1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của chùa đối với đời sống văn hóa của đồng bào Khmer Nam Bộ

74 404 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

Trang 1

<&

(=

CHUYEN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA CHÙA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG

VAN HOA CUA DONG BAO KHMER NAM BO

Cần Thơ : 1999 - 2000

Trang 2

{» Tén Chuyén Đề : „

VAI TRO CUA CHUA DOI VOI DOI SONG

VAN HOA CUA DONG BAO KHMER NAM BO

Các Thành Viên Tham Gia Nghiên Cứu

1/- SƠN PHƯỚC HOAN, Chủ trì Chuyên đề

: 2/- SƠN NGỌC SANG, thư ký

3/- Thượng Tọa ĐÀO NHƯ, thành viên

4/- THÁI CHỢT, thành viên

5/- TRẦN MINH THÁI, thành viên

Thời Gian Thực kiện

Từ tháng 5 năm 1999 đến tháng 3 năm 2000

„“&

Cơ Quan Chủ Trị -

CƠ QUAN ĐẶG TRÁCH CÔNG TÁC DÂN TỘC Ở NAM BỘ

(=

Trang 3

i

(es

io

Hòan thành chuyên dé nghiên cứu này, chúng tôi chân thành cám ơn Lãnh đạo Uy ban Dan toc & Miền núi đã tạo điều kiện thuận lợi, cấp kinh phí; đồng chí Lam

Phú, Ủy viên Trung ương Đảng, P.Chủ nhiệm Ủy ban Dan tộc & Miền núi đã động viên tỉnh thân; đồng chí Sơn Minh Cãnh, Phạm Văn Thới, P.Trưởng Cơ quan đã chủ

tri các chuyên viên của Cơ quan Đặc trách để thông qua báo cáo chuyên dé nghiên cứu; Hòa Thượng Dương Nhơn, Hiệu trưởng Trường BTVH- Pali Trung cấp Nam bộ;

đồng chí Thạch Tịnh, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Sóc trăng đã đọc và góp nhiều ý kiến cho bản dự thảo; Ban Dân tộc, Ban Tôn giáo, Hội ĐKSSYN các cấp, chuyên

viên phụ trách Dân tộc & Tôn giáo các huyện có chùa Khmer và các vị trụ trì chùa ở

các tỉnh Cần thơ, Trà vinh, Sóc trăng, Kiên giang, Bạc liêu, Cà Mau, Vĩnh long, An

giang, Tp Hồ Chí Minh, Tây ninh, Bình phước, Bà rịa - Vũng tàu đã tạo điều kiện, giúp đỡ và cung cấp tư liệu trong quá trình chúng tôi đi khảo sất các chùa; các bộ phận giúp việc của Văn phòng Cơ quan Đặc trách Công tác Dân tộc ở Nam bộ đã giúp đỡ phục vụ điều hành về tài chính, in ấn, hội hợp để triển khai và thông qua chuyên

Trang 4

$

~

(m

«`

ỦY BẠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

DAN TOC VA MIEN NUI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số 44 /QÐ- UBDTMN Hà nội, ngày 22 tháng 4 năm 7999

QUYẾT ĐỊNH

CUA BO TRUONG, CHU NHIEM Uy BAN DAN TOC VA MIEN NUI

về việc phê duyệt chuyên đề nghiên cứu khoa học năm 1999

BỘ TRƯỞNG - CHỦ NHIỆM ỦY BAN DÂN TỘC VÀ MIỂN NÚI

- Căn cứ Nghị định số 59/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 1998 của Chính phủ \

chức năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi; - Căn cứ Công văn hướng dẫn số 130/BKHCNMT-KH ngày 15/1/1999 của Bộ Kh‹ học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫn kế họach khoa học và công nghệ na

1999;

- Căn cứ Quyết định số 07/QĐ-UBDTMN ngày 22/1/1999 của Bộ trưởng- Chủ nhiệ

Lý ban Dan tộc và Miền núi về việc giao chỉ tiêu kế họach và dự tôan 1999;

- Căn cứ ý kiến của Hội đồng Khoa học tại biên bản phiên hợp Hội đồng Khoa h‹ Công nghệ Uỷ ban Dân tộc và Miền núi ngày 3/3/1999

- Theo đề nghị của Ông Vụ trưởng Vụ Tổng hợp;

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Phê duyệt chuyên để nghiên cứu khoa học với các nội dung cụ thể như sau :

1 Tên chuyên đề : Vai trò của chùa trong đời sống văn hóa vùng đồng bào Khm

Nam bộ

2 Mục tiêu : `

- Đánh giá vai trò của nhà chùa trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer

- Phan tích những yếu tố tích cực và hạn chế những vấn đẻ cần quan tâm của vi phát huy vai trò của chùa trong đời sống văn hóa vùng đồng bào Khmer

- Đề xuất giải pháp quản lý và chính sách đối với chùa Khmer

3 Nội dung :

- Khái quát đặc điểm tín ngưỡng và tôn giáo hiện nay của đồng bào Khmer Nam bộ

Trang 5

ed

““-

-_4 Kinh phí : 20.000.000 đ ( Hai mươi triệu đồng chẵn)

Nguồn kinh phí chỉ sự nghiệp nghiên cứu khoa học, trong kế họach năm 1999 của L

ban Dân tộc và Miền núi

5 Chủ.trì chuyên đề : Cử nhân Sơn Phước Hoan

6 Cơ quan chủ trì : Cơ quan Đặc trách Công tác Dân tộc Nam bộ 7 Sản phẩm chuyên đề :

- Tập tư liệu, thống kê số chùa ở vùng đồng bào Khmer Nam bộ - Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu các bài tham luận liên quan

Điều 2: Giao cho Ông Vụ trưởng Vụ Tổng hợp tổ chức quản lý việc triển khai thị hiện theo đúng tiến độ và các chế độ quản lý khoa học hiện hành

Điều 3: Các ông Chánh Văn phòng UW ban, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, Vụ trưởng cí

vụ, đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc và Miền núi và ông chủ trì chuyên đẻ chịu trác nhiệm thi hành quyết định này

Nơi nhận: _ KT BỘ TRƯỞNG - CHỦ NHIỆM

- Như điều 3 UY: BAN DAN TOC VA MIEN NUI

- Lưu Vụ Tổng hợp PHÓ CHỦ NHIỆM

Trang 6

- MỤC LỤC

Phần thứ nhất : Khái quát về đồng bào Khmer Nam bộ 7 Phần thứ hai : Khái quát về Phật giáo trong đời sống tỉnh thân | 26

của đồng bào Khmer Nam bộ

Phần thứ ba : Vai trò của chùa đối với đời sống văn hóa của đồng | 43

bào Khmer Nam bộ

Phần thứ tư : Định hướng để tiếp tục phát huy vai trò của chùa | 54

đối với đời sống văn hóa của đồng bào Khmer Nam bộ

Thư mục tham khảo 63

Trang 7

PHAN THU NHAT

KHAI QUAT VE DONG BAO KHMER NAM BO

I- KHAI QUAT VE LICH SU:

Đồng bào Khmer Nam bộ là một dân tộc có cùng chung ngơn ngữ, văn hóa, tơi giáo và phong tục với nhân dân Khmer ở Campuchia Đồng bào có mặt từ lâu-đời trê: mãnh đất Nam bộ Theo tư liệu lịch sử đã khẳng định ở Nam bộ " từ sau khi vươn

quốc Phù Nam bị sụp đổ vào thế kỷ thứ VI cho đến thế kỷ thứ XVI, người Khơ me l cư dân chủ yếu ở miền Tây và một phần miễn Đông lan tới lưu vực sông Bến ngh

( nay là sơng Sài gịn ) Họ sống rải rác trên các giồng đất cao Còn trong lưu vự

sông Đồng nai thì có một số dân tộc ít người sinh sống trên vùng đổi núi ” (1) Trẻ qua nhiều giai đoạn lịch sử, điễn biến vùng này cũng có nhiều thay đổi Khi Chân lạ chính phục được đất nước Phù Nam; sau đó, thì hình thành Thủy Chân lap va Lu Chân lạp vào khoảng thế ký thứ VIII

Quá trình diễn biến lịch sử, do những mâu thuẫn bên trong nội bộ của các (ậ

đòan phong kiến Chân lạp và các cuộc xâm lược từ bên ngịai; có lúc tập đồn phon;

kiến Chân lạp đã nhờ nhà nước phong kiến Việt nam và nhà nước phong kiến Xiên ( Thái Lan ) giúp đỡ để chống chọi với cuộc nội chiến và chiến tranh chống ngo¿ xâm trên lãnh thổ của mình Khi chiến tranh kết thúc, vua Chân lạp đã nhượng bộ dâ: những phần đất thuộc lãnh thổ của mình (2) Đôi khi cũng do những thỏa thuận củ

hai bên nên ” từ những thập niên đầu thế ký XVII, ở đây đã có người Việt vào kh:

thác theo sự thỏa thuận giữa triều đình phong kiến Việt Nam và triều đình Chân lạp (3) Mãi đến khoảng giữa thế kỷ thứ XVIII thì phân đất Nam bộ thuộc về triểu đìn phong kiến Việt nam " đến năm Dinh Sửu 1759 thì tất cả phần đất miền Nam thuộc v

người Việt " (4)

Năm1867 thực dân Pháp chiếm được toàn bộ các tỉnh Nam kỳ Ngày 11-8 1863, thực dân bắt buộc.vua Nôrôđôm phải ký hiệp ước bảo hộ " Ngày 06-6-1882

thực dân Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước đặt toàn bộ nước Việt nar

dưới quyền bảo hộ của chúng " Đến năm 1893 quân Pháp đánh chiếm nước Lào, đ;

ba nước Đông Dương dưới quyền cai trị của Toàn quyền Đông Dương " (5) Lần lưc từ đó, theo sự phân định ranh giới giữa các bên, ký vào văn bản Nghị định thư xá

định địa giới hành chính của mỗi nước, khi hình thành bản đồ hành chính Việt Nar

thì khu vực đồng bào Khmer Nam bộ sinh sống thuộc về địa bàn các tỉnh Nam bộ ] một phần đất phía Nam sủa nước Việt Nam chúng ta hiện nay

(1) - Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Hùynh Lứa ( chủ biên ), NXB.Tp Hồ Chí Minh -1987, trang 3:

trang 49

(2) * Lịch sử Campuchia, Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung, NXB Đại học và Trung hc chuyên nghiệp 1982; trang 154-155

* - Tóm tắt Lịch sử Campuchia, Mi He Deu, NXB Na Lk Ka - Liên ban Xô viết, 1981, bản địch tiến Khmer của NXB Tiến bộ - Max Xco Va, 1985, trang 197

(3) - Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Hùynh Lứa ( chủ biên ), NXB.Tp Hồ Chí Minh -1987, trang 49

(4)-Người Việt gốc Miên, Lê Hương, Nhà sách Khai trí - Sài gòn, XB năm 1969, trang 27, 28

Trang 8

0

Trong quá trình này, đã nổ ra các cuộc đấu tranh chống tập đoàn phong kiến hà

khắc, chống lại sự áp bức dân tộc của chính quyền nhà Nguyễn đối với dân tộc

Khmer Trong đó, có một số cuộc đấu tranh các đân tộc trong khu vực cùng tham gia

như " cuộc khởi nghĩa ở khắp các tỉnh Vĩnh long, An giang, Hà tiên Quân khởi nghĩa

gồm những người Khơ me và cả người Việt, người Hoa Trong số các cuộc khởi nghĩa

đó, đáng kể nhất là những cuộc khởi nghĩa liên tục xảy ra ở vùng Hà tiên, huyện Hà âm, Hà đương, vùng núi Thất sơn và cuộc khởi nghĩa của Lam Sam ở vùng Trà vinh "(6); cuộc đấu tranh của Chao Wai Cui ( Sơn Cưi ) ở Trà vinh chống lại chủ trương

cưỡng bức, đồng hóa dân tộc và Phật giáo Khmer của nhà Nguyễn Mặc đù vậy, nhìn

chung với tư cách là người dân tại chỗ, trong lịch sử khai khẩn và phát triển vùng đất Nam bộ, đồng bào Khmer ln địan kết gắn bó với nhân dân các dân tộc anh em đã

lần lượt đến Nam bộ chung sống với nhau Kể từ khi hình thành địa giới hành chính

nêu trên, đồng bào Khmer Nam bộ trở thành một dân tộc thiểu số trong đại gia đình dân tộc Việt Nam

Khi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược Miền Nam Việt Nam; đồng bào Khmer càng bị áp bức bóc lột nặng nẻ Trong giai đọan này, một bộ phận đồng bào

Khmer do lầm đường đã đi theo thực dân Pháp và Mỹ phục vụ cho chính quyền thực dân, phong kiến Cũng trong thời kỳ này, đại bộ nhân dân Khmer đã đi theo cách mạng; tích cực tham gia cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, chống áp bức bóc lột

Nhiều phong trào đấu tranh chống thực đân phong kiến, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyên Sài gòn liên tiếp dién ra ở các địa phương trong khu vực đều có SỰ tham gia của đồng bào và sư sãi Khmer Nam bọ Đặc biệt, từ khi có sự lãnh đạo của

Đảng Cộng sản Việt nam, nhiêu người nông dân, trí thức và sư sãi Khmer đã được giác ngộ đi theo cách mạng, có nhiều đóng góp chung cho sự nghiệp giải phóng đân

tộc thống nhất Tổ quốc Trong cuộc đấu tranh, đã xuất hiện nhiều tổ chức cách mạng

trong đồng bào Khmer, tiêu biểu như : Ban Khmer vận, Ban Sãi vận, Hội Đòan kết sư

sãi yêu nước, Bộ đội Issrắè, Tiểu đòan 512 và nhiều tên tuổi người Khmer đã lập

được thành tích và có nhiều chiến cơng trong chính trị cũng trên mặt trận quân sự

`` Trong lực lượng quân sự địa phương xuất hiện nhiều chỉ huy có tài Tỉnh đội trưởng đâu tiên của Trà vinh là Thạch Sung ( Ba Sung ) chưa kể tỉnh đội phó và tham mưu

trưởng là người Khmer Hầu hết các huyện đội trưởng, huyện đội phó các huyện có

đơng dân cư Khmer như Vĩnh châu ( Sóc trăng ), Trà cú ( Trà vinh ), Tri tôn ( An

giang ) v.v là người Khmer Ở huyện Gò quao ( Kiên giang ) người Kinh chiếm đa số, nhưng có lúc, huyện đội trưởng là Út Tịch ( chồng của nữ liệt sĩ anh hùng lực

lượng vũ trang giải phóng Nguyễn Thị Út ) - người Khmer `` (7)

Quá trình này, nhiều vùng dân tộc, các chùa và nhiều gia đình đồng bào

Khmer trở thành căn cứ cách mạng, là cơ sở nuôi chứa và bảo vệ an toàn cho cần bộ

chiến sĩ cách mạng Tỉnh Sóc trăng có 39/90 chùa, Trà vinh có 53/141 chùa, Cân thơ

