Văn kiện Đại Hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX; X đã chỉ rõ: “ Tạo bước chuyển biến cơ bản về phát triển giáo dục đào tạo, trong đó ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, đ
Trang 2Hiện nay, CSVC và TBDH được xem như một trong những điều kiệnquan trọng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo Văn kiện Đại Hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX; X đã chỉ rõ: “ Tạo bước chuyển biến cơ bản về phát triển
giáo dục đào tạo, trong đó ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy
và học, đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho nhà
trường…”
Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, Nhà nước đã và sẽ tăng cường đầu
tư cho các trường học, bởi lẽ những yêu cầu cấp bách về chất lượng giáo dục đào tạo, cần khắc phục nhanh chóng tình trạng trường lớp nghèo nàn, thiếunhững TBDH tối thiểu và bằng mọi cách phải xây dựng và tăng cường CSVCtrường học trở thành một hệ thống hữu hiệu, một yếu tố chủ yếu nhằm đổi mớiphương pháp, đưa việc dạy và học đến một tầm chất lượng mới, đáp ứng đòi hỏitrước mắt và lâu dài cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
-Nghị quyết 40/2000/QH10, ngày 9/12/2000 của Quốc Hội khoá X đã nêu
“ Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học”.
CSVC và TBDH của nhà trường trong những năm gần đây đã có nhữngthay đổi rõ rệt, hệ thống công trình khang trang sạch đẹp, thiết bị dạy học tươngđối đầy đủ và đồng bộ; công tác quản lý CSVC và TBDH của trường được thựchiện tương đối tốt, phát huy được hiệu quả sư phạm của thiết bị dạy học vàoviệc nâng cao chất lượng giáo dục của trường Tuy nhiên, thực trạng về công tácquản lý chưa thúc đẩy được việc khai thác sử dụng TBDH; đầu tư CSVC, muasắm TBDH chưa đồng bộ và phù hợp với nhu cầu giáo dục; chưa phát huy đượchết chức năng, tác dụng của các TBDH vào giờ dạy, hiệu quả sử dụng TBDHkhông cao
Vấn đề quản lý và sử dụng CSVC – TBDH luôn được các nhà quản lý giáo
Trang 3dục quan tâm, nhưng trong thực tế còn nhiều bất cập, chưa thực sự đảm bảo yêucầu phát triển của nhà trường trong thời đại mà nền khoa học – công nghệ pháttriển như vũ bão; kỹ năng sử dụng TBDH của một bộ phận khá lớn giáo viên –học sinh còn nhiều lúng túng, hiệu quả không cao, đòi hỏi phải có sự đổi mới đểphù hợp với hoàn cảnh và đối tượng cụ thể, sự đổi mới đó được đặt ra như mộtyêu cầu cấp thiết trong đổi mới công tác quản lý CSVC và TBDH ở trường học
theo quan điểm hiệu quả hiện nay, bởi lẽ: CSVC - TBDH chỉ phát huy tác dụng
làm cho quá trình giáo dục diễn ra có hiệu quả, nếu như nó thực sự trở thành một nhân tố của quá trình giáo dục – phù hợp với mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục
Là phó hiệu trưởng được phân công phụ trách mảng CSVC và TBDH thìvấn đề nguyên tắc và giải pháp đã đặt ra, buộc người quản lý phải nghiên cứu,suy nghĩ, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm và quyết định lựa chọn lời giải tối ưu
cho giải pháp của mình để thực hiện Theo đó, đề tài “Một số nguyên tắc và
giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột” xin
chia sẻ với các anh chị em đồng nghiệp
2 Mục đích của nghiên cứu:
Làm rõ thực trạng việc quản lý CSVC, khai thác và sử dụng TBDH kémhiệu quả ở trường THPT Buôn Ma Thuột; làm rõ nguyên nhân tồn tại và đề ramột số nguyên tắc và giải pháp trong công tác quản lý nhằm góp phần nâng caohiệu quả sử dụng CSVC và TBDH trong trường THPT
3 Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng công tác quản lý, bảo quản, sử dụng CSVC và TBDH ởtrường THPT Buôn Ma Thuột
- Những giải pháp chỉ đạo về công tác quản lý, khai thác và sử dụngCSVC và TBDH ở trường THPT Buôn Ma Thuột
4 Phạm vi nghiên cứu:
- Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của một số giải pháp nâng cao
Trang 4hiệu quả quản lý CSVC và TBDH ở trường THPT.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng CSVC – TBDH ởtrường THPT Buôn Ma thuột
- Đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp trong công tác quản lý, khaithác và sử dụng CSVC – TBDH ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp sau:
- Trò chuyện, phỏng vấn
- Quan sát, điều tra thực tế, so sánh, thống kê về quản lý CSVC và TBDHtrong 3 năm học: 2009 – 2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012 của trường THPTBuôn Ma Thuột
PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CSVC VÀ TBDH TRONG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 51.1 Lý luận chung về CSVC và TBDH
1.1.1 Cở sở vật chất và thiết bị dạy học
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học là tất cả các phương tiện vậtchất được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tínhgiáo dục khác để đạt được mục đích giáo dục
- Hệ thống CSVC và TBDH của nhà trường bao gồm trường học, trong
đó bao gồm các công trình xây dựng, sân chơi, bãi tập, vườn thực nghiệm, trangthiết bị dạy học, thiết bị phục vụ thực hành các môn học, phương tiện nghe –nhìn cho đến sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phấn viết, bảng…
Nghiên cứu về vai trò của thiết bị dạy và học, người ta còn dựa trên vaitrò của các giác quan trong quá trình nhận thức và đã chỉ ra rằng:
- Tỉ lệ kiến thức thu nhận được qua các giác quan theo tỉ lệ: 1% qua nếm,
Trang 61,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn.
- Tỉ lệ kiến thức nhớ được khi học: 20% qua những gì mà ta nghe được;30% qua những gì mà ta nhìn được; 50% qua những gì mà ta nghe và nhìnđược; 80% qua những gì mà ta nói được; 90% qua những gì mà ta nói và làmđược
- Người ta cũng tổng kết: tôi nghe – tôi quên; tôi nhìn – tôi nhớ; tôi làm –tôi hiểu
Những số liệu trên cho thấy, để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao cầnphải thông qua quá trình nghe – nhìn và thực hành Muốn vậy, phải có phươngtiện (thiết bị, công cụ) để tác động và hỗ trợ
Cũng theo sơ đồ trên, các cặp thành tố có quan hệ tương hỗ hai chiều,việc điều khiển tối ưu các mối quan hệ giữa các thành tố có thể coi là một nghệthuật về mặt sư phạm; CSVC và TBDH có mặt trong quá trình nêu trên có vaitrò như các thành tố khác và không thể thiếu một thành tố nào
Như vậy, CSVC và TBDH là một bộ phận cấu thành không thể thiếu
của quá trình giáo dục, dạy học
1.2 Cơ sở pháp lý của việc quản lý CSVC và TBDH
Nội dung CSVC và TBDH mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phảirộng và sâu tương ứng Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng CSVC và TBDHchỉ phát huy được tác dụng tốt trong việc giáo dục, đào tạo khi được quản lý tốt
Do đó, đi đôi với việc đầu tư trang bị, điều quan trọng hơn là phải chú trọng đếnviệc quản lý CSVC và TBDH trong nhà trường
- Quyết định số 182-QĐ ngày 18 tháng 3 năm 1972 của Bộ Giáo dục –Đào tạo ban hành quy chế tạm thời về quản lý đồ dùng dạy học đã quy định:
“Đồ dùng dạy học là tài sản của Nhà nước giao cho Nhà trường quản lý.
Vì vậy, các thứ đó, bất kỳ được mua sắm bằng nguồn vốn nào, do thầy trò tự làm, hoặc được biếu tặng đều phải được quản lý tốt”.
- Thông tư số 25/2003/TT-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục – Đào tạo về
Trang 7hướng dẫn thực hiện mua sắm thiết bị dạy học phục vụ việc đổi mới chương
trình giáo dục phổ thông quy định:
“Tăng cường công tác thanh tra giáo dục về mua sắm, bảo quản và sử
dụng thiết bị dạy học để bảo đảm thực hiện nghiêm túc, có chất lượng, đạt hiệu quả trong việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và phương pháp dạy học mới”.
