- Độ dày ghế ngồi: 16 - 18"
- Trọng lượng sản phẩmt: 80kg (bao gồm pin), 60kg (không bao gồm pin)
- Vận tốc: 12km/h (tối đa) tùy chọn thêm: 8km/h 10km/h 12km/h
- Khả năng nghiêng: 5 độ
- Phạm vi vòng quay: 5 cm (b nh trước và bánh sau)
- Khoảng cách với mặt đất: 3.5"
- Khoảng cách di chuyển: 40km - 60km
2.5.3 Xe lăn điện W-HA-1023
Đây là mẫu xe mới, xe lăn điện với khung xe bằng nhôm, đạt tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu Đặc điểm mới so với các loại xe lăn kh c là khả năng xếp gọn lại Có bộ phận chống nghiêng xe, đồ để chân có thể dịch chuyển được, có bộ phận giảm xóc, hệ thống tăng giảm tốc độ và thắng xe
Trang 31Hình 2.13 Xe lăn điện W-HA-1023
- Hệ thống l i: B nh l i trước với động cơ W
- Điều khiển: Bằng tay hoặc thả dốc
Trang 32- Chuyển mạch bằng nam châm vĩnh cửu 24V DC
- Loại pin: 2 X 35AH acid chì
TÓM L I: Trong thời gian trở lại đây, cuộc sống của những người khuyết tật, người
già, những người gặp khó khăn trong di chuyển đang được xã hội rất quan tâm Xe lăn điện đóng vai trò quan trọng trong việc di chuyển đi lại cho những đối tượng này Ngoài việc giúp đỡ chính bản thân, xe lăn điện c ng giúp giảm gánh nặng cho thân nhân họ
Nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hàng loạt công nghệ nhận dạng cử chỉ và hành động của con người được phát minh, nhận dạng giọng nói đang được áp dụng Mặc dù
xe lăn điện không còn xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam, nhưng ở trong nước, giá thành xe lăn điện vẫn còn cao, chưa có nhiều cơ sở, doanh nghiệp sản xuất đầu tư nghiên cứu về lĩnh vực này Việc làm chủ công nghệ trong sản xuất xe lăn điện c ng là một vấn đề để các nhà kỹ thuật quan tâm
Trang 34Trong đó:
- M là khối lượng xe tác dụng lên bánh
- J là momen quán tính của xe
- R là bán kính bánh xe
- N là phản lực của mặt đường tác dụng lên điểm tiếp xúc bánh xe
- là lực ph t động b nh xe t c dụng lên mặt đường
- là lực ma s t do mặt đường t c dụng lên b nh xe
3.1.2 Tính to n chọn công suất động cơ:
Nguồn động lực trong hệ thống truyền động là động cơ điện Các yêu cầu kĩ thuật, độ tin cậy trong quá trình làm việc và tính kinh tế của hệ thống truyền động điện phụ thuộc chính vào việc lựa chọn động cơ điện và phương ph p điều khiển động cơ Tiêu chuẩn chọn một động cơ điện cho hệ thống truyền động điện phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như:
Công suất động cơ: Động cơ phải đủ công suất để kéo tải
Tốc độ động cơ phải phù hợp và đ p ứng được phạm vi điều chỉnh tốc độ với một phương ph p điều khiển thích hợp, thõa mãn với các yêu cầu mở m y và hãm điện
Phù hợp với nguồn điện sử dụng ( về điện p và cường độ dòng điện)
Thích hợp với điều kiện làm việc ( không gian, nhiệt độ, độ ẩm )
Các thông số kĩ thuật:
Khối lượng xe không tải: m’=30(kg)
Khối lượng tải: M=70(kg)
Đường kính bánh xe: D=500(mm)