(6)- Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Hùynh Lứa ( chủ biên ), NXB.Tp Hồ Chí Minh -1987, trang 161,

Trang 9

có 6/27, Vĩnh long có 6/13 chùa, Cà mau 6/6 chùa thuộc điện có cơng với Cách

mạng Hầu hết các tỉnh trong khu vực đều có bà me VNAH 1a dan tộc Khmer Tỉnh

Trà vinh có 1.247 liệt sĩ, có 42 bà mẹ Việt Nam anh hùng; Sóc trăng có 24 bà mẹ Việt nam anh hùng, Vĩnh long có 147 liệt sĩ, 09 bà mẹ Việt nam anh hùng, Kiên giang có 09 bà mẹ Việt Nam anh hùng, Bạc liêu có 03 bà mẹ Việt Nam anh hùng, Cà Mau có

03 bà mẹ Việt Nam anh hùng, Cần thơ có 02 bà mẹ Việt nam anh hùng là đân tộc

Khmer Trong số những tên tuổi tiêu biểu đó, có các vị sư và cán bộ cách mạng là người Khmer bị bắt và đày đi Côn đảo như : Hịa thượng Tăng Hơ, hịa thượng Lui Sarat; ơng Sơn Phi Đặc biệt có hai tử tù, chúng chưa kịp thi hành án thì đất nước

giải phóng là Thạch Chơi và Thạch Hoa, nên được trở về với gia đình

Trong kháng chiến chống xâm lược nhiều người Khmer đã hy sinh, gồm cả

nam lẫn nữ và sư sãi Tiêu biểu như : hòa thượng Hữu Nhem, ,Thạch Thị Thanh; Neang Nghét, Danh Thị Tươi, Thạch Ngọc Biên, Ong KDam Dic biệt, có các đồng chí lập được nhiều chiến công, được phong tặng danh hiệu anh hùng, hiện nay có người đã hy sinh và có người vẫn cịn sống trong cuộc đời bình dị như : Kiên Thị

Nhẫn, Lam Sắc, Sơn Ton, Lam Tương, Châu Pút Một số vi cao tăng đã tham gia

cách mạng trong những năm tháng ác liệt như Hòa thượng Sơn Vọng nguyên Phó Chủ tịch UBTW MTDTGP Miền Nam Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Hịa

bình thế giới của MTDTGP Miền nam Việt nam, nguyên cố vấn Ủy ban MTDTGP

Miền Tây Nam bộ; Hòa thượng Hữu Nhem nguyên PCT UBTWMTDTGP Miền Nam Việt nam; Hòa thượng Thạch Som nguyên Hội trưởng HĐKSSYN Khu Tây Nam bộ,

hòa thượng Lui Sarat nguyên chủ tịch MTDTGP tỉnh Trà vinh Đặc biệt, có hai vị

xuất thân từ nhà sư, thuộc tỉnh Trà vinh là Sơn Ngọc Minh ( tức Acha Meane, Chủ tịch nước Kampuchia ), Tus Sa Mút ( Tổng bí thư đẳng Cộng sản Kampuchia ) cùng với

các vị sư khác là liệt sĩ đã hy sinh cho đạo pháp và dân tộc Trong đó, có trường hợp hy sinh tập thể như 04 vị sư tại huyện Châu thành tỉnh Kiên giang ( hiện có thấp 04

sự để lưu niệm )

Một số vị là người đân tộc Khmer đã sớm giác ngộ, tham gia cách mạng như

ông Sơn Thông nguyên khu ủy viên khu Tây Nam bộ, xuất thân từ giới sư sãi; ơng

Lâm Phái ngun Phó Trưởng Ban Dân tộc Trung ương; ông Trịnh Thới Cang nguyên

khu ủy viên khu Tây Nam Bộ, xuất thân từ giới sư sãi; ông Trần On nguyên Trưởng

quốc vệ đội Ty Công an Bạc liêu từ năm 1946, nguyên UVTW Đảng Nhân dân Cách

mạng Campuchia, ông Thạch Sên nguyên P.bí thư tỉnh ủy Sóc Trăng; ông Lâm Sang

nguyên Hội trưởng Hội Isrắc tỉnh Minh hải, nguyên tỉnh ủy viên tỉnh Sóc trăng, bí thư

huyện ủy huyện Vĩnh châu Và các vị khác cũng đã lần lượt kế tục tham gia cách mạng giữ vị trí quan trọng như ơng Hùynh Cương nguyên UVUBTWMTDTGP Miền

nam Việt nam, nguyên Cố vấn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam

Việt nam, nguyên Chủ tịch Mặt trận Khu Tây Nam bộ, nguyên PCT Quốc hội nước

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, nguyên UVTW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VH, ơng Thạch Đơng nguyên tỉnh ủy viên tỉnh Kiên Giang, đêu xuất thân từ giới

sư sãi cùng với nhiều cán bộ đẳng viên và gia đình đồng bào dân tộc Khmer đã góp

Trang 10

-

Tỉnh thân đấu tranh cách mạng đồ tiếp tục được phát huy mạnh mẽ trong thé ky đấu tranh chống bọn Pôn Pốt; nhiều người đã tham gia vào lực lượng vũ trang ( hình thành cả trung địan Khmer ) trong đồn quân tình nguyện và các cán bộ tron; đoàn Chuyên gia Việt Nam sang giúp bạn, để giải phóng Campuchia thoát khỏi nại diệt chủng của bọn Pơn Pốt; trong đó có một số xã vùng đồng bào Khmer được phon; tặng danh hiệu anh hùng, như xã Mỹ đức, xã Phú mỹ huyện Hà tiên tỉnh Kiên giang

Ngày nay, trong sự nghiệp xây dung và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, đồn,

bào và sư sãi Khmer Nam bộ tiếp tục phát huy truyền thống đồn kết, tích cực gố phần vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước

Có thể nói, với chính sách dân tộc đúng đắn của Dang Cộng sản Việt nam chính sách Đại đồn kết dân tộc, các dân tộc được bình đẳng, tương trợ giúp nhai cùng phát triển; đồng bào và sư sãi Khmer đã phát huy truyền thống yêu nước, tự lực tự cường, đòan kết phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn thử thách, đạt được thành tíc] về nhiều mặt, gốp phần xứng đáng vào sự nghiệp chung trong giai đọan cách mạn; giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay

Mặc dù vậy, để hiểu được quá trình lịch sử phát triển của đân tộc và vai trò củ:

Phật giáo đối với đời sống tinh thần của đồng bào Khmer Nam bộ, cho đến nay vã còn nhiều ý kiến khác nhau Để góp phần hiểu thêm về đặc điểm của dân tộc va va trò của Phật giáo đối với đồng bào Khmer và vai trò của chùa đối với đời sống vãi hóa của cộng đồng, chuyên đề này sẽ trình bày một số vấn đề cụ thể thêm

Về tên dân tộc : để phân biệt giữa đồng bào Khmer ở Việt nam với nhân đã: Khmer ở Campuchia, nhà nước phong kiến và các giai cấp đối lập trước đây đã có cá tên gọi khác nhau về người Khmer ở Việt nam Tên gọi đó, phụ thuộc vào cách nhì nhận và quan điểm của các giai cấp nắm chính quyền, nên thường có cách gọi khá nhau ( kể cả trong văn bản pháp lý ) như gọi là: người Miên ( có lẽ xuất phát từ các gọi người Khmer ở Campuchia là người Cao miên, nên gọi tắt đối với người Khmer ‹ Nam bộ là người Miên ), đồng bào Việt gốc Miên Cá biệt có lúc, gọi người Khmer l người Thổ với ý nghĩa là thổ dân, người đân bản địa, dan tộc tại chỗ Sau nay, cling c người gọi là Thổ nhưng không phải với ý nghĩa nêu trên mà có lẽ đó là hình thức xen thường, coi là một dân tộc ngu dốt, thấp như đất

Suốt thời kỳ 4 đấu tranh chống chế độ thực dân phong kiến và chống ngoại xâm:

dưới sự lãnh đạo của Dang Cộng sẵn Việt nam, trong văn bản của Nhà nước ta và cá cuộc sinh hoạt chung, cần bộ đẳng viên và đồng bào Kinh gọi đân tộc Khmer là đồn,

bào Khmer Nam bộ Đây là tên gọi, phù hợp với đặc điểm tâm lý đân tộc được đổn; bào & sư sãi Khmer đồng tỉnh và hiện đang được sử dụng rộng rãi Tất nhiên, tron; cách phiên âm tên gọi, có trường hợp viết là Khơ - me, đồng bào và sư sãi Khme khơng đồng tỉnh vì phiên âm như vậy, có phần tử lợi dụng cách phiên âm đó mà nó

Trang 11

Về phía nước ngồi kể cả Campuchia biện nay thường gọi dân tộc Khmer ở Việt nam là " Khmer Krôm " hoặc là " Khmer Campuchia Krôm " tức là Khmer dưới, để phân biệt với " Khmer lơ " Khmer trên, tức là những người Khmer và dân tộc thiểu số sống ở vùng cao của Campuchia và " Khmer kanđal " Khmer giữa, tức là những người

Khmer hiện đang sống tại Campuchia Một số phần tử cực đoan, trong đó có cả bọn

Pôn Fết thi gọi Khmer Nam bộ là " Khmer đuôi ”, tức là Khmer Việt Nam hoặc gọi là

" kabal đuôi, khiuôl Khmer " tức là đầu Việt Nam, thân Khmer; ám chỉ lä người

Khmer Việt Nam theo nghĩa xấu, là những người đã mất gốc

Về mặt dân số : theo tư liệu lịch sử vào năm 1862, trong thời kỳ thực dân Pháp

xâm lược Miền Nam Việt nam, lúc bấy giờ đồng bào Khmer Nam bộ có dân sé

khoảng 146.718 người, sống rải rác ở các tỉnh từ Đồng nai trở vào Đến năm 1965,

sau hon mot thé ky thi số lượng dân số của đồng bào tăng lên gấp hơn 4 lần Theo bác

cáo của một số tỉnh thuộc chính quyền Sài gịn quản lý thì số lượng đồng bào Khmei mà họ nắm được lúc đó, có khoảng 600.000 người, được phân bổ ở các tỉnh và thành phố như sau ( thực tế số lượng có thể cao hơn vì trong thời chiến, ở các vùng căn cú cách mạng họ không thể thống kê và quản lý được đẩy đủ mà đồng bào Khmer thi

sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng khá nhiều ):

1/- Vĩnh bình : 237.330 2/- Ba xuyên & Bạc liêu : 156.951 3/- Châu đếc & An giang: 62.593 _ 4/- Kiên giang : 52.865

5/- Chương thiện : 31.377 6/- Phong Dinh : 7.134 7/- Vĩnh long : 4.500 8/- An xuyên : 3.058 9/- Tây ninh : 4.315 10/- Bình long : 4.731

11/- Sài gòn : 1.166

Về địa bàn cư trú: thời kỳ đầu khi vùng đất Nam bộ còn là nơi hoang vu, rừng rú, ngập nước; bà con dân tộc Khmer chủ yếu sống tập trung trên đất giồng, tạo thàn! những phum - sróc Dựa vào lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, cho thấy ở cả ba khi

vực khẩn hoang lớn trong thế kỷ thứ XVII: " khu vực đọc theo trục Mơ Xịai - Bà Rịa -

Trấn Biên ( Biên Hòa ) - Phiên An ( Bến Nghé ), khu vực Mỹ Tho - Long Hồ và khu

vực Hà Tiên " (8), trước giai đoạn khẩn hoang đều đã có đồng bào Khmer sinh sốn:

và tham gia khai khẩn vùng đất này Tư liệu lịch sử đã ghi nhận :" Trong hai thế kỷ

với đức tính kiên trì, nhẫn nại, khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ va dua vac sức mạnh chung lưng đất cật, giúp đỡ lẫn nhau, lưu đân người Việt, người Hoa cùng với cư đân tại chỗ người Khơ-me đã từng bước khai phá được một vùng rộng lớn kéc đài từ Mỗi Xuy, Bà Rịa đến ven hữu ngan sông Hậu Giang " (9),

Dân dần về sau khi đân số phát triển, điêu kiện khai khẩn đất đai ngày càng mé

rộng, việc đi lại dễ dàng hơn thì sự phân bố dân cư cũng có nhiều thay đổi Nhiệt vùng đất bồi ven sông, ven biển và những vùng đồng bằng, rừng núi, dọc các trục l(

giao thông, các thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố hầu hết những nơi có thể sinh sống

(8)(9)- Lich str khai pha ving đất Nam bộ, Hùynh Lứa ( chủ biên ), NXE.Tp Hồ Chí Minh -1987, trang 64

Trang 12

được đều có đồng bào Khmer đến định cư Khi đồng bào Kinh và các dân tộc khác đến

khai thác và chung sống trên mãnh đất Nam bộ này từ những năm đâu của thế kỷ thứ XVII tré vé sau, thì các dan tc anh em đến sống xen kẻ với đồng bào Khmer và từ đó việc sống xen kẻ giữa các dân tộc với nhau được hình thành và từng bước mở rộng cho đến ngày nay

Về nghề nghiệp : xưa kia đồng bào Khmer sinh sống chủ yếu bằng nghề nông,

trồng trọt, chăn nuôi Theo tập quán cũ, nghề nông trong đồng bào hầu hết là độc

canh cây lúa, chăn nuôi gia súc, gia cầm Một ít đồng bào sống bằng nghề thủ công, sản xuất đồ gốm, đệt vải, làm đường thốt nốt; một bộ phan sống bằng nghề biển làm muối, đánh bắt cá Mức sống thấp, ngành nghề dịch vụ chậm phát triển Tuy nhiên, vào những thời điểm đó điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi; đất rộng, người thưa,

tài nguyên thiên nhiên còn nhiều; do vậy, sức ép về kinh tế, về việc làm chưa thành

vấn đề bức bách đối với đồng bào Trong quá trình phát triển xã hội, đân số ngày càng tăng; đất đai sản xuất bị thu hẹp, tài nguyên khai thác đã lâu đời, sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế diễn ra gay gắt, nhiều vấn đề về kinh tế - xã hội trong

cộng đồng đồng bào Khmer đang được đặt ra

Về văn hóa - xã hội và phong tục tập quán của đồng bào Khmer : đồng bào có

truyền thống văn hóa lâu dời; ngơn ngữ, chữ viết hịan chỉnh, phong tục tập quán đa dạng Với kinh tế nông nghiệp phát triển sớm, một số công cụ sản xuất được hình thành đã biểu hiện ý thức cân cù sáng tạo trong lao động của đồng bào Một số công cụ lao động xuất hiện sớm nhưng cho đến nay vẫn tiếp tục được sử dụng và phát huy Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, điệu múa, dân ca, sáng tác dan gian của đồng bào Khmer khá phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc Ngôn ngữ và chữ viết đân tộc tuy có

lúc bị cấm đóan, khơng cho học hành trong nhà trường nhưng nó vẫn được đồng bào

bảo tổn và phát huy trong cuộc sống cộng đồng Quan hệ sinh hoạt gia đình & cộng đồng gắn bó nhau; trong cuộc sống họ ln có sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau Biểu hiện sinh động của sự gắn bó đó là qua những việc cùng chung sống và khắc phục

mọi sự khắc nghiệt của tự nhiên, việc giúp đỡ nhau trong lao động, việc chung vui trong lễ hội và chia sẻ nhau khi gia đình có nổi buồn do tang gia, hoạn nạn hoặc ốm