- Chỉ thị 39/2007/CT-BGD&ĐT ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Bộ giáo
dục & đào tạo: “Các Sở Giáo dục và Đào tạo tham mưu tích cực với lãnh đạo
địa phương để tổ chức cung ứng sách giáo khoa, thiết bị dạy học một cách kịp thời, đảm bảo đủ số lượng và đạt yêu cầu về chất lượng; rà soát, đánh giá về số lượng, chất lượng, hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở các trường phổ thông”;
Chỉ thị nêu rõ 9 nhiệm vụ trọng tâm trong đó có nhiệm vụ 6 về : “Củng cố và
tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phát triển mạng lưới trường, lớp học, phòng học bộ môn, nhà công vụ cho giáo viên, thu hút các nguồn lực cho xây dựng CSVC, trường, lớp học, thiết bị giáo dục bằng những chính sách và quy hoạch rõ ràng” Bộ Giáo dục chỉ thị:
+ “Tiến hành rà soát, xây dựng và thực hiện các chuẩn về CSVC trường
học, TBDH cho các trường Mẫu giáo, Mầm non, Tiểu học, THCS và THPT; đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học.
+ Hoàn thiện và trình Chính phủ phê duyệt đề án học phí mới.
+ Đề xuất để Chính phủ ban hành chính sách về đất đai cho phát triển giáo dục, chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng các trường ngoài công lập, trường phổ thông dân tộc bán trú ở vùng dân tộc”
Như vậy, vấn đề CSVC và TBDH, quản lý CSVC và TBDH được Đảng,Nhà nước đặc biệt quan tâm và chỉ đạo có hệ thống, khoa học nhằm đáp ứng đổimới nội dung, phương pháp, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học tronggiai đoạn hiện nay
Có thể nói quản lý CSVC và TBDH là hoạt bao quát các công tác hành
Trang 8chính, công tác chính trị và công tác Xã hội hóa nhằm phục vụ tốt nhiệm vụgiáo dục của nhà trường
1.3 Cơ sở lý luận của việc quản lý CSVC và TBDH
1.3.1 Chức năng quản lý
* Khái niệm
Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: Chức năng quản lý là một dạng hoạtđộng quản lý, thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lýnhằm thực hiện một mục tiêu nhất định
* Nội dung của chức năng quản lý
Các nhà nghiên cứu lý luận quản lý đã đưa ra rất nhiều nội dung của chứcnăng quản lý Nhưng gần đây, người ta thu gọn và gộp một số chức năng lại
thành bốn chức năng cơ bản sau: hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
Các chức năng được biểu diễn trình tự theo sơ đồ:
Theo sơ đồ trên, thông tin là điều kiện thiết yếu của việc thực hiện cácchức năng; thông tin thu nhận từ khâu tổ chức, kiểm tra và cần được phân tích,tổng hợp thật khách quan, khoa học mới phát huy được chức năng chỉ đạo đạthiệu quả cao hoạch định đặt ra
1.3.2 Quản lý CSVC và TBDH
* Khái niệm
Quản lý CSVC và TBDH là tác động có mục đích của người quản lýnhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC và TBDHphục vụ đắc lực cho công tác giáo dục và đào tạo
Trang 9* Nội dung công tác quản lý CSVC và TBDH
- Công tác xây dựng, tu sửa trường lớp
- Quản lý đầu tư mua TBDH
+ Cơ sở lý luận và thực tiễn về lĩnh vực quản lý
+ Các chức năng và nội dung quản lý, biết phân lập và phân phối cácnội dung quản lý, các mặt quản lý (trường học, sách, thư viện, thiết bị kỹ thuậtdạy học…)
+ Nghiên cứu chương trình giáo dục với những điều kiện CSVC vàTBDH để thực hiện chương trình đó
+ Có ý tưởng đổi mới hoạt động quản lý CSVC và TBDH cho phùhợp với điều kiện thực tế của đơn vị công tác, ý tưởng đó phải đựợc thực hiệnbằng một kế hoạch khả thi
