b.Chọn các đỉnh đường chuyền : Trước tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực cần phả vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt đỉnh đường chuyền cho thích hợp thỏa mãn các yêu cầu chính sau
Trang 1MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
A/ Mở Đầu 2
B/Tính Toán và Bố Trí
Phần I:Đo vẽ bình đồ khu vực 2
I.Xây dựng lưới khống chế đo vẽ 2
I.1.Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ 3
I.2.Đo đạc các yếu tố của đường truyền 3
II.Tính và bình sai đường chuyền 8
II.1.Bình sai lưới mặt bằng 8
II.2 Bình sai lưới đo cao tổng quát 9
III.Đo các điểm chi tiết vẽ bình đồ 11
III.1.Đo các điểm chi tiết
III.2.Tính toán IV.Vẽ bình đồ Phần II.Bố trí điểm ra ngoài thực địa 11
I.Bố trí điểm A 11
II.Bố trí điểm B 12
Phần III.Đo vẽ mặt cắt địa hình 13
I.Đo vẽ mặt cắt dọc 13
II.Đo vẽ mặt cắt ngang 17
Phần IV.Sổ đo cao các điểm chi tiết 23
Trang 2
Thực hiện kế hoạch của bộ môn trắc địa , lớp Công Trình Giao Thông Công Chính k51 đã tiến hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 17/09/2012 đến 29/09/2012.
Nhóm II đã được giao nhiệm vụ khảo sát , đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường Mễ Trì và bố trí điểm ra ngoài thực địa theo đề cương của bộ môn trắc địa.
I.XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ
Lưới khống chế đo vẽ dùng làm cơ sở để đo vẽ các điểm chi tiết trong quá trình thành lập bình đồ Tùy theo địa hình khu vực và số điểm gốc có trong khu vực mà lưới khống chế đo vẽ có dạng đường chuyền phù hợp , đường chuyền khép kín … Ở trong phần thực tập này lựa chọn xây dựng lưới khống chế đo vẽ dưới dạng đường chuyền khép kín để định vị được lưới , giả định tọa độ , độ cao một điểm , và phương vị một cạnh
I.1 Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ
Trang 3a.Phạm vi đo vẽ : Một đoạn đường Mễ Trì với độ dài từ 100 đến 150m và giới hạn giữa hai bên vỉa hè đường
b.Chọn các đỉnh đường chuyền : Trước tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực cần phả vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt đỉnh đường chuyền cho thích hợp thỏa mãn các yêu cầu chính sau :
- Đỉnh đường chuyền phải đặt ở nới bằng phẳng ,đất cứng.
- Chiều dài mỗi cạnh từ 40 đến 100m.
- Đỉnh đường chuyền phải nhìn thấy đỉnh trước và đỉnh sau.
- Tại đo phải nhìn được bao quát địa hình , đo được nhiều điểm chi tiết.
Sau khi đã lựa chọn vị trí đặt các đỉnh dường chuyền dùng sơn để đánh dấu vị trí các đỉnh đường truyền như sau:
I.2 Đo đạc các yếu tố của đường chuyền
I.2.1.Đo các đỉnh đường chuyền
- Dụng cụ đo : Máy kinh vĩ , cọc tiêu.
- Phương pháp đo : Đo góc theo phương pháp đo đơn giản với máy kinh vĩ có
độ chính xác t = 30” ( máy kinh vĩ điện tử ) Sai số cho phép giữa hai nửa lần đo
Trang 4sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang (b1) Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính : β1=b1 – a1.
+ Vị trí đảo kính (PH) : Đảo ống kính , quay máy 180o ngắm lại cọc tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang (b2) , quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại II , đọc trị số trên bàn độ ngang (a2) Góc đo ở nửa lần đo đảo kính : β2=b2 –
a2.
Chú ý : Khi ngắm tiêu thì ngắm vào chân tiêu để giảm bớt sai sô do tiêu bị nghiêng.
Nếu Δβ=| β1 - β2| ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo.
Nếu Δβ=| β1 - β2| > 2t thì đo không đạt yêu cầu, phải đo lại.
Các góc còn lại đo tương tự.
Trang 5
Kết quả đo được ghi vào sổ đo góc bằng dưới đây :
SỔ ĐO GÓC BẰNG
Người đo:Phạm Đình Khơi Máy đo: Máy kinh vĩ
Người ghi:Nguyễn Trọng Khôi Thời tiết:Nắng to
Người đi mia:Phạm Duy Linh
Số đọc trên bàn
độ ngang
Trị số góc nưa lần đo
Góc đo
Phác họa
I TR I-II 0 o 00’00” 82 o18’20”
82 o18’40”
II I IV
I
IV-III 92o 55’40”
PH IV-III 272 o 55’40” 92 o 56’00”
IV-I 179 o 59’40”
Kiểm tra : Δβi =30’’< Δβcp =60” Đo đạt yêu cầu.