đau Nhiều lễ hội gắn với lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội, gia đình và các lễ của

tôn giáo Các hoạt động lễ hội thể hiện rõ quan niệm về đạo đức là nhằm giáo dục đồng bào hướng thiện, duy trì quan hệ tốt đẹp giữa con người với tự nhiên, giữa con người với nhau trong xã hội và ở từng gia đình Điều đó, bộc lộ rõ trong nghỉ thức lễ, ý nghĩa và mục đích của cuộc lễ

Về giáo dục : việc dạy học trong vùng dân tộc từ thời kỳ Pháp thuộc trở về

trước gặp rất nhiều khó khăn, rất ít trường lớp được mở Con em đồng bào muốn được

học hành phải đi những nơi rất xa Do khó khăn trong việc học hành như vậy, nên

thời ấy số người mù chữ cả chữ đân tộc, chữ phổ thông rất nhiều và nhiều người

không biết nói tiếng Việt Trong thời vua Minh Mạng ( khoảng năm 1834 ) cai trị và

thời Ngơ Đình Diệm cầm quyền (cuối những năm 1950 và đầu những năm 1960 ) với

Trang 13

đó, việc dạy học chữ dân tộc chủ yếu được bố trí ở trong chùa, các VỊ Sư trực tiếp

tham gia dạy chữ đân tộc

Mãi đến sau này, số người có trình độ học vấn cao rất hiếm Một số sư sãi được

học chương trình tiểu học hoặc học chương trình Pali rơong tại các chùa ở Nam bộ xong, muốn học cao hơn nữa thì phải đi sang Campuchia Tình trạng này kéo dài mãi cho đến thời kỳ đế quốc Mỹ xâm lược Miền Nam Việt nam Cho nên, hiện nay trong

cộng đồng dân tộc Khmer Nam bộ còn một số trí thức và sư sãi là người đân tộc vốn

được đào tạo ở Campuchia hoặc Thái Lan trước đây là do đặc điểm như vậy Khi cách mạng thành công, việc học hành của đồng bào và sư sãi Khmer ngày càng được quan tâm và cô những bước tiến khá nhanh

Về mặt tín ngưỡng, tơn giáo: Ngịai tín ngưỡng dân gian, thờ cũng ơng bà, Aräc,

Neakta thì Bà La Môn giáo, Phật giáo được xem là hai tơn giáo chính thống ở hai thời điểm lịch sử có vai trị, vị trí khác nhau trong xã hội của đồng bào Khmer Từ thế ky thứ XI trở về trước, Bà La Môn giáo được xem là tôn giáo chính thống, truyền từ Ấn độ Sang đất nước Phù Nam Do vậy, nhiều chùa Khmer, các sự tích, truyền thuyết, truyện kể và một số tín ngưỡng trong đồng bào Khmer Nam bộ hiện nay vẫn còn lưu giữ các yếu tố của Bà La Môn giáo Phật giáo tuy truyền vào Nam bộ sớm nhưng từ thế ký thứ XI trổ đi thì mới trở thành tơn giáo chính thống trong cộng đồng dân tộc Khmer Nhiều chùa Khmer được xây dựng rất sớm, các triết lý và kinh sách của đạo Phật được phổ biến rộng rãi, nhiều truyện kể, sự tích, truyền thuyết về Đức Phật thích ca được truyền tụng trong dân gian cho đến ngày nay Nhiều lễ nghi của Phật giáo được đân tộc hóa và nhiều phong tục của đân tộc cũng được thêu đệt thêm yếu tố của Phật giáo vào Việc tu hành và tổ chức học tập kinh sách của đạo Phật và học chữ dân

tộc được cấc vị sư tích cực quan tâm

Đối với Phật giáo : đồng bào Khmer Nam bộ tu theo phái Nam tông; đùng mặn, một ngày 02 bửa, quá ngọ không được dùng Chỉ thờ duy nhất Đức Phật thích ca; trong giới tu chỉ có tăng, khơng có ni Tu sĩ gồm 02 bậc là Sadi giữ 105 giới, tỳ khưu

giữ 227 giới Dù Tỷ khơu hay Sa di đều phải giữ 10 giới chánh yếu của Đức Phật là :

" không sát sanh, không trộm cấp, không tà đâm, khơng nói láo, không tống rượu, không ăn chiều, không nghe đàn không xem hát, không ding mii thom và đồ trang sức, không ngồi ‹ chỗ cao đẹp, không cất giữ tiền bạc " Diệt trừ năm điều chướng ngại : tham muốn ngủ trần, thù ó óan giận hờn, lười biếng, sự phóng tâm, sự hòai nghi Sadi muốn lên bậc Tỳ khưu phai trên 20 tuổi Những người đi tu phải có vị Ơpachhia làm

thây tế độ, có thầy yết ma gọi là Krou sốt Các sinh hoạt tôn giáo và nghỉ lễ được tổ

chức tại chùa Chùa được xem là trung tâm của Phật giáo Ở các phum srốc có đơng

đồng bào Khmer, đã từ lâu đời đều có các ngơi chùa hoặc sala được xây dựng để sinh hoat tôn giáo

Tại Nam bộ có hai phái của Phật giáo Nam Tông Khmer là : Mahanikai và

Thomayud Phái Mahanikai (10) thuộc tầng lớp bình dân, chiếm đa số ở các tỉnh; phái

Thomaynd thuộc tầng lớp quý tộc, phái này đo vị sư tên Preas SauKon, là vị sư không

Trang 14

_

chấp nhận phái Mahanikal tại Campuchia lúc bấy giờ nên đi sang Thái lan vào cuối

thế ký XIX thành lập ra một phái mới tại đó, rồi trở về Phnompenh vào năm 1864, lấy tên Thomayud với ý nghĩa là “ đúng theo Phật pháp " Đến năm 1900, phái này cử su sang Nam bộ để vận động các chùa bỏ phái Mahankai, nhưng kết quả cũng khơng chuyển biến gì nhiều Hiện nay, chỉ còn khoảng 20 chùa tại An giang là theo phái

Thomayud ,

Từ năm 1954, khi Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền, đi đôi với chính sách diệt

các giáo phái khác, đề cao Cơng giáo thỉ chính qun Ngơ Đình Diệm cũng thực hiệp các chính sách cưỡng bức các dân tộc và đồng hóa Phật giáo Khmer Để thực hiệr

chính sách này, chúng lập ra Bộ Sắc tộc phụ trách dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây

nguyên và Miền đông Nam bộ Riêng vùng dân tộc Khmer; do tính đặc thù, số lượng

dân số đông lại có quan hệ với Campuchia nên chúng cho thành lập Tổng Nha Miên

vụ Trung ương do đại tá Kim Khanh phụ trách, trực thuộc Thủ tướng Chính phủ Sài

gịn Nội dung chính sách " cưỡng bức - đồng hóa " của Chính phủ Ngơ Đình Diệm là

chặt đứt hoàn toàn mọi quan hệ của người Khmer Nam bộ với Campuchia Gọi người Khmer là " Việt gốc Miên ” không cho học chữ Khmer ở các trường nhà nước và hạn chế tối đa việc học chữ Khmer ở các trường chùa

Đối với Phật giáo Khmer, Ngơ Đình Diệm giao cho Sơn Thái Nguyên là Thượng nghị sĩ, dân tộc Khmer ở Trà vinh lập ra phái Theraveởa, Phật giáo nguyên

thủy (11), vào năm 1957 Tổ chức này, nằm trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam trực

thuộc Viện Hóa đạo ( cơ quan TW của Phật giáo Việt nam Cộng hòa ), cử ông Lâm

Em làm tăng thống, đại đức Kim Sang làm tổng thư ký; nhằm cắt đứt quan hệ củ: Phật giáo Khmer Nam bộ với Giáo hội Campuchia của cả hai phái Nhưng thực tế giáo phái này, nói chung không thể thống lĩnh được toàn bộ hệ thống chùa Khmer ể Nam bộ và phái này chỉ hình thành được cơ quan đâu não tại Sài gồn, trụ sở chính đặi

tại chùa Chanhtarensây; còn các chùa ở Nam bộ không chấp nhận theo phái này V:

lúc bấy giờ đa số chùa Khmer Nam bộ đều đi theo MTDTGPMN Việt nam để chống

lại chính sách " cưỡng `bức - đồng hóa " của Ngơ Đình Diệm Khi thành lar MTDTGPMN Việt nam, ngày 20 tháng 12 năm 1960, các vị cao tăng dân tộc Khmei

đã được cơ cấu làm thành viên của Mặt trận và hình thành Hội ĐKSSYN Tây Nam bệ

do Thượng tọa Thạch Som làm Hội trưởng Hội ĐKSSYN với tư cách là một đoàn thể

sư sãi Khmer yêu nước, một thành viên cla MTDTGP Khu Tay Nam bộ `` Hội để

tổ chức cuộc đấu tranh của hơn chục ngàn đồng bào Kinh, Khmer và sư sãi kéo vàc dinh tỉnh trưởng Trà vinh đồi dân sinh, đân chủ, đòi tự do tín ngưỡng``.(12)

Sau này, chính quyển Sài gịn khơng dé cập tới chính sách " cưỡng bức - đồng

hóa " nữa và cũng khơng nói đến việc Việt hóa đạo Phật của đồng bào Khmer Nam

bộ Trong thời kỳ Nguyễn Văn Thiệu cầm quyền thì cải tổ lại Tổng Nha Miên vụ TW thành Tổng Nha Đặc trách phát triển đồng bào Việt gốc Miên đo đại tá Sơn Thương phụ trách Cơ quan Tổng nha trực thuộc thủ tướng chính phủ Sài gòn và ở các tỉnh Nam bộ hình thành các Ty Miên vụ Dưới sự chỉ đạo của chính qun Sài gịn, cuối

năm 1969 Tổng nha Đặc trách cố gắng thành lập Giáo hội Phật giáo Khemaranikai nầm trong Phật giáo Việt Nam thống nhất, do Hòa thượng Keo Sme tự là Thạch Ngôs

(11)- Phật giáo trong người Khmer Nam bọ, Thạch Voi, trang 9 ( chuyên đề lưu hành nội bộ )

Trang 15

làm Tăng thống và Hòa thượng Thạch Pếch trụ tri chia Khleang làm Tổng thư ký; ở

các tỉnh tiếp tục duy trì các Mêkon phụ trách Salakon tức Hội đồng kỷ luật sư sãi TỔ

chức này, hoạt động chưa được bao lâu thì đã đến ngày giải phóng 30/4/ 1975

Về mặt tổ chúc của Phật giáo Khmer, từng chùa cô vị trụ trì gọi là chau ach thi ka, sư nhĩ ( krou sốt ), và các vị tỳ khưu, sadi Ben cạnh các vị sư trụ trì, có Ban quản

trị chùa Trong Ban quần trị chùa gồm : trưởng Ban quần trị, nhôm Wot, téng thu ky, thủ quỹ, trưởng ban nghỉ lễ và trưởng ban Hoằng pháp Từng huyện có Anukon, từng tỉnh có Mêkon phụ trách salakon Từ những năm 1945 trở về trước, việc cử các Mekon và chọn đặt tên chòa Khmer tại Nam bộ đều xin sắc phong của vua sãi Ở

Campuchia Các tổ chức này, có sự giúp đỡ của Chính phủ hồng gia Campuchia vào

thời đó Nhất là khi " Liên đòan cải thiện tỉnh thần, trí đức và thể lực của người Cao

Mién ở Nam kỳ " được thành lập tại Sóc trăng năm 1940 và " Phân bộ địa phương của Viện Phật học ở Nam kỳ " thành lập tại Sóc trăng năm 1943 (13) thì sự giúp đỡ đó càng mạnh mẽ hơn " Tờ năm 1945, sau khi cách mạng tháng Tám nổ ra, tiếp theo là

cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp ngày càng lan rộng thì mối quan hệ giữa Giáo

hội Phật giáo Carmepuchia với Phật giáo Khmer Nam bộ coi như bị gián đọan Phân bộ địa phương của Viện Phật học ở Nam kỳ đặt tại Sóc trăng, từ 1946 - 1954 khơng cịn

là trung tâm của Giáo hội Phật giáo Khmer Nam bộ nữa " (14); các Giáo hội tỉnh trực

tiếp quan hệ với Phnom pênh để đưa các.vị sư đi học Các tỉnh tự quan hệ với Campuchia Quan hệ đó, thường tập trung tại chùa Ônalom ( phnompenh ), ở tăng xá (kod ) số 32

Để tập hợp Phật tử và sư sãi ở các chùa Khmer Nam bộ theo cách mạng, khi

thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền nam Việt nam thì Hội ĐKSSYN Khu Tây Nam bộ cũng hình thành và hoạt động liên tục cho đến ngày giải phóng 30/4/1975 Nhưng sau đó, cùng với việc giải thể Khmer vận Khu Tây Nam bộ, HĐKSSYN cấp

khu cũng giải thể; còn lại HĐKSSYN một số tỉnh tiếp tục hoạt động Sau khi có Chỉ

thi 68- CT/TW năm 1991, HĐKSSYN một số tỉnh được củng cố và nâng chất lượng

hoạt động cho đến ngày nay

Do những đặc điểm có tính đặc thù của đồng bào Khmer Nam bộ như vậy, nên

trải qua các giai đoạn lịch sử song song với quá trình phát triển chung của đất nước và những điễn biến cụ thể cửa khu vực; vùng dân tộc Khmer vẫn nảy sinh nhiều khó

khăn, phức tạp riêng Trước thực trạng đó, nhất là những khó khăn về kinh tế đời

sống, khi tổng kết Chỉ thị 117-CT/TW ngày 29/9/1981 của Ban Bi thu TW Dang và để khắc phục hậu quả sai lâm của một số địa phương trong việc thực hiện chính sách đân tộc; ngày 18/4/1991, Ban Bí thư TW Đẳng khóa VI đã ra Chỉ thị 68 - CT/TW và

Nhà nước có chích sách đầu tư bổ sung cho vùng đồng bào Khmer Nam bộ Nhờỡ đó, thời gian gần đây, vùng đồng bào Khmer đã có nhiều chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực

(13)- Người Việt gốc Miên, Lê Hương, Nhà Sách Khai trí, XB năm 1969, trang 167

(14)- Phật giáo trong người Khmer Nam bộ, Thạch Voi, trang 9 ( chuyên đề tưu hành nội bộ )

Trang 16

H- KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRANG

CUA DONG BAO KHMER NAM BO HIEN NAY :