+ Có biện pháp tập trung mọi tiềm năng vật chất vào một hướng thốngnhất và đảm bảo CSVC và TBDH để nâng cao chất lượng giáo dục
+ Tổ chức bảo quản tốt CSVC và TBDH của nhà trường
1.4 Cơ sở thực tiễn của việc quản lý CSVC và TBDH
Trang 10Lý luận dạy học đã khẳng định quá trình dạy và học là một quá trìnhtrong đó hoạt động dạy và hoạt động học phải là những hoạt động khăng khítgiữa các đối tượng và có mục đích nhất định Để quá trình dạy học đạt chấtlượng cao, từ xa xưa con người đã tìm ra và đưa vào sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau cho mục đích này và theo đó, CSVC và TBDH phục vụ chophương pháp dạy học cũng ra đời và phát triển Xuất phát từ đặc trưng tư duyhình ảnh, tư duy cụ thể của con người, trong quá trình dạy học, sự trực quanđóng vai trò quan trọng đối với sự lĩnh hội kiến thức của người học
Không ít nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực củaphương tiện trực quan mới giải quyết được, học sinh rất cần được trực tiếp làmthực nghiệm, được lắp ráp, thao tác, quan sát, nhận xét bằng việc sử dụng cácdụng cụ, phương tiện cụ thể Nghĩa là học bằng mọi giác quan, huy động mọitiềm năng để nhận thức
Như vậy, khó thực hiện được quá trình dạy học khi thiếu CSVC vàTBDH Nhưng tự bản thân CSVC và TBDH không thể tự phát huy hiệu quả sưphạm của nó, mà để CSVC và TBDH phát huy được hiệu quả thì cần có sự quản
lý việc sử dụng CSVC – TBDH nhằm phát huy được tác dụng của nó trong việcnâng cao chất lượng cho hoạt động dạy và học trong trường phổ thông
Vì vậy, đồng thời với việc xây dựng, mua sắm hệ thống CSVC và TBDHthì phải chú ý đến vai trò quan trọng của công tác quản lý CSVC và TBDHtrong nhà trường nhằm khai thác hết tác dụng của CSVC và TBDH vào việcnâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện tốt chương trình đổi mới nội dung vàphương pháp dạy học trong giáo dục THPT hiện nay
Giới hạn là một sáng kiến kinh nghiệm nên đề tài tập trung vào công tác
quản lý khai thác, sử dụng và bảo quản TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường THPT.
Trang 11II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CSVC VÀ TBDH
Ở TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT 2.1.Tình hình trường lớp, giáo viên, học sinh trường trung học phổ thông Buôn Ma Thuột năm học 2010 - 2011
2.1.1- Đội ngũ quản lý ( Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng )
Th âm niê n QL (nă
Trì
nh độ chu yên mô
B/d ưỡn g QL GD
T/đ ộ LL Chí nh
Trang 12(nă m)
và thạc sĩ chuyên ngành, thâm niên quản lý giáo dục < 05 năm và đã được bồidưỡng về công tác quản lý trường trung học phổ thông Nhìn chung đội ngũquản lý của trường THPT Buôn Ma Thuột đủ về số lượng, mạnh về chất lượng,
đủ năng lực, trình độ để thực hiện tốt công tác quản lý của nhà trường
2.1.2.Đội ngũ giáo viên
Đảng viên
Dan h hiệu
< 30 < 40 <50 > 50 Đại
học
Thạc sĩ
CS T/Đ
Cấp tỉnh
GV
Giỏi
cấp tỉnh
Trang 13giáo viên của nhà trường có kinh nghiệm, có tiềm lực tốt vì đa số giáo viên cótuổi đời, tuổi nghề cao đạt các danh hiệu: chiến sĩ thi đua, giáo viên dạy giỏitỉnh chiếm gần 50% tổng số giáo viên của nhà trường Đội ngũ giáo viên có thếmạnh về kinh nghiệm và trình độ nhưng hạn chế về tiếp thu phương pháp đổimới dạy học Đặc biệt là sức ỳ và sự chủ quan trong đội ngũ giáo viên lớn tuổingày càng tăng Điều đó tạo rào cản cho sự vươn lên của lớp trẻ và gây khókhăn cho Hiệu trưởng trong quản lý nhà trường.
