Kích thớc hộp dầm - Dầm tiết diện hình hộp có chiều cao tại gối 5,4 m, tại giữa nhịp và cuối nhịp biên có chiều cao thay đổi là 2,5m.. Cao độ đáy dầm thay đổi theo quy luật parabol đảm b
Trang 113 x 3m
45m
K8
3.5m
1.5m
2m
HL K9 K10 K11 K12 K13
Cầu dầm liên tục bê tông cốt thép
Chọn kích thớc ban đầu:
1.Chia khẩu độ nhịp.
1.1 chiều dài nhịp chính:L
Căn cứ để chọn :
+Khẩu độ thông thuyền:B=80m
+Chiều dài cầu dự kiến L>=200m (Khẩ độ thoát nớc :200m)
+Cầu dự kiến bố trí 3 nhịp đối xứng
Vậy chiều dài nhịp chính L=90
1.2 chiều dài nhịp biên:L1
- Cầu đợc thi công theo phơng pháp đúc hẫng cầu bằng đối xứng,do công nghệ thi công:
L1 =(L-Kc)/2+Kc+l0
Kc :Chiều dài đốt hợp long: Kc +2m
lo : Chiều dài đoạn đúc trên đà giáo cố định: lo =10m
Thay số: L1 =(90-2)/2 +2+10=56m
1.3 Chiều dài đốt đúc
Đốt K dài 10 m,đốt hợp long dài 2m ,các đốt từ K1 đến K13 có chiều dài 3m
1.4 Kích thớc hộp dầm
- Dầm tiết diện hình hộp có chiều cao tại gối 5,4 (m), tại giữa nhịp và cuối nhịp biên có chiều cao thay đổi là 2,5m Cao độ đáy dầm thay đổi theo quy luật parabol đảm bảo yêu cầu chịu lực và thẩm mỹ Mặt cắt ngang cầu dạng hình hộp, thành đứng, sờn dầm dày 55 cm tại nách trụ, tại đốt hợp long dày 35cm thay đổi từng cấp 5cm, bản nắp hộp không thay đổi dầy 30cm
Bản đáy hộp thay đổi từ 100 cm tại gối đến 60cm tại nách trụ Từ nách trụ
đến đốt hợp long thay đổi theo đờng cong parabol (dày 30cm tại giữa nhịp).Nhịp chính nằm trên đờng cong đứng lồi R=1500m ,nhịp biên dốc 3%
- Vật liệu dùng cho kết cấu
+ Dầm bê tông M450
Trang 22.3 2.9 y
-0.3
x
Kích thớc nh hình vẽ (Mặt cắt đỉnh trụ và mặt cắt giữa nhịp)
1 3
2Tính toán đặc trng hình học:
2.1 Xác định phơng trình thay đổi dầm:
- Giả thiết đáy dầm có cao độ thay đổi là 1 parabol tại mặt cắt giữa nhịp Bản nắp trên nằm trên đờng cong đứng lồi R=1500m lấy Trục toạ độ ở mép dới bản đáy sát đốt HL
Phơng trình có dạng y1=x2/ (2*R)-2,5
Phơng trình đờng cong bản đáy có dạng: y=ax2 + bx + c
- Khi chọn đờng cong đáy dầm ta bỏ qua đốt hợp long và đốt đỉnh trụ vì đáy
đốt hợp long nằm ngang Vậy parabol đi qua 3 điểm :
A(0,0), B(42,7;3,53), C(-42,7;3,53)
Do đó: y2= 0,001936x2
Tơng tự ta tìm đờng cong thay đổi mặt trên bản đáy:
Đờng cong đi qua 3 điểm : D(0;0,25), E(42,7:2,93),F(-42,7;2,93)
Vậy ta có:
y3=0,00177x2-0,3
Chiều cao đáy dầm đợc tính: H =y2- y1
Chiều dày bản đáy đợc tính: Hđ =y2-y3
2.2 Tính toán đặc trng hình học tiết diện:
Trang 3Sử dụng chơng trình tính đặc trng hình học ta có kết quả theo bảng sau Bảng 1
M.Cắt Lđốt(m) H (m) Hđ(cm) Diện tích(cm2) Jx (cm4)
3 Xác định tĩnh tải.
3.1 Tĩnh tải giai đoạn I
.a) Tĩnh tải do trọng lợng bản thân
Trọng lợng các đốt tính theo công thức: qTC = V
qTT =1.1 qTC
:Trọng lợng riêng của bê tông cốt thép = 2.5T/m3
V: Thể tích khối đúc
(Chiều cao dầm thay đổi theo đờng cong parabol nhng để tính toán đơn giản
ta giả thiết trong mỗi đoạn phân bố đều và có giá trị theo tiết diện giữa đốt.) Bảng tĩnh tải rải đều của từng đốt
Bảng -2
114759
28.67
Trang 411 3 82989.3 20.75 22.8 68.5
b) Tĩnh tải do tải trọng thi công
qtc =0.02 B
+ Trong đó B là bề rộng mặt cầu: B=12m
Thay số ta có: qtc =0.02x12=0.24 (T/m)
qtt =1.3x0.24=0.321 (T/m)
.c) Tĩnh tải do trọng lợng xe đúc: Gx =70 (T)
3.2 Tĩnh tải giai đoạn II
- Lớp phủ mặt cầu :
- ptc =0.0702.5x.ixB xBx2.3
i: Độ dốc ngang cầu : i=2%
Thay số ta có : ptc = 2.622 (T/m)
Gờ chắn bánh: Ptc = 2 0.5 (0.3+0.2) 2.5=0.3 (T)
Ptt = 1.1 0.3=0.33 (T)
- Lan can tay vịn lấy : Ptc = 0,2 T/m
Ptt = 0.22 T/m
Tĩnh tải phần hai qTC
II = 3,17 (T/m) (n>1) qTT
II = 4,48T/m (n<1) qTT
II =2.36 T/m