Đồng bào dân tộc Khmer với trên một triệu người sống trong 09 tỉnh và

thành phố Nam bộ, tập trung nhất ở các tỉnh : Hậu giang, Cửu long, Kiên giang, An giang và Minh hải Đồng bào có tỉnh thần cách mạng kiên cường, chiến đấu anh dũng, lao động cần cù, chung sức với các dân tộc anh em khác dưới sự lãnh

đạo của Đảng, góp phần cống hiến to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc Việt Nam XHCƠN ”(15)

1/- Dân số và địa bàn dân cư ;

Theo số liệu báo cáo của các tỉnh, tính đến tháng 9 năm 1997, dân số của đồng bào Khmer có khoảng 200.000 hộ, với tổng số khẩu khoảng 1.066.250 người, chưa kể Tp Hồ Chí Minh Về địa bàn cư trú, phân lớn đồng bào sống ở vùng sâu, vùng xa, ven sườn núi và đọc các bờ biển, biên giới, tập trung thành phum - sróc; một bộ phận

sống đọc theo các trục lộ giao thông, thị xã, thị tứ, thị trấn và các thành phố phía

Nam Đồng bào sống tập trung, có mật độ cao ở một số huyện như : Trà cú, Châu thành, Tiểu cần,-Cầu ngang, Duyên hải, Thị xã Trà vinh tỉnh Trà vinh; Vĩnh châu, Mỹ xuyên, Mỹ tú, Long phú, Thạnh Trị, Thị xã Sóc trăng tỉnh Sóc trăng; Tri tơn, Tịnh biên tỉnh An giang; Gò quao, Vĩnh thuận, Châu thành, Giồng riêng tỉnh Kiên giang;

Vĩnh lợi, Thị xã Bạc liêu tỉnh Bạc liêu

Các tỉnh có số lượng đồng bào Khmer đông, xếp theo thứ tự như sau :

1/- Sóc trăng :348.116 2/- Trà Vinh:293.323 3/- Kiên giang: 181.149 4/- An giang : 85.728 5/- Bạc liêu : 58.073 6/- Cần thơ : 33.900 7/- Cả Mau : 23.678 8/- Vinh Long : 22.351 9/- Bình phước : 10.273

10/- Tây ninh : 4.660 11/- Đồng nai :2.150 12/-B.Ria - V Tau : 1.873

13/- Binh Dương : 976

Điều đáng quan tâm là những nơi đồng bào sống tập trung cao thường là các địa bàn khắc nghiệt, tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp, những nơi khai thác được đã khai thác từ lâu đời; nhiều nơi đất đai bị phèn mặn, kém mâu mỡ; kết cấu hạ tầng thấp kém; trải qua các giai đoạn chiến tranh, có nơi bị tần phá ác liệt, việc khơi phục lại

cịn chậm

2/- Về kinh tế - đời sống:

Đồng bào Khmer sống chủ yếu bằng nghề nông, làm ruộng, rẩy, vườn cây ăn trái, tham gia trồng rừng Một bộ phận sống bằng nghề chăn ni : trâu, bị, gà vịt, đê

và nuôi trồng thủy hải sản, nuôi cá, tôm, ác tê mia Một số gia đình sống bằng nghề đánh bắt cá, ruộng muối, làm các dịch vụ mua bán nhỏ, cắc phương tiện vận chuyển

(15) Chỉ thị 68-CT/TW của Ban Bí Thư TW Đảng khóa VI, ngày 18 tháng 4 năm 1991, về công tác

Trang 17

tàu, xe, cày, xới Một số gia đình sống bằng nghề tiểu thủ công nghiệp như làm tho xây cất, điêu khắc, đan đát, dệt chiếu, làm đồ gốm Ngòai ra, có một bộ phận là cần bộ công chức nhà nước và một số hộ chuyên sống bằng nghề làm thuê, làm mướn

trong nông nghiệp và bóc vác, làm người ở phục vụ trong gia đình, chạy xe ơm các lọai tại các thành phế, thị xã

Nhìn chung số hộ nghèo và trắng tay còn chiếm tỷ lệ cao Nhận xét về nguyên

nhân nghèo đói, có nhiều ý kiến khác nhau, những ý kiến đó tiêu biểu như : đồ đồng bão có trình độ văn hóa thấp; tập quán sản xuất lạc hậu; thiếu tư liệu, thiếu đất và vốn

sản xuất; một số cơ chế chính sách cải tạo nông nghiệp không phù hợp; thường vay nặng lãi, theo kiểu ăn trước trả sau; sống trên địa bàn khắc nghiệt, đất đai kém mầu mỡ, cơ sở hạ tầng thấp kém; con đông, tỷ lệ bệnh tật cao Cũng có ý kiến cho rằng do

lễ lộc và đóng góp cho chùa nhiều, tiêu xài hoang phí, nên thu chỉ mất cân đối hoặc

chịu đựng nhiều hy sinh trải qua các giai đoạn chiến tranh nên khó khăn kéo đài

Thong qua Chi thi 68 - CT/TW và các chính sách đầu tư khác, nhiều cơ sở hạ tầng được xây, sửa và tăng cường bổ sung trong vùng dân tộc Kênh thủy lợi, đê bao ngăn mặn, cầu đường giao thông nông thôn, điện lưới quốc gia, nước sạch tiêu ding,

tram y tế được chú ý đầu tư Việc vay vốn sản xuất nông nghiệp được giảm lãi suất 15 % so với lãi suất quy định chung, ngoài ra cịn có vốn HTDTĐBKK và một số vốn ưu đãi khác thuộc chương trình XĐGN, quỹ Quốc gia giải quyết việc làm, vốn Ngân

hàng người nghèo cũng được triển khai trong vùng đân tộc Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư được tăng cường Việc xây dựng điểm sáng, chuyển giao kỹ

thuật nông nghiệp và chuyển giãn sắp xếp lại dân cư từng bước được triển khai Một

số chương trình mục tiêu do Ủy ban Dan tộc và Miễn núi phụ trách cũng bước đầu

được thực hiện, như chương trình XDTTCX (35), chương trình xã ĐBKK (135 ),

chương trình trợ giá, trợ cước vận chuyển các mặt hàng ,Riêng 02 năm 1999-2000, 04 chương trinh do Ủy ban Dân tộc và Miền núi phụ trách đầu tư cho 08 tỉnh vùng đân tộc Khmer là 100.884 triệu đồng Ngòai ra, các đơn vị Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Công ty Lương: Miền Nam; Bộ Thủy sản, Tổng Cơng ty Dầu Khí Việt Nam cũng giúp đỡ cho phát triển vùng dân tộc ở hai tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng mỗi tỉnh 10.000

triệu đồng để xây dựng kết cấu hạ tầng và giúp phát triển kinh tế hộ gia đình

Nhờ vậy, đời sống kinh tế vùng dân tộc có mặt chuyển biến tích cực Tỷ lệ thâm canh tăng vụ được mở rộng, việc chọn cây con giống có giá trị kinh tế được

quan tâm; việc cải tạo vườn tap, mở rộng chăn nuôi kết hợp với trồng trọt trên từng

vùng sinh thái thích hợp được chú ý nhiều hơn Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và

sinh họat có nơi từng bước được tăng Cường Việc ấp dụng khoa học kỹ thuật trong

nông nghiệp có mặt đạt hiệu quả; năng suất chất lượng các mặt hàng nông sản phần nào được nâng lên Tình trạng đói triển miên ở một số nơi trước đây đã được khắc phục Hạn chế phân nào tình trạng cảm cố sang bán đất, vay nặng lãi, bán lóa non, Một số tập quán lạc hậu từng bude được khắc phục dần Hộ dân tộc sản xuất giỏi bat

đầu xuất hiện Cơng tac xóa đơi giảm nghèo cũng được đẩy mạnh Mức sống của một

bộ phận đồng bào được cải thiện; theo số liệu báo cáo vào tháng 9 năm 1997(16 ), ở§

Trang 18

tỉnh có đơng đồng bào Khmer, số hộ khá chiếm : 10,55 % ( 20.300 hộ ), hộ trung bình

chiếm : 43, 83 % ( 84.357 hộ ), hộ nghèo chiếm 44,96 % ( 85.545 hộ ), hộ trắng tay chiếm : 16,1% (30.989 hộ )

Nhà ở của đồng bào tuy phần lớn là nhà tre lá, một số nơi có loại nhà kê tán

vách ván mái tôn; vùng An giang và Tây ninh trước đây có một số nhà sần nhưng do

bị đi đời hoặc bị tần phá trong chiến tranh Tây nam năm 1979, hiện nay lọai nhà sàn

chỉ còn lại một số rất ít Nhưng hiện nay, có nơi như Trà vinh, Sóc trăng, Kiên giang cũng đã xuất hiện nhà tường kiên cố Tất nhiên, một số hộ có nhà tường kiên cố mới xây dựng cũng có trường hợp là nhờ con cái hoặc thân nhân ở nước ngòai gởi tiền về để giúp xây dựng, nhưng phân lớn vẫn là do đời sống kinh tế phát triển, do chương trình chung sống với lũ và một số chương trình khác, giúp đồng bào xây dựng lại nhà cửa khá hơn Gần đây, một bộ phận đồng bào sống ở dọc các trục lộ giao thông đường bộ và đường thủy đã có phương tiện đi lại bằng xe hai bánh và ghe xuồng có phần tăng lên Số hộ có ' phương tiện nghe nhìn như Tivi, đầu máy video, radio, thu bang;

hộ sử dụng điện, sử dụng nước sạch ngày càng nhiều thêm

Mặc dù vậy, tình hình phân hóa giàu nghèo theo quy luật cạnh tranh của cơ chế

thị trường hiện nay, ở vùng đồng bào Khmer cũng còn đối mặt với nhiều vấn đề bức

xúc đang đặt ra Tình hình cầm cố, sang bán đất, số hộ nghèo đói, hộ trắng tay tuy được các cấp quan tâm nhưng vẫn cịn nhiều Tình hình vay nặng lãi tuy có giảm nhưng vẫn còn Số lượng người đi làm thuê mướn với nhiều lý do khác nhau tiếp tục dién ra, ở cả thành thị và nông thơn, trong đó có nhiều người phụ nữ với các lứa tuổi

khác nhau Cơ sở hạ tâng còn thấp kém, nhiều vùng đân tộc, bà con đi lại, học hành

chữa bệnh cịn khó khăn Điện lưới đi qua nhiều vùng dân tộc nhưng số lượng hộ đân có điều kiện sử đụng điện còn ít Tiêu biểu như Sóc trăng tỉnh đến cuối năm 1999,

100% xã trong tỉnh đã có điện nhưng chỉ có 17,18 % hộ dan toc c6 dién sit dung Nha tre lá, nhà tạm bo con nhiéu, theo khdo s&t cia tỉnh Sóc trăng vào năm 1998, có 63,93

% trong tổng số 64 573 hộ dân tộc; Cần Thơ trên 60 % hộ đân tộc Khmer ở nhà tre

lá tạm bợ

3/- Về văn hóa - xã hội :

Việc nâng cao dân trí, xây đựng phum sóc văn minh, gia đình văn hóa trong

đồng bào đân tộc Khmer vừa là yêu cầu trong Chỉ thị 68 - CT/TW và cũng là mục tiêu

hoạt động của chính quyết các cấp và là những đòi hỏi phải nỗ lực phấn đấu của

đồng bào và sư sãi Khmer trong toàn khu vực Trong hoạt động của mình Ban Dân tộc

và Hội ĐKSSYN các tỉnh xem công tác này là một nội dung quan trọng song cùng với việc xóa đói giảm nghèo

Những năm qua, trong quá trình thực hiện Chỉ thị 6§ - CTI/TW của Ban Bí thư TW Đảng, cùng với việc đấy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, sự nghiệp giáo dục

trong vùng đân tộc cũng đạt được nhiều kết quả Với sự nổ lực của ngành giáo đục, sự

tích cực của các địa phương, sự phấn đấu của sư sãi và đồng bào, nhiều vấn đề trong

Trang 19

BTVH - Pali trung cấp Nam bộ được mở ra; chính sách miễn giảm học phí, cấp phat

sách giáo khoa và việc đạy chữ dân tộc cũng lần lượt được triển khai Nhờ vậy, số lượng sinh viên các ngành, học sinh các cấp được tăng nhanh Theo số liệu báo cáo

tháng 9 năm 1997, ở 8 tỉnh có đơng đồng bào Khmer, có tổng số học sinh, sinh viên là 196.522 trên tổng số hộ đân tộc Khmer 192.480 Năm 1998-1999 có tổng số học sinh, sinh viên là 200.807 em Mặc đù cịn có những hạn chế, số học sinh tăng chủ yếu là ở cấp I và tăng chưa đều ở các tỉnh, nhưng đây cũng là con số thể hiện sự phát triển Vì nếu so với năm 1991 chỉ có 116.150 học sinh, sinh viên dân tộc, thì chỉ trong vòng 6

năm đã tăng trên 70.000 em và tính tỷ lệ bình quân mỗi hộ đã có một học sinh dân

tộc

Song, tình hình phát triển giáo dục vùng đân tộc Khmer vẫn còn nhiều khó

khăn, tỷ lệ học sinh so với đân số chung còn thấp; số học sinh tập trung chủ yếu ở bậc

tiểu học, chiếm khỏang 90%, phân lớn nghỉ học ở lớp 3,4,5 Ty lệ học sinh từ cấp II

trở lên còn quá thấp so với số lượng chung Tiêu biểu như năm 1999 - 2000, tỉnh Sóc

trăng cấp tiểu học có 56.714 em, cấp PTCS 15.716 em, cấp PTTH 2.417 em; tỉnh Trà

vinh 46.525 cấp tiểu học, cấp PTCS 13.314, cấp PTTH 2.553 Số lượng học sinh bổ học ở lớp 2,3, đễ bị mù chữ trở lại Số đào tạo càng lên cao càng it dan; sé tring tuyển chính thức vào các trường đại học rất hiếm; năm 1999- 2000, sinh viên tại Đại học Cân thơ là 239 nhưng chỉ có 27 sinh viên thuộc diện trúng tuyển chính thức; số còn lại đều là do cử tuyển Đào tạo trên đại học rất hiếm, hiện nay duy nhất chỉ có 01 đíc phó tiến sĩ được đào tạo ở Miền Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ; chuyên gia

giỏi về các lĩnh vực hầu như chưa có Việc tổ chức dạy học chữ dân tộc còn nhiều bất

cập cả về chương trình, nội dung, chất lượng, sách giáo khoa Việc thực hiện chính

sách miễn giảm học phí và cấp phát sách giáo khoa theo tinh than Chi thi 68- CT/TW

không nhất quán Chưa có trường sư phạm hoặc khoa sư phạm đào tạo giáo viên dạy

song ngữ

Về phong tục tập quán, cũng như các dân tộc khác, đồng bào Khmer hằng năm

có nhiều lễ hội; trong đó bao gồm cả lễ hội của dân tộc và lễ hội của Phật giáo Các lễ

hội theo phong tục được chính quyền các cấp tôn trọng và tạo điều kiện Việc tổ chức

lễ nhiều nơi đã có cải tiến, giảm bớt các hủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian tiết kiệm được tiền của và công sức Cá biệt như tỉnh Sóc trăng, Cần thơ đã xây dựng và thực

hiện quy ước quy định chỉ tiết về một số lễ hội lớn của dân tộc, có tác dựng thiết thực Song, cũng có mặt đáng quan tâm là việc tổ chức lễ với quy mô lớn, kéo dài thời gian, mời khách vượt quá phạm`vi cho phép đang có xu hướng phát triển, cụ thể là các lễ

khánh thành những cơng trình vừa xây dựng xong; thậm chí cịn thể hiện xu hướng

thương mại hóa trong lễ hội

Về lĩnh vực văn hóa - xã hội đang có những chuyển biến tích cực Các tỉnh Sóc

trăng, Trà vinh đã xây dựng được bảo tàng dân tộc, giới thiệu nhiều hiện vật có giá trị