Khá Tru
ng bìn h
Yếu
Trang 142.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học
Trường nằm ngay trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, tọa lạc trên diệntích 23.174 m2, cơ sở khang trang đảm bảo yếu tố xanh, sạch, đẹp của môitrường sư phạm Trường có 45 phòng đủ 45 lớp học 01 buổi/ngày, trong đó có
30 phòng được lắp đặt hệ thống đèn chiếu phục vụ giảng dạy bằng giáo án điệntử; có 04 phòng máy tính, 03 phòng bộ môn, 01 thư viện đạt chuẩn, nhà thi đấuthể dục có diện tích 900 m2, sân chơi, bãi tập đều được đầu tư xây dựng mới.Tuy nhiên các phòng bộ môn thiết kế quá chật, thiết bị thiếu và lạc hậu; cán bộthư viện trình độ yếu chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ của một thư viện đạtchuẩn nên những năm qua thư viện của trường hoạt động chưa hiệu quả, chưaxứng tầm của thư viện trường đạt Chuẩn Quốc gia
2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng thiết bị dạy học ở trường THPT Buôn Ma Thuột
Trang 15Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân
viên:
4 Thư viện:
Diện tích (m 2 ) thư viện (bao gồm cả
phòng đọc của giáo viên và học sinh):
5 Máy tính của trường:
Trang 16Thiết bị dạy học được trang bị và có bổ sung, sửa chữa từng năm, tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình dạy học đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy củagiáo viên, và đổi mới cách học chủ động tích cực của học sinh góp phần quantrọng vào quá trình nâng cao chất lượng dạy và học Phát huy những bề dàythành tích của nhà trường đội ngũ thầy cô giáo và học sinh quyết tâm, phấn đấuthi đua dạy tốt – học tốt đưa chất lượng nhà trường ngày một đi lên.
Tình hình trang bị TBDH đáp ứng yêu cầu tối thiểu (năm học 2010 2011)
- Thực trạng về chất lượng của TBDH (năm học 2010 - 2011)
Mức độ Tốt Khá Trun Kém
Trang 17Đối tượng
gbình
Sốlượng
Tỉ lệ(%)
Sốlượng
Tỉ lệ(%)
Sốlượng
Tỉ lệ(%)
Sốlượng
Tỉ lệ(%)
2.2.2 Một số kết quả đạt được trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
a Việc quản lý công tác bảo quản thiết bị dạy học
Nhà trường đã có các phòng để bảo quản thiết bị dạy học, có giá, tủ, hòm
để chứa, đựng bảo đảm phòng chống dột, mối, mọt, ẩm; có đủ ánh sáng, điện,quạt, thiết bị phòng chống cháy nổ… các thiết bị được bảo quản cẩn thận, giáoviên bộ môn có ý thức bảo quản như cất gọn sau từng buổi học, ký nhận, giaotrả; đối với đồ dùng thí nghiệm được rửa sạch, lau, chùi… đảm bảo đúng yêucầu Thiết bị được phân theo loại, từng khối, từng môn học, theo tiết phân phốichương trình một cách khoa học: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra Ban giám hiệuphân công chỉ đạo tổ chuyên môn có kế hoạch và lịch sắp xếp, kiểm tra hàngkỳ, năm, có sổ theo dõi, bảng thống kê số lượng, chất lượng từng năm theo đúng
Trang 18quy định bảo quản của nhà nước.
b Việc quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học
Do yêu cầu đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, việc sửdụng thiết bị dạy học đóng vai trò quan trọng trong đổi mới phương pháp dạyhọc Việc sử dụng các thiết bị dạy học được các tổ chuyên môn luôn đưa vàonội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng đặc biệt phải dành thời gian để bànbạc, trao đổi kinh nghiệm cách sử dụng, cách tháo lắp, các quy trình thao tác kỹthuật; mỗi giáo viên tự sử dụng thử và được kiểm tra trước khi áp dụng vào giờgiảng Đặc biệt việc sử dụng các thiết bị hiện đại đắt tiền như máy tính, máytrình chiếu bảng – tương tác thông minh… được giáo viên tích cực tìm hiểu vàtừng bước đưa vào sử dụng