Kiểm tra sai số khép góc cho phép:
Ta có: - Sai số khép góc cho phép
fβ cp= ± 1.5t √ n = ± 1.5∗30 sqrt {4 = 90” ¿ ± 0°1’30” , với t =30” là độ chính xác máy.
Trang 6Vì │ fβđ│ < │fβcp│ => đo đạt yêu cầu, ta tiến hành bình sai.
I.2.2.Đo chiều dài cạnh đường chuyền.
Phương pháp đo : Đo chiều dài các cạnh của đường chuyền bằng thước vải , đo
đi và đo về được kết quả Sđi và Svề.
Dùng sai số tương đối khép kín để đánh giá kết quả đo :
+Nếu ΔS/S ≤ 1/1000 trong đó ΔS = | Sđi - Svề | , thì kết quả đo là
I.2.3.Đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền:
-Phương pháp đo : Áp dụng phương pháp đo cao từ giữa
-Dụng cụ đo : Máy thủy bình và mia.
-Tiến hành đo : Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền (Trạm J1) Đọc trị số mia sau tại đỉnh I (đỉnh đã biết độ cao) và mia trước tại II
Chuyển máy sáng trạm J2 giữa 2 đỉnh II và III đọc trị số mia sau tại II và mia trước tại III Tương tự làm tiếp tại trạm J3 và J4
Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền :
SỔ ĐO CAO TỔNG QUÁT ĐỈNH ĐƯỜNG CHUYỀN
Trang 7Trạm máy Điểm đặt mia
(m)
Sau(mm )
Trước(mm )
Ta thấy ¿ fhđ∨ ¿ ∨ fhCP∨ ¿ , vậy đo đạt yêu cầu.
II.TÍNH VÀ BÌNH SAI ĐƯỜNG CHUYỀN
II.1.Bình sai lưới mặt bằng
Trang 8KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC
Tên công trình : Tuyen Duong Me Tri
Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm
Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai
TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' "
Trang 9Điểm đầu Điểm cuối (m) o ' " " (m)
Người thực hiện đo :
Người tính toán ghi sổ :
Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.7.
-ooo0ooo
-II.2.Bình sai lưới đo cao tổng quát
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO
Tên công trình:TUYEN DUONG ME TRI
II.2.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới
+ Tổng số điểm : 4
+ Số điểm gốc : 1
+ Số diểm mới lập : 3
+ Số lượng trị đo : 4
+ Tổng chiều dài đo : 0.267 km
II.2.2 Số liệu khởi tính
Trang 10II.2.4 Trị đo và các đại lượng bình sai
S Điểm sau Điểm trước [S] Trị đo SHC Trị B.Sai SSTP
II.2.5 Kết quả đánh giá độ chính xác
- Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 29.02 mm/Km
- SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 7.50(mm).
- SSTP chênh cao yếu nhất : m(IV - I) = 7.24 (mm).
Ngày 20 tháng 9 năm 2012
Người thực hiện đo :
Người tính toán ghi sổ :
Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.7.
-ooo0ooo
III ĐO CÁC ĐIỂM CHI TIẾT VẼ BÌNH ĐỒ
III.1.Đo các điểm chi tiết
- Dụng cụ đo: máy kinh vĩ , mia, cọc tiêu và thước vải.
Trang 11- Tiến hành đo: đặt máy kinh vĩ tại các đỉnh lưới khống chế, đo tất cả các điểm chi tiết để vẽ bình đồ.
VD: đặt máy kinh vĩ tại I, dọi tâm và cân bằng máy, đo chiều cao máy (i) Sau đó quay máy ngắm về cọc tiêu tại ( II) và đưa số đọc trên bàn độ ngang về
0o0’0’’ bàn độ ngang về 90o00’00’’ Tiếp theo quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi tiết, tại mỗi điểm chi tiết đọc các giá trị trên 3 dây( dây trên, đây giữa, dây dưới) và đọc giá trị trên bàn độ ngang Cứ tiếp tục như vậy cho tới khi đo hét trạm máy
III.2.Tính toán
- Khoảng cách từ máy đến điểm đặt mia là:
S=K.n.Cos2V (K=100) trong đó n= dây trên-dây dưới
PHẦN II.BỐ TRÍ ĐIỂM RA NGOÀI THỰC ĐỊA
- Dựa vào lưới khống chế và bình đồ vừa thành lập ta đi bố trí 2 điểm A & B
ra ngoài thực địa.
- Phương pháp đo: Giao hội góc, Tọa độ cực
I.Bố trí điểm A: (Phương pháp tọa độ cực)
Trang 12vì ΔY>0 và ΔX<0 => I-A=360o - rI-A=333o52’40,2’
II.Bố trí điểm B: (theo phương pháp tọa độ cực)
Trang 13vì ΔY<0 và ΔX>0 => IV-III=180o - rIV-III=115o45’3,61’
Đặt máy kinh vĩ tại IV định tâm cân bằng máy, ngắm về tiêu đặt tại III(đưa
số đọc trên bàn độ ngang về 0o0’0’) quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1 góc bằng β2.Trên hướng ngắm dùng thước vải đo 1 đoạn có chiều dài bằng S2 ta đánh dấu được điểm B.