Ba tỉnh trong khu vực duy trì được đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp và một số đoàn

nghiệp dư tích cực phục vụ đồng bào Tỉnh Sóc trăng, Trà vinh, Kiên giang, An giang,

Bạc liêu có chương trình phát thanh tiếng Khmer Đài truyền hình Cân thơ, Dai Tiếng nói Việt nam từng bước nâng cao chất lượng và thời lượng phất chương trình tiếng Khmer Thông tấn xã Việt nam, Báo Trà vinh, Tạp chí Văn hóa Sóc trăng viết bằng

Trang 20

tiếng Khmer duy trì phát hành rộng rãi trong vùng dân tộc Việc lồng tiếng dân tộc

vào các bộ phim sản xuất trong nước cũng được chú ý để từng bước đáp ứng nhu cầu

hưởng thụ văn hóa của đồng bào Họat động văn nghệ, thể thao nhân các ngày lễ được đồng bào hưởng ứng; nhất là phong trào đua ghe ngo, đua bò Kết quả xây

dựng xóm ấp văn minh, gia đình văn hóa theo tinh than Thơng trị 04 - TT.MTTW của

Mặt trận Tổ quốc Việt nam đã tác động tích cực trong việc nâng cao đời sống tỉnh

thần cho đồng bào Mê tín đị đoan, tệ nạn xã hội cũng từng bước được ngăn ngừa và

đầy lùi

Lĩnh vực khám chữa bệnh, miễn giảm viện phí cho đồng bào nghèo theo chủ

trương chung được nhiều địa phương quan tâm Hâu hết các xã vùng đân tộc đều có trạm xá, có y bác sĩ là người dân tộc từng bước được đào tạo để phục vụ cộng đồng

Các hoạt động tiêm ngừa, uống thuốc phòng bệnh; thực hiện kế hoạch hóa gia đình,

giữ vệ sinh môi trường được phát động rộng rãi trong vùng dân tộc và đồng bào tích

cực hưởng ứng Một số xã vùng dân tộc ở các tỉnh Sóc trăng, Trà vinh, An giang được

chọn báo cáo điển hình về thực hiện kế hoạch hóa gia đình

Song, cũng có vấn đề đáng quan tâm là hiện nay đang có nhiều đài phát thanh

bằng chương trình tiếng Khmer ở các nước trên thế giới Một số tạp chí của các phe

phái thù địch bằng tiếng Khmer từ bên ngoài có lúc, có trường hợp nêu lên những nội

dung bất lợi, tác động đến vùng dân tộc Khmer Nam bọ Băng video lồng tiếng Khmer chuyển từ ngoài vào nhiều, ta chưa có cơ sở kiểm duyệt chính thức ở cấp khu vực Đời sống văn hóa của đồng bào nhiều nơi còn rất thấp, các loại hình sinh hoạt văn hóa thể thao cịn rất đơn điệu

Việc giữ vệ sinh môi trường một số nơi chưa bảo đảm; nhất là những nơi đồng bào sống tập trung chen chút, một số vùng thiếu nước sinh họat và những gia đỉnh

nuôi trâu bò ngay trong nhà như Tri tôn, Tịnh biên tỉnh An giang Tình trạng bệnh phụ

khoa, trẻ suy dinh dưỡng còn chiếm tỷ lệ cao trong vùng đân tộc Trên 35 % trẻ suy dinh dưỡng, 60-70% các bà mẹ mang thai bị thiếu máu Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu câu điều trị của nhân đân Tỷ lệ giường bệnh thấp nhất so với các vùng trong cả nước ( 9,7 giường bệnh/10.000 dân ) Ngân sách cấp cho ý tế còn thấp, chỉ khỏang 13-15 triệu đồng/ giường bệnh/ năm Kinh phí cấp chỉ đủ đảm bảo chỉ trả lương cho cán bộ và thuốc thiết yếu cho trường hợp cấp cứu Lực lượng cán bộ ý tế là người dân tộc Khmer cịn ít, có nơi như Trà Vĩnh số bác sĩ là người Khmer tại các bệnh viện huyện chỉ có Ø7 người, chiếm 7,8% tổng số bác sĩ tuyến huyện; 15 % cán bộ nhân viên y tế cơ sở, tỷ lệ cán bộ y tế dân tộc Khmer tuyến tỉnh còn it hơn Điều kiện kinh tế của nhân dân cịn gặp khó khăn; khả năng tiếp cận các

dịch vụ y tế còn hạn chế

Một số tệ nạn mại dâm, rượu chè, trộm cấp trước đây vốn ít xảy ra trong vùng

dân tộc nhưng gần đây ở từng nơi từng lúc đang xẩy ra Cá biệt có trường hợp bn

phụ nữ Khmer sang biên giới Campuchia có lúc khá tập trung như ở xã Thuận Hòa, thị xã Bạc liêu trong vòng 6 tháng đầu năm 1998 đưa trên 60 phụ nữ Khmer đi Campuchia

4/- Về tôn giáo và hoạt động của HĐKSSYN các tỉnh :

Trang 21

chủ yếu là nói về Phật giáo Tiểu thừa Trong những năm qua, nhìn chung Phật giáo

tiểu thừa Khmer Nam bộ chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương

Việc tu hành, học tập của các vị sư; việc xây cất, tu sữa chùa; tế chức lễ; thuyên chuyển chức sắc trong các vị sư Khmer, đúng luật pháp, luật đạo và phong tục của đân tộc được tơn trọng, có sự ủng hộ của chính quyền các cấp và đồng bào bổn đạo các nơi Theo số liệu khảo sát Ở các tỉnh trong khu vực Nam bộ có 447 chùa Lưu lượng sư hàng năm khỏang 10.000 vị ( số lượng sư luôn biến động, đo số người đi tu và hoàn tục không giới hạn về mặt thời gian ) Số lượng trước đây cao hơn, theo tác giả Lê Hương trong cuốn " Người Việt gốc Miên " thì số lượng chùa Khmer Nam bộ vào những năm 1960 có khoảng 500 chùa Thực tế hiện nay, số lượng giảm là do điều kiện chiến tranh một số ngôi chùa bị phá hủy, không xây dựng lại được, hoặc có chùa quá cũ, hư hỏng nặng, bổn đạo ít khơng có điều kiện xây sửa lại Số lượng sư sãi trước đây cũng nhiều hơn Vào những năm 1270 - 1975, có chùa mỗi năm có khoảng 500 vị sư tu học Nhưng biện nay số lượng sư giảm nhiều

Hầu hết các chùa đều có tổ chức học BTVH - Pali, Vini và mở các lớp xóa mà, lớp phổ cập giáo dục vào các dip hè Đặc biệt, vào ngày 15/ 11/ 1994 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 657 - QĐ/ TTg, cho phép hình thành trường BIVH- Pali trung cấp Nam bộ đặt tại Sóc trăng Trường đã đi vào hoạt động có hiệu quả, cho đến nay trường đã tuyển sinh được 07 khóa và tổ chức thi tốt nghiệp ra trường được 03 khóa, có tác dụng chính trị tốt Với sự ra đời của trường này, đã giải quyết được phần nào những khó khăn bế tắc trong việc học hành của các vị sư Khmer, góp phần thiết thực trong việc đào tạo trí thức trong tơn giáo dân tộc Hạn chế được một phần tâm lý của các vị sư sau khi học xong Pali rôong ở Nam bộ đòi sang Campuchia để tiếp tục học lên như trước đây

Nhiều chùa đã có phong trào lao động tự túc theo giới, làm tốt các nghĩa vụ đối với địa phương, cải tiến một số lễ hội trong chùa, có (Ác dụng tích cực Một sỐ vị sư

được cơ cấu vào các tổ chức đoàn thể, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận các cấp của địa phương phù hợp với điều kiện của người tu hành Các vị đã có nhiều cố gắng, góp phần cùng với địa phương giáo dục, vận động đồng bào chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương; đồng thời trực tiếp ghi nhận và phản ánh kịp thời những nguyện vọng chính đáng của đồng bào lên chính quyền các cấp, có tác dụng tốt trong xã hội

Việc tổ chức lễ hội trong tôn giáo và dân tộc được bảo tồn và duy trì ở các chùa

và các phum srốc, nhưng cũng, từng bước có sự cải tiến Việc cải tiến thể hiện rõ ở việc giảm bớt thời gian, đơn giản về mặt nghỉ thức và thủ tục lễ Các phong trào văn

nghệ, thể thao được tổ chức tốt trong các địp lễ Việc tổ chức thăm hỏi của lãnh đạo Đảng và Chính quyền các cấp nhân các ngày tết lễ của đân tộc được tăng cường hơn Việc kết hợp triển khai các chương trình kinh tế - xã hội tại các điểm chùa được các vị

sư ủng hộ, thực hiện có hiệu quả

Tuy vậy, hiện nay trong Phật giáo Khmer cũng đang có nhiều vấn dé dat ra Da số các vị trụ trì còn trẻ, các vị su thiếu trình độ, chưa có kinh nghiệm quản lý và điều hành chùa Một số chùa chưa quan tâm đúng mức đến việc làm hàng rào, giữ vệ sinh môi trường, lập sổ sách quản lý tài sản của chùa; đẫn đến tình trạng một số nơi đất chùa bị lấn chiếm, tranh chấp; tài sản chùa bị mất mát, chi tiêu tài chính khơng rõ

Trang 22

rang gay mat đoàn kết trong Ban quản trị và sư sãi trong chùa Vệ sinh môi trường

một số chùa không đảm bảo Việc tổ chức học hành cho các vị sư chưa được chú ý

đúng mức Có chùa được sự trợ giúp từ bên ngoài nhưng lại theo yêu sách của họ như

buộc phải ghi tên tuổi ngay chính cơng trình vốn đã có từ lâu đời ( nay chỉ làm thêm

hoặc tu sửa lại ), yêu cầu cho đất xây thấp ngay khu vực chính của chùa, cá biệt có

nơi yêu cầu chôn cất người chết ngay trong chùa, tổ chức lễ lộc, khánh thành lớn làm ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm của đồng bào bổn đạo tại chỗ Nhiều chùa đã quá cũ bị xuống cấp hoặc bị chiến tranh tàn phá đã đến giai đoạn trùng tu, xây dựng, sửa sang lại, có nơi có lúc tiến hành đồng lọat Điều đó, đối với các hộ bổn đạo nghèo

cũng có phần khó khăn trong việc tham gia đóng góp chung cho chùa Thậm chí có nơi cịn chạy đua, phơ trương hình thức, tổ chức xây dựng, sửa chữa, làm lễ khánh

thành theo phong trào, gây lãng phí chưa chú ý đúng mức đến chất lượng, thủ tục pháp lý, hiệu quả cơng trình và đời sống của đồng bào

Việc học hành của các vị sư chưa được sắp xếp thống nhất, mỗi tỉnh dạy một kiểu, nên khi tuyển tăng sinh vào học tại trường BTVH-Pali trung cấp Nam bộ thường

gặp khó khăn Ngay trường BTVH-Pali trung cấp Nam bộ đặt tại Sóc trăng mặc dù đã

được Chính phủ cho phép thành lập nhưng cũng cịn gặp nhiều khó khăn cả về cơ sở vật chất, chương trình kế hoạch, sách giáo khoa, giáo viên giảng dạy, cách thức tuyển sinh, cấp bằng Pali và cách thức quản lý nhà trường Việc in kinh sách, từ giải phóng

đến nay chưa có Do vậy, hầu hết các chùa đều học theo kinh sách cũ còn lưu lại hoặc mua một số sách mới từ Campuchia đưa sang Cho nên việc quản lý về mặt nội dung gặp khó khăn Việc nghiên cứu hệ thống giáo dục trong trường chùa cho phù hợp xu

thế phát triển chung của đất nước chưa được đề cập đến

Do những khó khăn về kinh tế, các tác động về nhiều mặt của xã hội Trong đó, có sự chủ quan, thiếu quan tâm của Phật giáo Khmer đến bổn đạo nên một số phật tủ

đã từ bỏ đạo Phật đi theo tôn giáo khác như đạo : Thiên Chúa, Tin Lành Thêm vào

đó, các tơn giáo này cũng đang có xu hướng mở rộng ảnh hưởng, phát triển tín đề bằng nhiều cách như giúp đỡ về vật chất, an ủi về tỉnh thần Khi có thiên tai, bệnh tật, ốm đau, các cha cố, linh mục đến thăm, tặng quà, giúp đỡ điều kiện cho con cái của đồng bào đi học hành Tuyên truyền lơi kéo bằng nhiều hình thức như qua các câu giới thiệu ngắn bằng ngôn ngữ dân tộc : " Phật khơng trả lời thì Chúa Giê su sẽ giải

đáp ", hoặc tự in kinh thánh bằng tiếng Khmer Qua chương trình Đức mẹ của Đài

Manila ở Philipin bằng tiếng Khmer, một số chương trình tiếng Khmer trên đài

Kampuchia cũng tích cực"giới thiệu về Đức chúa trời Gần đây, trong chương trình giảng dạy của Đại Ching viện Cái răng thuộc tỉnh Cân thơ, ( là nơi đào tạo linh mục cho 11 tỉnh trong khu vực ĐBSCL ) có xin dạy chữ Khmer cho các vị linh mục, xem

như một chương trình ngoại khóa Đây cũng là vấn đề liên quan đến việc các tôn giáo

này đã và đang muốn mở rộng thêm tín đồ trong vùng đồng bào đân tộc Khmer Nam

bộ

Hoat động của Hội ĐKSSYN các tỉnh tuy có nhiều cố gắng thực hiện theo điều

lệ của Hội; song vẫn còn nhiều điều bất cập Trình độ điều hành cơng việc còn hạn chế, điều lệ các tỉnh chưa thống nhất nhau Có nơi tổ chức họp hành và sinh hoạt Hội

không đều, thỉnh thị báo cáo chưa kịp thời Có địa phương chưa lãnh đạo phát huy vai

Trang 23

06 tinh đã thành lập và Hội đang họat động ) Việc đào tạo, bồi dưỡng năng lực trình