Nhà trường đã cử giáo viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về việc sửdụng thiết bị dạy học do Sở, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức; những giáo viênnày có trách nhiệm tập huấn lại cho đồng nghiệp trong tổ chuyên môn, giáo viêntrong trường theo kế hoạch của nhà trường Bên cạnh đó một số giáo viên tự bồidưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học; tự mua sắm như máy tínhxách tay, máy tính, máy tính bỏ túi Casio, băng cát sét, đĩa CD chứa thông tinliên quan đến bộ môn… để hỗ trợ cho tiết dạy thêm phần sinh động, tạo hứngthú học tập của học sinh
Qua theo dõi các bảng tổng hợp sử dụng thiết bị của các giáo viên từng bộmôn trong trường đối chiếu với sổ mượn thiết bị từng khối, sổ báo giảng đềukhớp và được sử dụng theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đàotạo Vì vậy, qua đánh giá giờ dạy của các tổ chuyên môn đối với giáo viên 3năm gần đây có chuyến biến tích cực; trong năm học 2010 – 2011, Đoàn đánhgiá ngoài của Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk tiến hành Kiểm định Chất lượngGiáo dục tại trường THPT Buôn Ma Thuột và được Uỷ ban Nhân dân tỉnh côngnhận trường đạt chuẩn cấp độ 1 Điều này cho thấy việc sử dụng thiết bị dạy họccủa giáo viên từng bước đi vào chiều sâu với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy
Trang 19và học, góp phần đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày một đi lên
2.2.3 Một số tồn tại trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
1.Phòng học bộ môn và các quy định
Hiện có 03 PHBM: Vật lý, Hóa học, Sinh học được nhà trường xây dụng
từ năm 2008 và được trang bị TBDH khá đầy đủ Song, cả 03 PHBM đều khôngđáp ứng được nhu cầu trong giáo dục bởi:
- Phòng học bộ môn là phòng học được trang bị, lắp đặt các thiết bị vàphương tiện hỗ trợ phù hợp để dạy học, chuyên dùng cho một môn học hoặcmột số môn học khác nhau Theo Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT thì diệntích làm việc tối thiểu của phòng học bộ môn được tính trên cơ sở diện tích làmviệc tối thiểu cho một học sinh nhân với số lượng học sinh của mỗi lớp học quyđịnh trong Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông vàtrường phổ thông có nhiều cấp học cộng với diện tích tối thiểu cần sắp đặt cácphương tiện và thiết bị dạy học Đối với cấp trung học phổ thông: diện tích làmviệc tối thiểu cho một học sinh là 2,00 m2; riêng phòng học bộ môn môn Côngnghệ có diện tích làm việc tối thiểu cho một học sinh là 2,45 m2
- Đối với phòng học bộ môn của các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học vàCông nghệ phải có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12 m2 đến 27 m2 mỗi phòng
và được bố trí liền kề, liên thông với phòng học bộ môn Đối với phòng học bộmôn xây dựng trước khi ban hành quy định này được chấp nhận có diện tíchnhỏ hơn không quá 12% so với quy định tại khoản 2 và khoản 3 của Điều này
Theo TS Trần Đức Vượng, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứuphát triển Học liệu và thiết bị dạy học phòng học bộ môn không chỉ giúp cáctrường bảo quản tốt thiết bị, tiết kiệm kinh tế mà còn tạo bầu không khí khoahọc, nâng cao kỹ năng thực hành của giáo viên, học sinh "Phòng học cố địnhchỉ phù hợp với kiểu dạy học chay, không phù hợp với lối dạy ứng dụng, sửdụng có nhiều mô hình thực nghiệm Nếu học sinh chỉ ngồi một phòng trong cảbuổi học, giáo viên sẽ gặp khó khăn khi chuyển dụng cụ thí nghiệm đến lớp
Trang 20Thiết bị dạy học cũng sẽ bị hư hỏng do di chuyển quá nhiều"
2 Việc quản lý và sử dụng phòng học bộ môn
Trường THPT Buôn Ma Thuột cũng như các trường THPT khác trongtoàn tỉnh vẫn còn sử dụng phòng thí nghiệm để dạy thực hành chứ chưa thật sựđảm bảo tính năng của phòng học bộ môn theo quy định Cơ sở vật chất nhiềutrường chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, việc xây dựngphòng học bộ môn chưa đồng bộ do các quy định của Bộ GD – ĐT thay đổi liêntục, thậm chí có trường chưa có phòng học bộ môn