Hệ số cản lăn mặt đường :f=0,023
Hệ số cản không khí: K=0,085( )
Trang 35Fdrag=0,5.Cw.A.ρa.(Vv Vw)2 Trong đó:
- Cw : Hệ số khí động của ô tô, phụ thuộc hình dạng, chất lượng bề mặt ô tô
- A: Diện tích cản chính diện của ô tô – là diện tích hình chiếu ô tô lên mặt phẳng Oyz
- ρα : Mật độ không khí
- V∞ : Vận tốc tương đối của ô tô trong môi trường không khí
- Vv: Vận tốc ô tô so với mặt đường
- Vw: Vận tốc gió theo phương chuyển động
Ta có F là diện tích cản chính diện (m2) Diện tích cản chính diện là hình chiếu của xe lăn lên mặt phẳng vuông góc với trục dọc của xe, việc x c định diện tích cản thường gặp nhiều khó khăn nên người ta dùng công thức F=B.H
Trang 36Trong đó:
- B là chiều rộng cơ sở của xe
- H là chiều cao lớn nhất của xe tính từ mặt đường lên đến điểm cao nhất của xe
pk= pc + pl + pf =19,5+1,4+490=510,9(N)
Để tính được công suất động cơ ta cần tính công suất cần thiết:
Ta gọi:
N là công suất động cơ
Nct là công suất cần thiết
η là hiệu suất chung
Ta có:
Nct=N η(kW) Công suất động cơ:
N=V.pk/1000=4,5.510,9/1000=2,3 (kW) Với
pk=510,9(N) V=4,5(m/s) Hiệu suất chung của hệ thống truyền động:
η= ηxich ηol=0,96.0,99=0,95
Nct=N η= , ,95=2,4 (kW) Vậy công suất cần thiết là ,4 (kW)
Do sử dụng hai động cơ nên ta chỉ cần động cơ có công suất , (kW)
Ta có công suất động cơ , (kW) với tốc độ động cơ (vòng phút)
Trang 37Số vòng quay trên b nh xe lăn:
nxe=(6 .V) (πD)=(6 .4,5) ( , 4.5 )=172 (vòng/phút)
Tỉ số truyền chung được tính như sau:
i= ndc/nxe=100/172=0,58 Thiết kế bộ truyền động cho động cơ:
Bộ truyền động trục vít- b nh vít, gọi tắt là bộ truyền động trục vít được xếp vào loại truyền động răng-vít, kết hợp giữa bộ truyền động b nh răng và vít Bộ truyền động trục vít dùng để truyền chuyển động và công suất giữa hai trục chéo nhau, thông thường là 900
Vì vs<5 (m s) ta chọn vật liệu là đồng thanh không thiếc đúc trong khuôn c t với
Trang 38σb=400 (MPa) và σch=200 (MPa) làm bánh vít
Ứng suất tiếp cho phép của b nh vít:
[σH]=(276 300)- 25vs=274,75 298,75 (MPa) Chọn σH=280 (MPa)
Ứng suất uốn cho phép:
σF=( , 5σch+ , 8σb) √
=(0,25.200 + 0,08.400) √ =57,6 (MPa) Với NFE là số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
Chọn số mối ren trục vít Z1= với tỉ số truyền u=16
Số răng b nh vít Z2= u.Z1=16.2= (răng)
Chọn hệ số đường kính q= , 6.Z2=0,26.32=8,32
Vậy chọn q= theo tiêu chuẩn
Chọn sơ bộ hiệu suất η=0,80
Tính khoảng c ch trục:
aw=(1+ q/Z2)√ (
)=14,6 (mm) Trong đó: KH là hệ số tải trọng
Trang 404 Chọn ổ bi:
Ổ bi được sử dụng là ổ bi côn Đặc điểm của ổ bi này là sử dụng con lăn côn lăn quanh
c c mặt dẫn côn trên vòng trong và vòng ngoài Những ổ bi này có khả năng chịu tải hướng kính và hướng trục cao
5 Vật liệu chế tạo xe lăn điện:
Vật liệu được lựa chọn để chế tạo xe lăn điện là loại thép rỗng có đường kính là ø21mm và ø26mm