độ cho các vị trong BCH Hội chưa được chú ý đúng mức Việc hoạt động của Hội chủ yếu dựa vào sự tự lực của BCH, của các chùa và sự đóng góp của đồng bào bổn đạo Việc trợ giúp của chính quyền các cấp cịn ít Hội chưa có hệ thống dọc cấp khu vực nên còn lúng túng và không thống nhất khi giải quyết những vấn đề liên quan đến tôn giáo, phong tục tập quán, điều lệ của Hội, thẻ hội viên, việc học hành của các vị sư

5/.- Về an ninh chính tri:

Nhìn chung trong những năm qua, tuy có sự tác động từ bên ngòai, nhưng đồng bào, sư sãi Khmer vẫn kiên định lập trường, bình tinh, kién trì va có nhiều cố gắng trong việc chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của các địa phương Tình hình an ninh chính trị ở vùng đồng bào dân tộc Khmer én định Các vụ việc sai lâm trước đây được khắc phục một cách cơ bản Quan hệ giữa các dân tộc trong khu vực phát triển tốt, các dân tộc đoàn kết, tương trợ giúp đỡ

nhau trong sản xuất và đời sống Đồng bào tích cực tăng gia sản xuất, thực hiện đầy

đủ nghĩa vụ công dân, đóng thuế, nghĩa vụ lao động cơng ích, nghĩa vụ quân sự và

các nghĩa vụ khác theo quy định của địa phương Phong trào bảo vệ an nỉnh trật tự trong vùng dân tộc luôn được đảm bảo

Các vụ thưa kiện về tranh chấp đất đai, nhà cửa, đất chùa và các tranh chấp

khác đều được các ngành chức năng và một số địa phương tích cực tham gia giải

quyết Những vụ việc liên quan đến an ninh trật tự, quan hệ với người nước ngôai và

việc xin đi nước ngoài hợp pháp đều được giải quyết theo chính sách và pháp luật Nói chung các vụ việc phạm phấp nghiêm trọng hoặc những hành vi chống đối chính quyền cách mạng rất Ít xảy ra trong vùng dân tộc Khmer Nhờ vậy, việc củng cố lòng tin đối với Đảng được tang cường hơn Những âm mưu thủ đoạn trong chiến lược " diễn biến hịa bình " của kẻ thù đối với vùng dân tộc đều bị đẩy lùi

Mặc dù vậy, với chiến lược " diễn biến hịa bình " của kẻ thù, các thế lực thù địch đang dùng nhiều thủ đoan tuyên truyền xuyên tạc, gây chia rẽ dân tộc, lợi dung

quá khứ lịch sử vẻ vùng đất Nam bộ, kích động tư tưởng dân tộc cực đoan thông qua đài, báo, tạp chí băng hình bằng tiếng Khmer từ nước ngoài truyền vào trong vùng

dân tộc Khmer Nhất là những nơi trước đây ta có sai sót, việc thực hiện chính sách

chưa đây đủ và hiện nay đời sống cịn khó khăn chúng càng tìm cách tác động Một số tổ chức phần động của người Việt lưu vong, của Hội Khmer Campuchia Krôm, của

tổ chức sư sãi Khmer Camuchia Krôm từ nước ngồi ln tìm cách móc nối lôi kéo,

tranh thủ đồng bào và sư sãi Khmer Nam bộ Những ngày đâu năm 2000, các hội

Khmer Kampuchia Krom đã tổ chức cái gọi là lễ mừng thiên niên mới tại Kampuchia, muốn lôi kéo đồng bào và sư sãi Khmer Nam bộ sang dự Tại cuộc lễ này, đại điện

các hội ở nơi đó, đã phát biểu nhiều nội dung xuyên tạc và bơi xấu chính sách dân tộc của Đảng ta Gần đây, các tổ chức hội Khmer Kampuchia Krom ở nước ngòai đã liên kết với nhau thành Liên hiệp hội Khmer Kampuchia Krom thế giới và đang tranh thủ để tổ chức UNPO thừa nhận, luôn tìm cách bơi xấu và xuyên tạc chính sách đân tộc của Đảng ta

Trang 24

Campuchia g gia nhập Asean, cá biệt trong nam 1999 su sai di lai trai phép nhiéu hon

Tiêu biểu như tỉnh Sóc trăng số đi 1.435 người, trong đồ có 11 su sãi, số về 325 người; tỉnh Trà vinh có 160 người đi, trong đó có 07 sư sãi; có 596 người về, trong đó có 10 sư sãi Việc qua lại này, là do nhiều nguyên nhân Ngòai việc đồng tộc, đồng tơn; nó còn xuất phát từ thực tế các giai đoạn lịch sử Thời Đông dương thuộc Pháp việc qua lại không giới hạn Các chùa Khmer ở Nam bộ đặt tên chùa, tấn phong chức sắc trong giáo hội cũng phụ thuộc vào sắc phong của vua sãi ở Campuchia Đến thời Mỹ ngụy, quan hệ này tuy hạn chế nhưng vẫn còn, chính quyền Sài gịn tiếp tục bắt thanh niên Khmer ởi lính và đưa một số lính là người dân: tộc sang chi viện cho chính quyền Lonon Vẻ phía ta cũng đưa lực lượng sang giúp bạn ở khu giải phóng, trong đó có cán bộ, bộ đội là đân tộc Khmer Nam bộ Ngoài ra một số gia đình cách mạng là người dân tộc bị chính quyền Sài gịn bắt bớ không ở Việt Nam được cũng chạy sang Campuchia lánh nạn Sau khi giải phóng, năm 1979 ta đưa lực lượng sang giúp Campuchia để đánh đuổi bọn Pônpốt, trong đó cũng có nhiều cán bộ chiến sĩ, đẳng viên là người Khmer Nam bộ Từ thực tế đó, có nhiều người ở lại Do vậy, có nhiều mối quan hệ, thân tộc, gia đình nên đồng bào thường qua lại thăm thân nhân; thêm

vào đó là những người nghèo khó, khơng có ruộng đất sản xuất cũng đi qua lại làm ăn kinh tế Ngòai ra cịn có thể đi qua lại vì nhiều lý do khác

Van dé dat ra là cần đấu tranh bằng con đường ngoai giao, không cho đùng địa

bàn và phương tiện thông tin của một nước khác để cho các nhóm và phe phái thù

địch lợi đụng để chống phá cách mạng nước ta Làm sao đơn giản và ít tốn kém chi phí khi làm thủ | tuc đi lại để đồng bào và sư sãi có điều kiện chấp hành và thực hiện tốt pháp, luật của Nhà nước quy định về việc qua lại biên giới Đồng thời, có biện

pháp kiểm tra và phân loại được người tốt và những kẻ lợi dụng Đặc biệt, sau khi Campuchia gia nhập ASEAN, diễn biến tình hình cũng có thể có mặt thay đổi; do vậy, vấn đề qua lại biên giới cũng sẽ nảy sinh nhiều vấn đề mới

Việc thực hiện chính sách đối với cán bộ, sư sãi có cơng lao trong kháng chiến

như tinh thân Chỉ thị 68- CT/TW đã nêu, có mặt chưa đáp ứng yêu cầu Việc xây tháp

làm nơi lưu niệm, giữ hài cốt của các vị sư đã hi sinh cho sự nghiệp cách mạng có nơi làm tốt, nhưng cũng có nơi chưa làm được như trường hợp Hòa Thượng Hữu Nhem là

liệt sĩ Phó Chủ Tịch Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam, mặc dù địa

phương đã để nghị nhưng chưa thực hiện Giải quyết chính sách về nhà ở, đất ở cho một số cán bộ kháng chiến đã nghỉ hưu và đương chức là người dân tộc chậm, thậm chí có nơi chưa giải quyết được Một số chùa có công trong kháng chiến chưa được xét khen thưởng và cũng chưa có chính sách giúp đỡ cụ thể

Về mặt tâm trạng của cán bộ dân tộc Khmer ở từng vị trí, địa bàn khác nhau, kể cả đương chức và nghỉ hưu có các biểu hiện đa dạng, hầu hết đều tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đẳng Cộng sản Việt Nam Song, nhìn chung ở một số nơi vẫn bộc lộ tâm trạng cho rằng Đảng thiếu tin cần bộ dân tộc, xem việc sử dụng chỉ mang tính sách lược, có tính chất tình thế Điều đó thể hiện ở chỗ có đồng chí cho rằng : tổ chức bộ

máy làm công tác dân tộc lúc duy trì, lúc giải thể, kể cả tổ chức Hội ĐKSSYN Lực

Trang 25

6/- Hệ thống chính trị vùng dân tộc Khmer :

Công tác xây dựng Đảng và đào tạo cán bộ dân tộc Khmer đã được các địa phương quan tâm Năm 1991 có 2.122 đẳng viên, đến năm 1997 có 3.102 người Phần lớn số đẳng viên đều được đào tạo về chính trị, văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ và

quản lý Nhà nước Việc ứng cử, bầu cử vào các cơ quan dân cử và cấp ủy, Ủy ban Nhân đân các cấp, được các địa phương quan tâm Hiện đang có 6 đại biểu Quốc hội khóa %X, trong đó có 03 đại biểu nữ là dân tộc Khmer, nhiều đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện và nhất là cấp xã, theo báo cáo của các tỉnh vào năm 1998 có

tổng số 1 431 đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp là dân tộc Khmer Có 01 đc TW

ủy viên, O1 thường vụ tỉnh ủy, 08 ủy viên BCH tỉnh ủy, 70 huyện ủy viên và 450 đẳng ủy viên ở cấp cơ sở

Tuy vậy, nhìn chung việc sử dụng cán bộ dân tộc Khmer chưa tương xứng với

tiềm năng Số lượng đẳng viên là người Khmer còn thấp so với tỷ lệ đân số Cả vùng chỉ có 3.102 đẳng viên trong tổng số hơn một triệu đân Số cán bộ quản lý Nhà nước, quần lý kinh tế và cán bộ khoa học kỹ thuật rất ít Phần lớn chỉ hoạt động ở cơ sở xã ấp Việc bố trí cất nhắc cân bộ dân tộc chưa tương xứng với tỷ lệ dân số Hiện nay, chủ yếu bố trí cơng tác Dân vận, Mặt trận, Dân tộc; một số ngành quan trọng không

bố trí được, nên có người cho rằng : cần bộ đân tộc Khmer thuộc lọai `` hữu danh mà vô thực `` Việc thực hiện chính sách đối với cán bộ nói chung và cán bộ dân tộc, cán

bộ làm cơng tác dân tộc nói riêng còn thể hiện sự cách biệt, chênh lệch nhau Chưa có quy hoạch đào tạo nguồn cán bộ Khmer chủ chốt kế cận Số cán bộ trải qua kháng

chiến, có kinh nghiệm vận động quần chúng, có lịng trung kiên với cách mạng, phần

lớn cao tuổi nghỉ hưu; số cịn lại trình độ văn hóa thấp, hạn chế về năng lực Việc sử dung cán bộ dân tộc một số nơi, một số ngành chưa chú ý đến điều kiện hồn cảnh cơng tác nên một số cán bộ do khó khăn mặt này, mặt khác đã tự ý xin thôi việc Do thiếu đầu tư cho việc đào tạo bồi dưỡng nên việc chuẩn hóa cán bộ hiện nay ảnh hưởng lớn đến cán bộ dân tộc Khmer ở các cấp, các ngành Mặt khác, do hoàn cảnh kinh tế của cán bộ dân tộc Khmer phần lớn khó khăn nên việc đưa đi đào tạo và bố trí cơng tác xa thường gặp trở ngại

Trang 26

PHAN THU HAI

_ KHAI QUAT VE PHẬT GIÁO

TRONG DOI SONG TINH THAN CUA DONG BAC KHMER NAM BO

Chùa là trung tâm sinh họat của đạo Phật, Vì vậy, để hiểu sâu vai trị của nhè

chùa khơng thể không nghiên cứu về Phật giáo Đối với đồng bào Khmer Nam bộ Phật giáo đã du nhập từ lâu đời nhưng việc nghiên cứu về ảnh hưởng của Phật giác Nam tông ( Tiểu thừa ) đối với đời sống và xã hội của đồng bào Khmer vẫn còn là vất đề mới mẻ Các vị sư, các vị Acha và bổn đạo có thể thuộc nhiều kinh Phật, kế nhiều mẫu chuyện về Đức Phật, nói nhiều về các quy định của Phật giáo đối với giới tu sĩ và bổn đạo Nhưng việc tìm hiểu triết lý của Phật giáo; đánh giá về những ảnh hưởng của Phật giáo đến tư tưởng và tình cảm của cộng đồng; giải thích vì sao đồng bàc Khmer theo đạo Phật; vai trò của đạo Phật trong đời sống tỉnh thần như thế nào và tạ: sao đạo Phật trở thành tôn giáo chính của đân tộc Khmer thì hầu như rất ít người để cập đến Chuyên đề này, cũng khơng có tham vọng lý giải đầy đủ các vấn để nêu trên

Tuy nhiên, để có cơ sở đánh giá vai trò của chùa đối với đời sống văn hóa của đồng

bao Khmer trong một chừng mực nhất định, bài viết có đề cập đến một vài khia cant của vấn đề đã được nêu lên

KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER NAM BỘ: Cùng với tín ngưỡng dân gian thờ cứng Arắc, Neakta và tục thờ cúng ông bà đồng bào Khmer Nam bộ có hai tơn giáo chính, giữ vai trò quan trọng ở hai giai đọai lịch sử khác nhau Bà la Môn giáo, được xem là tôn giáo chính thống giữ vai trị quai

trọng mang tính chỉ phối tòan bộ đời sống xã hội của đồng bào Khmer trong gia đọan lịch sử từ thế ký thứ XI trở về trước Theo tài liệu lịch sử, Phật giáo, tuy di nhập vào vùng dân tộc Khmer khá sớm, xuất hiện từ thời vương quốc Phù Nam còi tồn tại nhưng mãi đến thế.kỷ thứ XII trở về sau mới trở thành tơn giáo chính thống giữ vai trị vị trí đặc biệt trong đời sống của đồng bào Khmer Cùng với việc du nhật

của Phật giáo, các chùa Khmer cũng được xây dựng để phục vụ các họat động tí

ngưỡng tơn giáo và sinh họat của cộng đồng Tất nhiên, gân đây ngòai hai tơn giác

chính nêu trên trong đồng bào Khmer cũng còn một bộ phận nhỏ bà con theo tôi

giáo khác như Tin lành, Thiên Chúa, Cao đài

Nhiều chùa xuất hiện khá lâu đời, có chùa đã sửa chữa, xây dựng và trùng tu lạ

nhiều lần Chùa giữ vai trò trung tâm trong sinh họat tơn giáo và có vai trò hết sứ: đặc biệt trong đời sống văn hóa của đồng bào Phật tử Khmer Cho nên, việc nghiên cứu quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo vào vùng đân tộc Khmer không thị

Trang 27

định hướng để phát huy vai trò của Phật giáo và ngôi chùa Khmer đối với cộng đồn;