Công tác quản lý và sử dụng phòng học bộ môn chưa được quan tâmđúng mức như: đối với trường dưới 45 lớp chỉ biên chế một viên chức thiết bịnên không xử lý hết công việc; việc kiểm tra, giám sát còn nặng hình thức
Quá trình triển khai dạy học ở PHBM thực hiện theo thời khoá biểunhưng qua khảo sát thực tế trong năm 2010 – 2011 tôi thu thập kết quả như sau:Khối lớp Số lớp Chương trình
nâng cao
Chương trìnhchuẩn
Số tiếtthựchành/1nămVật lý Hoá học Sinh học
Trang 21Như vậy việc triển khai dạy học ở PHBM vẫn còn khoảng trên dưới 18%
số tiết chưa triển khai được (vì có sự trùng tiết của các giáo viên) mà phải dạychay ở lớp học, chưa kể một số tiết lý thuyết cần sử dụng PHBM để giảng dạy.Vấn đề này liên quan đến công tác quản lý, sự phối hợp giữa phó hiệu trưởngphụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, viên chức thiết bị và giáo viên bộmôn chưa triệt để và động bộ
Mặc dù phòng học bộ môn có nhiều ưu điểm hơn so với phòng họctruyền thống nhưng khi triển khai dạy học tại PHBM còn gặp khó khăn về sựsắp xếp thời khóa biểu, về nhận thức, thói quen dạy chay, ngại làm thí nghiệm,nặng lý thuyết…
Hiện nay, cả nước đang tiến hành phân ban bậc THPT nên việc nghiêncứu sử dụng phòng học bộ môn theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thứccủa học sinh trong dạy học sao cho phù hợp với nội dung chương trình sáchgiáo khoa mới là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả dạy học ở trườngTHPT
3 Việc sử dụng TBDH
Giáo viên còn ngại sử dụng TBDH, họ cho rằng sử dụng TBDH sẽ mấtthời gian, tốn công chuẩn bị, thời gian sử dụng TBDH dành để giảng giải và chohọc sinh luyện tập thì tốt hơn Cũng có giáo viên sử dụng TBDH nhưng hiệuquả lại chưa cao, có giáo viên chỉ đưa ra coi như giới thiệu TBDH chứ chưakhai thác được nội dung kiến thức, chưa giúp học sinh lĩnh hội kiến thức thôngqua quan sát, thực hành trên TBDH Có giáo viên chưa biết cách sử dụngTBDH hợp lý, đặt TBDH trên bàn hoặc treo trên bảng từ đầu đến cuối tiết họclàm cho học sinh phân tán tư tưởng, không chú ý vào nội dung bài học
Các phiếu trưng cầu ý kiến đề cập đến nhiều khía cạnh của TBDH Trongphạm vi của đề tài, tôi chỉ thu thập những số liệu có liên quan đến hiệu quả sửdụng TBDH, từ đó phân tích các nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng TBDHcòn thấp và đó cũng là một cơ sở để đúc rút ra nguyên tắc và thiết lập giải pháp
Trang 22quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH góp phần đổi mớiPPDH hiện nay
Căn cứ vào đặc trưng của TBDH, tôi đề xuất 5 tiêu chí dùng để tròchuyện, phỏng vấn về hiệu quả sử dụng TBDH của giáo viên trong công tácgiảng dạy như sau:
Một là, tần suất sử dụng TBDH
Hai là, mức độ và thái độ sử dụng TBDH
Ba là, tính thành thạo sử dụng TBDH
Bốn là, tính kinh tế của sử dụng TBDH
Năm là, phục vụ đổi mới phương pháp dạy học
Nhật ký trò chuyện lấy ý kiến của 2 đối tượng: giáo viên (bộ môn Vật lý,Hóa học, Sinh học) và học sinh 3 khối lớp 10, 11, 12; kết quả tạm thống kê:
* Đối với giáo viên
Một là, tần suất sử dụng TBDH: Khoảng 75% giáo viên sử dụng từ 65%đến 85% số TBDH hiện có
Hai là, hiểu và sử dụng TBDH: Khoảng 80% giáo viên khai thác khoảng60% các tính năng và tác dụng của TBDH
Ba là, tính thành thạo trong sử dụng: Có khoảng 50% giáo viên còn cảmthấy lúng túng khi sử dụng đa số TBDH
Bốn là, tính kinh tế: 80% giáo viên ghi nhận tiết dạy có sử dụng TBDHgiúp học sinh dễ tiếp cận kiến thức khoa học hơn
Năm là, góp phần đổi mới phương pháp dạy học: 79% khẳng định dạyhọc có sử dụng TBDH đã góp phần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
* Đối với học sinh