+ Đo chiều dài tổng quát và đo chiều dài chi tiết trục công trình.
Trang 14 Đo chiều dài tổng quát: là xác định chiều dài trục chính công trình bằng thước thép với 2 lần đo Yêu cầu độ chính
xác
ΔXS
Stb≤
1 1000
Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:
SỔ ĐO DÀI TỔNG QUÁT TUYẾN ĐƯỜNG
Khoảng Cách Kết quả đo
Đo đi Đo về trung bình Kết quả
Trang 15Đo chiều dài chi tiết: Là xác định khoảng cách giữa các điểm chi tiết trên trục chính bằng thước thép với 1 lần đo Yêu cầu độ chính xác
Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau
CÁCH LẼ (m)
KHOẢNG CÁCH CỘNG DỒN (m)
Trang 16Đo cao chi tiết: Đo bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa kết hợp ngắm tỏa, đo khép về các đỉnh đường truyền
với sai số khép fhcp=
±50 √ L( km)= (mm)
- Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:
SỔ ĐO CAO CHI TIẾT
điểm
ngắm giá trị đọc trên mia
độ cao đường ngắm
Trang 17Ta thấy ¿ fhđ∨ ¿ ∨ fhcp∨ ¿ , vậy đo đạt yêu cầu.
+ Từ các số liệu đo được thì ta vẽ được mặt cắt dọc trục chính công trinh theo tỉ
lệ cho trước bằng tay hoặc bằng phần mềm trên máy tính
Trang 18II.2.2 Đo vẽ mặt cắt ngang.
+ Tiến hành đo vẽ mặt cắt ngang tại tất cả các vị trí điểm chi tiết trên mặt dọc Phạm vi đo mỗi bên khoảng 20 m.
+ Phương pháp đo: Đo bằng máy thủy bình, mia và thước thép kết hợp với máy kinh vĩ và tiêu dùng để định hướng và xác đinh các điểm chi tiết thay đôi về địa hình và địa vật trên mặt cắt ngang.
Trang 23Phần IV:Sổ đo điểm chi tiết vẽ bình đồ
Điểm đặt máy :I Ngày đo:18/09/2012
Điểm Định Hướng :II Người đo:Phạm Đình Khơi
Cao độ điểm đặt máy : 15.3230 Người Ghi sổ:Nguyễn Văn Hiến Chiều cao máy i= 1.377 Thời tiết :Nắng To
STT
TRỊ SỐ ĐỌC TRÊN MIA GIÁ TRỊ TRÊN BÀN ĐỘNGANG GIÁ TRỊ TRÊN BÀN ĐỘĐỨNG n(m)
KHOẢNG CÁCH S(m)
HiỆU ĐỘ CAO h(m) ĐỘ CAOH(m) GHI CHÚDÂY
TRÊN
DÂY GiỮA
Trang 26Điểm Định Hướng :I Người đo:Phạm Đình Khơi
Cao độ điểm đặt máy: 15.4160 Người Ghi sổ:Nguyễn Văn Hiến Chiều cao máy i= 1.357 Thời tiết :râm mát
Trang 27102 1394 1175 957 267 45 50 90 0 0 0.437 43.7 0.203 15.3186
Điểm đặt máy :IV Ngày đo:18/09/2012
Điểm Định Hướng :III Người đo:Nguyễn Trọng Khôi Cao độ điểm đặt máy : 15.1155 Người Ghi sổ:Nguyễn Văn Hiến Chiều cao máy i= 1.378 Thời tiết :râm mát
Trang 30185 1403 1294 1185 330 16 40 90 0 0 0.218 21.8 0 15.3445
Điểm đặt máy :IV Ngày đo:18/09/2012
Điểm Định Hướng :III Người đo:Nguyễn Trọng Khôi Cao độ điểm đặt máy : Người Ghi sổ:Nguyễn Văn Hiến Chiều cao máy i= 1.378 Thời tiết :râm mát
Trang 32Điểm đặt máy :II Ngày đo:18/09/2012
Điểm Định Hướng :I Người đo:Phạm Đình Khơi Cao độ điểm đặt máy : 15.4160 Người Ghi sổ:Ngô Hồng Quân Chiều cao máy i= 1.357 Thời tiết :râm mát
Trang 33Điểm đặt máy :II Ngày đo:18/09/2012
Điểm Định Hướng :I Người đo:Phạm Đình Khơi Cao độ điểm đặt máy : 15.4160 Người Ghi sổ:Ngô Hồng Quân
Trang 34Chiều cao máy i= 1.357 Thời tiết :Nắng To
286 1400 1160 922 20 56 20 90 0 0 0.478 47.8 0.259 15.582 NH
288 1445 1171 900 32 21 40 90 0 0 0.545 54.5 0.248 15.571 NH