-_ dân tộc trong thời gian sắp tới tốt hơn Phát huy được điều đó, cũng là nhân tố qua: trọng để góp phần vào việc duy trì về đức tin của đồng bào và củng cố thêm khối đạ đòan kết trong cộng đồng, đáp ứng phần nào sự ổn định của xã hội, xu thế phát triểi chung của đất nước và thích nghỉ với những yêu câu của thời đại mới

{-Khái quát về lịch sử Phát giáo ;

Truyền thuyết về tiểu sử củ : Căn cứ tư liệu lịch sử, có thể khẩn;

định rằng trải qua hơn hai nghìn năm hình thành và phát triển, các chỉ phái của Đạc

Phat vẫn lấy truyền thuyết về thái tử Gotama Siddhattha làm điểm xuất phát của tơi giáo mình Theo truyền thuyết, Gotama Siddttha sinh ngày thứ sáu, nhầm ngày 1£ âm lịch ( tính theo Phạt lịch ), năm 563 trước công nguyên Ngài là con cha vuz Shoddhodana và hòang hậu Mahamayadevi, trị vì ở một nước nhỏ tên là Kapilavatthu nằm khỏang giữa sông hằng (Gange ), thudc cc bang Uttar Prades và Bihar ở miếr

Bắc Ân Độ hiện nay

Năm 16 tuổi, phụ vương Ngài đã truyền ngơi cho, ngài có bà hịang hậu tên là

Yasơdhara, sanh được một thái tử tên Rahula Lúc sống ở hòang cung, ngài thường đi quan sắt các nơi; đặc biệt trong bốn lần đi quan sát, lần lượt chứng kiến những cảnh đời khác nhau : người già, người bệnh, người chết Chứng kiến nhiều cảnh khổ của chúng sinh, đã tác động mạnh đến tư tưởng tình cảm của ngài Sau 13 năm làm vua,

ngài xuất gia đi tu; lúc bấy giờ ngài được 29 tuổi Mặc dù có nhiều lời can ngăn, cả trong gia đình và thân tộc, nhưng nhà vua Gotama Siddttha vẫn quyết định từ bỏ hòang cung và vợ con để đi tu trong rừng sâu

Sáu năm trong rừng sâu, Ngài đã tu theo lối khổ hạnh ( Dukkarackiriya ) nhưng vẫn không thành Sau đó, thay đổi cách tu, Ngài chọn con đường trung đạo dé tu

( majjhima patipada ) Thời gian này, Ngài đã ngồi thién dưới gốc cây bồ đề ( Tất bát

la ) trong 49 ngày, đêm; đến thứ tư nhằm ngày 15 âm lịch ( theo Phat lịch ) thì N gài đã tìm ra sự bừng sáng của tam hồn, trí tuệ, đến được với chân lý, hiểu được sự tồn tại

và nguồn gốc của đau khổ Ngài tự gọi là Boudđha € Preasputh ) Người đời gọi Ngài

là bậc thánh nhan của dòng họ Sakya Muni, phién am 1a Phat thich ca Mau - ni

( Preas sakhya Muni )

Đến lúc 80 tuổi, phận sự độ đời vừa đứt; Đức Phật nhập niết bàn trên tảng đá

giữa hai cây Sala gần thành Kousinara Sau khi chứng quả chánh đẳng, chánh giác; Đức Phật đã truyền bá giáo pháp mà Ngài đạt được đến tất cả chúng sanh suốt thời gian 45 năm Giáo pháp được quy tụ lại gồm 84.000 pháp môn ( Dhammakkhantha ),

trong đó : Kinh Tạng ( Preas Sốt ) 42.000, Luật Tạng ( Preas Vini ) 21.000, Luận

Tạng ( Preas Apithom ) 21.000 để hướng dẫn kẻ hậu lai cho đến khi Phật giáo được 5.000 nam

Một năm sau khi Đức Phật qua đời, các đệ tử của Ngài đã triệu tập 500 vị tỳ kheo họp đại hội lần thứ nhất, kéo đài bảy tháng Cuộc họp này, bắt đầu tập hợp học thuyết của Phật giáo Sang thế kỷ thứ - IV ( trước công nguyên ), mở đại hội lân thứ

hai, kéo dài tám tháng Tại đại hội này, đã chia thành hai phái trong Phật giáo; đó là

Trang 28

thứ ba, do vua Asôka triệu tập, quyết định bát đầu truyền bá Dao Phật ra nước ngòai

Đến Đại hội lân thứ tư, họp vào thế ký thứ - II, chính thức chia Phật giáo thành hai

phái lớn : Tiểu thừa ( Hinayana ) và Đại thừa ( Mahayana )

Phái Tiểu thừa ( Hinayana ) lấy sự nổ lực của mỗi một cá nhân, tu tập để cầu sự giải thóat cho chính mình Phái này đề cao sự tự lực, không bám vào sự giúp đỡ của

bên ngòai Phái Đại thừa ( Mahayana ) thì ngược lại, lấy đại chúng, lấy lòng từ bị bác

ái mà tu tập; không chỉ để cứu mình mà cịn cứu cho nhiều người khác Phái nšy một

mặt vẫn đề cao sự tự lực của chính mỗi người cầu giải thóat, cịn lấy sự giúp đỡ bên ngòai làm trọng Trong quá trình phát triển, phái Đại thừa có cải tiến cho phù hợp với

lối sống và tập tục của từng dân tộc để gây sự chú ý của dân bản xứ Do đó, phái Đại

thừa ( Mahayan ) đã cải cách về hình thức như : ăn mặc lúc hành lễ cũng mặc tam y, nhưng trong sinh họat bình thường thì mặc đồ như thường dân, chỉ khác màu; hằng

ngày dùng đồ chay

Sau đó, Phạt giáo dần dan suy yếu ở Ấn Độ và vao khéang thế kỷ thứ VIII trở đi, Đạo Phật tuy rất yếu ở Ấn Đo, nhưng lại phát triển mạnh ở Đông Nam A và trở

thành tôn giáo thế giới trong xã hội Thực tế diễn biến lịch sử Phật giáo cho thấy, do

sự lan truyền đi nhiều nước, để hòa nhập được với các quan niệm tín ngưỡng dân gian và tôn giáo tại chỗ của các dân tộc đã làm cho các tông phái của Phật giáo cũng có

phần biến dạng

Từ tưởng của đạo Phát có nhiều vếUu tố tích cực, tuy đạo Phật không tuyên bố xóa bổ chế độ đẳng cấp, nhưng luôn nêu cao vấn đẻ bình đẳng trước chân lý Mọi phật tử đều bình đắng trước Đức Phạt Điều đó, đã đập một địn rất mạnh vào tình

trạng phân biệt đẳng cấp nghiêm khắc của xã hội Ấn Độ lúc bấy giờ Đạo Phật cũng nêu lên khả năng chế ngự dục vọng, hướng tín đồ giác ngộ theo luật nhân quả bằng giáo lý hết sức thực tế, phù hợp với tư tưởng của chúng sinh Giáo lý của Đức Phật cho thấy rõ lợi ích của hiện tại và tương lai; nêu rõ trách nhiệm của bậc làm cha mẹ

đối với con cái, làm thây đối với trò, làm quan đối với dân, là Đức Phật đối với thiện

tín và ngược lại Tuy vậy, giáo lý của Phật giáo cũng hướng con người chấp nhận số phận, chịu đựng những thực tế đang tồn tại của đời thường, phục tùng các thế lực cảm quyền, an ủi bằng thuyết nhân quả ( kăm, phol ) nên cũng có mặt hạn chế Phát huy

mặt tích cực, đạo Phật nhanh chóng được truyền rộng ra các tiểu vương trên bán đảo

Ấn Độ ( kể cả đảo Xri Lanca )

Tuy nhiên, do tổ chức giáo hội không chặt chẽ, đạo Phật mau chóng rơi vào

cảnh chia rẻ ngay ở thế kỷ -II trước công nguyên Phái Tiểu thừa Hinayana, còn gọi

là Nam Tông tức Takhinahnikaya; phái này, tự nhận mình là chính thống nguyên thay ( Theravada ) tic là con đường giải thóat hẹp Nghĩa là đi tu luôn thực hiện đúng theo pháp học ( Pariyadhamma ) và pháp hành ( Patipattidhamma ) mong đạt được

giải thóat Hơn nữa tu sĩ của Phật giáo nguyên thủy cịn có trách nhiệm hướng dẫn thiện tín phật tử thực hành giáo pháp của Đức Phật theo khả năng, bằng cách thuyết

giảng hướng dẫn bố thí trì giới Phái này, thừa nhận Phật là người đi tìm đường cứu

thế chỉ thành đạt được thông qua việc từ bỏ thế giới ( thóat tục ), thông qua việc fu

hành của từng người một Tức là tự mình làm trong sạch và tự giải thóat cho chính

Trang 29

Hiện nay, các nước Ấn Đọ, Lào, Thái Lan, Campuchia, Mianma, Sri Lan Ca va Viét Nam trong đó có dân tộc Khmer Nam Bộ theo Phật giáo Tiểu thừa Về lễ nghi Tiểu thừa không thờ các vị Bồ tát, chỉ thờ Phật thích ca Những người tu chỉ có chư tăng mà khơng có ni Các nhà sư mặc áo cà sa màu vàng, hằng ngày đi khất thực trong đân chúng Dùng đồ mặn, quá ngọ không được dùng Trái lại, phái Đại thừa Mahayana, ( còn gọi là phái Bắc Tông tức Utarănikaya ) nghĩa là con đường giải théat rộng lại cho rằng khả năng cứu khổ không chỉ riêng cho giới tu hành mà còn cho cả những người thường Do đó, theo phái này thì cần đẩy mạnh truyền đạo, thường xuyên can thiệp vào đời sống xã hội và cả sinh họat của triều đình Điện thờ của Dai thừa có rất nhiều Phật, những người tu mặc áo nâu, tự lao động để sống, không ởi khất thực Hiện nay, các nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia theo phái Đai thừa Trong khi Tiểu thừa sống khổ hạnh thì phái Đại thừa lại dé dãi thích nghi với dan chúng, với nước ngoai Nhung chinh phai Đại thừa lại nảy sinh ra nhiều tông phái mới, họ cho rằng chỉ có Phật là dang tối cao; nhưng ngòai ra, ở các nơi cũng phải thờ cúng thêm nhiều Đức phật của các địa bàn mới Chùa phải được xây cất phù hợp điều kiện của địa phương, lễ nghỉ cần ăn nhập với thói quen tín ngưỡng

đã có từ lâu đời của các dân tộc

Điều đáng quan tâm là trước khi có đạo Phật, trên đất nước Ấn Độ đã có Sự phân chia đẳng cấp rất khắc khe, phân hóa giàu nghèo rất sâu sắc Và lúc đó, ở Ấn Độ cũng đã xuất hiện các tôn giáo khác như : đạo Phệ Đà; sau khi đạo Phệ Đà suy tàn lại được thay thế bằng đạo Bà la Môn ( Brahmanism ) Đến khi có đạo Phật, đạo Bà la

Môn lại phát triển thành Ấn độ giáo ( Hindouism )

Trong khi các tôn giao | khac dé thich nghi hơn với điều kiện xã hội và tâm lý của con người trên đất nước Ấn Độ, thì đạo Phật lại suy yếu mau chóng trên đất nước này ( hiện nay, chỉ cịn khơổang 0,8 % dân số theo đạo Phật ) Tuy vậy, khi truyền bá sang nước ngịai gặp mơi trường thuận lợi thì đạo Phật đã ít nhiều được dân tộc hóa, được tiếp nhận và bén gốc rễ nhiều đời Hiện nay, đạo Phật có tín đồ chiếm số đông

trong dan chang ở một số nước như : Srilănca ( 69,3% ) Mianma ( 82,7% ), Thái lan

(92,1% ), Lào ( 58 % ), Campuchia ( 88,4% ), Việt Nam ( 55 % ) và chiếm số lượng đáng kể ở Trung Quốc ( trên 0,5 % ), Nhật Bản ( 15 % ), Nêpan ( 6,1% ), Bangladesh

(6,6 % ), Singapor ( 8,6 % ), Malaysia ( 6,4 % ) Mặt khác, đạo Phật cũng đang

phat trién 6 Au My, đã có trên một triệu tín đồ ở Châu Mỹ, hơn một trăm nghìn người ở Anstralia Tổng cộng trên tòan thế giới hiện nay, đạo Phật có trên 300 triệu tín đồ

Đạo Phật khơng c có một tổ chức thống nhất trên tòan thế giới: Điều đó, trước

hết là do giáo lý của Đạo Phật cho rằng mọi người có quyền tin hoặc không tin vac Phật giáo Đạo Phật không cạnh tranh với bất cứ đạo giáo nào khác nên không câr thiết phải quy tụ tín đồ thành đội ngũ chặt chẽ Tất nhiên cũng có lúc, các vị cầm đầu Phật giáo ở các nước có cuộc vận động thành lập tổ chức chung nhưng chưa lúc nàc hình thành được; vì thiếu một ngọn cờ có sức cuốn hút chung Không những thé trong cac phai của đạo Phật còn chia ra thành các tông phái nhỏ

Hiện nay, giáo phái Tiểu thừa chia ra thành ba tơng phái chính: Câu xá, Thant thực, Luật Còn phái Đại thừa chia thành bảy tông phái: Pháp Tướng, Tam luận, Ho: nghiêm, Thiên thai, Chân ngôn, Tịnh độ và Thiền tông Các tông phái ở một số nước

Trang 30

cũng đã cố gắng lập ra một số tổ chức liên kết từng quốc gia, nhưng những cố gắng đó điều khơng đạt được kết quả như mong muốn Mặc đù vậy, nhờ tính dé thích nghỉ,

đạo Phật cũng có thể hịa nhập vào sâu trong đời sống văn hóa của các dân tộc một cách dễ đàng

truyền trong các bộ kinh Kinh sách đạo Phật có một số lượng khá lớn về kiến thức và

quan niệm Nếu kể về số lượng thì Tam tạng Kinh bằng 11 lần quyển Thánh kinh

Người ta thường gọi kinh sách Phật giáo nói chung là Tam Tạng Kinh ( Trâybâyđok )

trong đó gồm : Kinh Tạng ( Sotantapidaka hoặc Preas Sôt ), Luật Tạng (Vinayapidaka

hoặc Preas Vini ) và Luận Tạng ( Abhidhamapidaka hoặc Preas Apithom ) Tòan bộ

kinh điển nguyên gốc của Phật giáo được viết bằng chữ Phạn ( Sanscrit ) và chữ Pali Đó là hai thứ chữ chính của Ấn Độ trước công nguyên Sau này, Kinh Phật được địch và in ra nhiều thứ tiếng trên thế giới

