I.LYSOSOME - Chức năng: Lysosome có chức năng giống như dạ dầy của con người tiêu hủy các đại phân tử chất hữu cơ trong quá trình thực bào, tiêu hủy các tế bào đã hỏng hoặc đã chết trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC
LYSOSOME
HIỆN TƯỢNG NHẬP BÀO, THỰC BÀO
GVHD: PHẠM THỊ NGỌC
Trang 2
NỘI DUNG CHÍNH
BÀO VÀ THỰC BÀO
Trang 3I LYSOSOME
Trang 4I LYSOSOME
- KN:Lysosome (còn gọi là lyzôxôm hay tiêu thể) là 1 bào quan của các tê bào nhân thực dạng túi có kích thước trung bình từ 0,25-0,6µm Có 1 màng bao bọc chứa nhiều enzym thủy phân làm nhiệm vụ tiêu hóa nội bào
- Nguồn gốc: Hình thành nhơ vào các chồi của bộ máy Golgi
Trang 5I LYSOSOME
Trang 6I.LYSOSOME
- Chức năng: Lysosome có chức năng giống như dạ dầy của con người (tiêu hủy các đại phân tử chất hữu cơ trong quá trình thực bào, tiêu hủy các tế bào đã hỏng hoặc đã chết trong tế bào) Ngoài ra còn phân hủy virus, vi khuẩn bảo
vệ tế bào khỏi sự nguy hiểm
- Kích thước, hình dạng của lysosome có thể thay đổi tùy vào trạng thái hoạt động chức năng Vì vậy lysosome có
2 loại
+ Lysosome cấp 1
+ Lysosome cấp 2
Trang 71 Lysosome cấp 1
a.Nguồn gốc:
-Được tạo thành từ sự nảy chồi của các bể chứa trong phức
hệ Golgi
- Đây là lysosome mới được tạo thành chưa tham gia vào quá
trình phân giải, thường phân bố gần nhân, gần phức hệ golgi
b Cấu tạo
-Có dạng cầu hoặc trứng có đường kính từ 0,3-0,5µm, được bao bọc bởi màng lipoprotein và chứa các enzym thủy phân
có hoạt tính trong môi trường axit yếu pH=5
Trang 8
1 Lysosome cấp 1
- Các enzym của lysosome có khả năng phân giải 4 loại phân
tử chính là các protein, các axit nucleic, các gluxit và các lipit
c.Chức năng:
- Tích chứa các enzym thủy phân
- Chuyển chở các enzym này tới các phagoxom và otophagoxom trong tế bào chất để tiêu hóa các chất hoặc bài xuất ra môi trường ngoại bào
Trang 92.Lysosome cấp 2
- Là lysosome tham gia hoạt động phân giải
- Có 2 loại lysosome cấp 2:
+ Heterolysosome
+ Otolysosome
2.1 Heterolysosome
a Cấu tạo
- Được hình thành do sự hòa hợp của lysosome cấp 1 với phagoxom, hoặc với bóng ẩm bào, hoặc với endoxom
Trang 102.Lysosome cấp 2
b Chức năng
- Bảo vệ chống lại các tác nhân gây bệnh
- Tiêu hóa nội bào
- Khử độc
- Tiêu diệt các virus và vi khuẩn
Trang 112.Lysosome cấp 2
Trang 122 Lysosome cấp 2
2.2 Otolysosome
a Cấu tạo
- Được hình thành do sự kết hợp của các
otophagoxom với các lysosome cấp 1
b Chức năng
- Dọn sạch các tế bào chết hoặc phân hủy các sản
phẩm dư thừa không cần thiết cho tế bào
- Là phương thức giải độc của tế bào
Trang 13II Hiện tượng nhập bào, thực bào
- Là sự vận chuyển
các chất qua màng
sinh chất trong đó
có sự thay đổivà tái
tạo của màng để tạo
nên các bóng hoặc
túi được bao bọc bởi
màng
Trang 141 Hiện tương nhập bào (endocytosis )
- Khái niệm: Là hiện tượng hình thành các bóng nội bào có đường kính rất bé do sự lõm vào và tách ra của một phần màng có chứa một chất rắn hoặc dịch lỏng
- Phân loại:Có 2 dạng nhập bào :
+ Ẩm bào ( pinocytosis )
+ Nhập bào – thụ quan
a Ẩm bào ( pinocytosis ): là hiện tượng bắt giữ và đưa
vào tế bào các giọt chất lỏng ngoại bào
- Cơ chế: một phần màng sinh chất lõm thành bóng ẩm bào Các bóng ẩm bào trơn không có lớp áo hạt bao quanh
-
Trang 151 Hiện tượng nhập bào
Trang 161 Hiện tượng nhập bào
b Nhập bào – thụ quan
- Là dạng nhập bào trong đó có cấu tạo thành các bóng nhập bào có áo hạt bao quanh do sự lõm vào và tách ra một phần màng đặc biệt có chứa nhóm thụ quan
- Cơ chế: phần màng sinh chất có chứa các chất thụ quan đặc trưng khi tiếp xúc với chất gắn đặc trưng sẽ lõm vào tế bào chất do tác động của một mạng lưới clathrin được hình thành ngay dưới màng, hình thành bóng nhập bào ( được bo quanh bởi một lớp áo clathrin )
Trang 172 Hiện tượng thực bào (phagocytosis
)
- Khái niệm: là hiện tượng tạo thành các thể thực bào (
phagosome ) là những bóng có kích tước lớn, có màng bao bọc và chứa các phân tử rắn, vi khuẩn hoặc các mảnh vỡ tế bào
Trang 182 Hiện tượng thực bào
- Cơ chế: khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, chúng sẽ bị
opsonin hóa.Nghĩa là bị gắn vào bề mặt các kháng thể -
opsonin Các tế bào thực bào nhận biết các vi khuẩn có mang opsonin nhờ thụ quan màng đặc trưng và qua thụ quan opsonin
vi khuẩn bị gắn chặt vào màng tế bào thực bào Thụ quan màng (Fc) liên kết đặc trưng với vật gắn ( ligan, vi khuẩn có gắn
opsonin ) Phức hệ Fc-ligan sẽ làm hoạt hóa kênh ion nằm cạnh thụ quan màng và các ion Na + sẽ xâm nhập vào tế bào Điện thế màng bị hạ thấp và làm hoạt hóa sự thực bào- màng chuyển dạng cùng phần ngoại sinh chất dưới màng tạo nên chân giả, các chân giả bao lấy vi khuẩn và tạo nên bóng thực bào Các thực bào sau đó có thể liên kết và hòa hợp với các lysosome
chứa các enzym thủy phân
Trang 192 Hiện tượng thực bào
Trang 20
Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!