Kinh Tạng là lọai Kinh ghi lại lời dạy của Phật về giáo lý, mà người ghi lại,

theo truyền thuyết là đại đệ tử A nan đa Kinh Tạng có năm bộ kinh lớn : Trường bộ kinh ( Digha nikaya ) gồm tất cả các bài thuyết pháp dài của Phật; Trung bộ kinh ( Majiima nikaya ) gồm tất cả các bài thuyết pháp trung bình của Phật; Tương ứng bộ kinh ( Samyutta nikaya ) gồm các bài xếp theo đề tài; Tăng bộ kinh ( Anguttara

nikaya ) gồm các bài xếp theo từng phép và Tiểu bộ kinh ( Khudaka nikaya ) gồm 15 bài kinh xưa nhất Cả Tiểu thừa và Đại thừa đều công nhận năm bộ kinh lớn này Riêng Đại thừa cịn có nhiều bộ kinh khác như Hoa nghiêm, Diệu pháp, Liên hoa, Bát nhã, Lăng nghiêm, Kim cương, Di đà mà Tiểu thừa cho là xa lạ với Đức Phật

Luật tạng là kinh ghỉ các giới luật do Phật định ra để làm khuôn phép cho đời

sống và cho việc tu học của các đệ tử, nhất là để giữ gìn kỷ cương trong những người

xuất gia đi tu Người sưu tâm là đại đệ tử Upali

Luận tạng là kinh được các đệ tử xây dựng sau khi Phật qua đời ( có sách nói

việc sưu tập này chỉ điễn ra hai trăm năm sau ); mục đích của Luận tạng là nhằm giới thiệu giáo lý nhà Phật một cách có hệ thống, đồng thời phê bình, uốn nắn những nhận thức sai trái và những quan điểm xuyên tạc đạo Phật

Giáo lý đạo Phật : xuất phát từ quan niệm về mười hai Nhân Duyên ( nguyén nhân và mối quan hệ ), dao Phat ly giải : muốn hiểu biết mọi nguyên nhân của sự vật

thì phải tìm cho ra mối quan hệ của nó Mọi sự vật đều luôn luôn biến đối, khơng có gì ổn định, có quy luật nhân quả của nó

Mười hai nhân duyên ( 12 paticca samuppada ), theo Đức Phật đó là sự sinh, sự héa ra cai khổ Quan niệm này phần ánh quá trình và điễn tiến của vạn vật theo quan hệ nhân quả Trong quan hệ nhân quả, sỡ di có cái này hiện tại, vì cái đó đã được tạo tác trong quá khứ Chính vì vậy, tín đồ Phật giáo thường nhắc nhau : muốn biết bản thân mình thế nào trong, hiện tại, phải xem xét quá khứ ra sao Muốn biết tương lai như thế nào, hãy xem bản thân mình ngay trong hiện tại Đây là điểm khác với các tín đồ thần giáo

Trang 31

rat

Mười hai nhân duyên bao gồm :

1- Vô minh : tức là khơng có trí tuệ, đó là các phiền não, tham dục, sân hận, sỉ

mê, cũng là nguồn mê hoặc

2- Duyên hành : tức là các nghiệp thiện, ác tạo ra khi sống, là hành vi của thân

và tâm

3- Duyên thức : là do sức mạnh của nghiệp quá khứ, quả báo qua thai mẹ trở

thành thần thức của cuộc sống này

4- Duyên danh sắc : tức là trạng thái của thân và tam của thai nhi sau khi nhập

vào thai

5- Duyên lục nhập : đó là sau co quan cảm giác, phát triển trong bào thai 6- Đuyên súc : tức là sự tiếp tục của lục căn sau khi thóat thai Cảm nhận màu sắc âm thanh, hương vị

7- Duyên thụ : tức là tâm cảnh ( nội tâm ) buồn vui khi tiếp xúc với ngọai cảnh

8- Duyên ái : tức là họat động tâm lý ghét cái khổ, ham cái vui và nhàn nhã

9- Duyên thủ : là sự mạnh mẽ của ái dục, nảy sinh ý muốn tranh dành

10- Đuyên hữu : tức là kiếp này tạo ra các nhân hữu lậu, dẫn đến kết quả sinh tử mà đời sau phải chịu

11- Duyên sinh : đó là thân ngũ uẩn gồm : sắc, thụ, tưởng, hành, thức mà đời sau cảm thụ

12- Duyên lão tử : cuộc đời sau khi đã sinh ra thân ngũ uẩn, giả hợp, tất cả rồi sẽ già và chết

Theo đạo Phật, chính 12 nhân duyên này đã tạo nghiệp của chúng sinh, tạo ra

vòng luân hồi sinh tử Muốn thóat khỏi vòng sinh tử là phải xóa bỏ 12 nhân duyên, song phải theo từng mắt xích của chúng

Theo quan niệm của Phật giáo lục căn chính là nguồn gốc của hành vi thiện và

ác Lục căn gồm : Thụ duyên ( cảm giác về sướng khổ ); ái duyên ( về sự yêu thích ); Thủ duyên ( muốn chiếm, muốn giữ lấy ); hữu duyên ( những cái cần phải có, cần để tồn tại ); Sinh đuyên ( về sự sống ); Lão tử đuyên ( về sự già, cái chết )

Đạo Phật cho rằng lịai người có lý đo để tồn tại trên mặt đất cũng như sự tồn

tại của vạn vật trong vũ trụ đều có lý do Song, con người sinh ra bởi nhân duyên kết hợp, nên cái tôi là thực thể “ có mà khơng ” chính vì không nhận thức được sự ” có

mà khơng ” ấy, nên con người mới khổ Từ đó, đạo Phật mới đề ra lý thuyết cơ bản

thứ hai là tứ điệu đế (Ariyasacca buôn ) gồm :

1-Khổ đế ( Dukha Ariyasacca ): đời là bể khổ, nước mặn bốn biển không bằng

nước mắt chúng sinh Con người có tám cái khổ : sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly { thân, phải xa nhau ), óan tăng hội ( phải sống cùng người mình ghét ), ngỡ thủ uấn

( khổ của năm giác quan ), sở cầu bất đắc ( muốn mà không giành được )

2-7§p đế ( Samudaya Ariyasacca ): nguyên nhân của khổ là do tham, sân ( giận

đữ }, sĩ ( si mê lú lẫn ) Tập đế chỉ ra sự khổ là sự luyến ái, ham muốn có tính mn thuở của nhân sinh, của mọi người

Trang 32

3-Diét đế ( Nirodha Ariyasacca ): muốn diệt cái khổ là phải dứt lịng tham,

phải giải thóat Đay là mục tiêu cuối cùng của người tu hành theo đạo Phật

4-Đạo đết( Magga Ariyasacca): Cách biệt cái khổ, giải thóat khỏi kiếp sinh tử luân hồi để đến cõi Niết bàn

Có thể coi Tứ điệu đế là bốn chân lý thiêng liêng và người theo đạo Phật muốn

khỏi khổ, hết khổ thì phải diệt đục, từ bổ mọi ham muốn, từ bỏ mọi sự quyến rũ của cuộc sống, để sống yên fĩnh vĩnh hằng cùng Đức Phật

Qua đó, thấy rằng : Đạo Phật không truyền dạy những lý thuyết triết học có

tính chất cách mạng, cũng không có ý định sáng tạo ra một nền khoa học nào khác,

như tôan học, thiên văn học mà chỉ giải thích những gì có bên trong và cái gì có bên ngịai mỗi một con người có liên quan đến sự giải thóat ra khỏi cảnh khổ đau của đời sống và vạch ra con đường giải thóat đó Mặt khác, đạo Phạt không lấy giáo lý làm mục đích mà chỉ coi đó là phương tiện để đạt đến chân lý cuối cùng Cái cốt lõi của đạo Phật là sự thực hành của mỗi một cá nhân để đạt tới sự giác ngộ, nghĩa là tu thành đạo quả chứ không phải là nghe giảng để hiểu đạo

ao Phật khơng có giáo luật ngặt nghèo mà chỉ nêu ñ giới ( năm điều

không làm } : không sắt sinh, không trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, không uống rượu và thập thiện ( mười việc nên làm ) : nên cứu sống mạng người, luôn bố thí, giữ phẩm hạnh, nói thành thực, nói lời hịa nhã, yêu kính mọi người, ngay thẳng, sống thanh tịnh, từ bi, ln có ý kiến chính trực

Trong thế giới quan và nhân sinh quan, đạo Phật đưa ra một nền tầng triết học sâu sắc và phong phú Đạo Phật khẳng định thế giới này là thế giới vật chất, các sự vật, hiện tượng trên thế giới, trong vũ trụ không hề do một đấng thiêng liêng nào tạo

tác bằng phép mâu nhiệm mà được tạo đựng ra từ các phần tử bé nhỏ nhất của vũ trụ, gọi là bản thể là thực tướng của các sự vật, các hiện tượng Chúng luôn luôn chuyển

động và biến đổi ( gọi là vô thường ) theo một chu trình thành trụ, họai, không ( đối với các lịai vơ tình ), hoặc là sinh, trụ, dị, diệt ( đối với các lịai hữu tình ) nghĩa là sinh ra, lớn lên, tồn tại, hư nát và tan rã Đạo Phật cũng quan niệm trong sự sống có

cái chết, chết không phải là hết mà là điều kiện của một sự sinh thành mới; sinh và

điệt là hai quá trình xảy ra đồng thời trong một sự vật hiện tượng, cũng như trong

tòan thể vũ trụ bao la

Đặc biệt, là khái niệm Niết bàn ( Nirvana - Than nipean ), theo nghĩa gốc là đập tắt, làm dịu Có rất nhiều cách diễn giải nội dung khái niệm này Về đại thể, người ta có thể hiểu Niết bàn khác với khái niệm Thiên đàng của đạo Kitô Niết bàn ở đây được xem là trạng thái tâm hồn đã xóa bỏ được những ràng buộc trần thế, những đau khổ phiền muộn do sự vấn đục của lòng tham dục vọng gây nên, một tâm hồn được giải thóat hịan tịan; nếu còn vẫn đục, con người còn phải luân hồi sinh tử Nếu

Trang 33

ngudi dang mang than nga un, con v6 du Niét ban 14 hinh thitc chi dat duoc sau khi

lia bd hẳn thân xác

Với quan niệm này, Niết bàn không chỉ ở thế giới hư vô, sau khi chết, mà ở ngay thế gian này cũng có thể nhập niết bàn được Nơi nào có người tu hành chân

chính thì nơi đó có thể nhập Niết bàn được, như chính Phật Thích Ca đã nhập Niết bàn ngay lúc 35 tuổi Nghĩa là khi Ngài đạt được trình độ xóa bổ mọi điều phiền

muộn, xóa được mọi dục vọng, chứ không phải đợi đến 80 tuổi, lúc Ngài qua đời

Tóm lại, có thể nói : Đạo Phật nêu lên tình thương bao la với con người, coi trọng sự bình đăng giữa các thành viên trong xã hội, mở ra lòng khoan dung khi coi

chúng sinh đều có thể thành Phật, làm cho tín đồ đễ tìm thấy niềm tin về con đường đi tới Niết bàn Đạo Phật thể hiện ý nghĩa tích cực rất rõ khi lấy sự bình yên làm cứu cánh và thích nghỉ với đời sống văn hóa của các dân tộc có q trình phát triển khác nhau Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, một số thế lực chính trị vẫn muốn đưa

đạo Phật vào những mục tiêu trái với lợi ích chân chính của lòai người để phục vụ ý đồ riêng Với mưu đồ ” hiện đại hóa “ đạo Phật trong thế giới ngày nay, khơng ít toan

tính đã được thực hiện nhầm đưa tín đồ đạo Phật rời xa việc giải quyết các vấn đề nóng bổng của cuộc sống xã hội đang đối lập gay gắt về lợi ích Mặc dù vậy, với lý

tưởng nhân văn, bác ái, cao cả, với vai trò nhiệt thành vì con người được bình đẳng

và được giải thóat khỏi mọi đau khổ và tai ương, đạo Phật vẫn duy trì được sự thuần khiết của mình và sẽ cịn tỏa sáng cho tín đồ như một tôn giáo giàu tình thương và

u hịa bình

2 - Mấy nét về Phật giáo Việt Nam :

Theo tài liệu lịch sử ghi lại, đạo Phật là một tôn giáo từ bên ngòai đưa vào Việt Nam rất sớm Cho đến nay, Phật giáo du nhập vào Việt Nam đã gần hai nghìn năm Nghĩa là khi người Giao Châu tiếp nhận đạo Phật từ Tây vực Ấn Đệ truyền sang ( có tài liệu nói : đạo Phật vào Việt Nam vào khéang thế kỷ thứ II trước Công nguyên đưới thời vua A Dục, khi đòan truyền giáo Ấn Độ qua Mianma, Thái Lan rồi đến Việt Nam ) Sau nhiều thế kỷ chỉ đón nhận các nhà sư Ấn Độ và Trung Hoa; đến thé ky

thứ V trở đi, Việt Nam bắt đầu có các nhà sư như Huệ Thắng ( 440 - 479 ), Dao

Thiền ( 457 - 483 ) Tuy vậy, cho tới thế kỷ thứ X, ảnh hưởng của Phật giáo Trung Hoa vẫn là nết nổi bật ( trang 141, Tôn giáo thế giới và Việt Nam, Mai Thanh Hải, NXB Công an Nhân dan, 1998 )

Bước sang kỷ nguyên độc lập tự chủ, từ cuối thế kỷ thứ X, đạo Phật phát triển

mạnh, có ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực của xã hội, nhất là vẻ tư tưởng đạo đức,

văn học, kiến trúc, âm nhạc Từ thế kỷ thứ XV trở đi, Phật giáo suy yếu dần Từng

lúc, đạo Phật cũng được triểu đình chăm sóc, đên chùa thỉnh thỏang được tu bổ, lễ bái

được khuyến khích nhưng rồi lại bị ngất quãng Sau khi thực dân Pháp xâm lược, đạo Phật bị chèn ép, tín đồ bị giảm đáng kể

Sau năm 1954, ở Miền Bắc, Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam ra đời, vừa họat

động tôn giáo, vừa họat động yêu nước trong cương lĩnh Mặt trận Liên Việt, sau này là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Sau năm 1975, đại đa số tổ chức Phật giáo hai miễn họp nhau mở đại hội thống nhất và tổ chức thành Giáo hội Phật giáo Việt Nam, có hiến chương và chương trình họat động của Giáo hội Đại hội bầu ra Hội đồng Chứng

Trang 34

minh để lãnh đạo đường hướng lớn của tòan bộ tăng ni phật tử, bầu ra Hội đồng trị sự

để chỉ đạo cụ thể và tổ chức thực hiện chương trình của Giáo hội Trong Hội đồng Chứng minh và Hội đồng trị sự đều có cơ cấu các vị hòa thượng, thượng tọa Khmer

tham gia làm thành viên Đặc biệt, có Hịa thượng Maha Srây và Hòa thượng Thạch Som hiện được bầu làm Phó Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hòa thượng Châu Mum Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Đạo Phật vào Việt Nam đã hơn một nghìn năm, đã trải qua nhiều biến- động,

lúc thịnh, lúc suy và tuy đã cải biến khơng ít cả về nội dung giáo lý, niềm tin tôn giáo và tổ chức giáo hội nhưng nhìn chung đạo Phật đã hòa nhập với đời sống tỉnh thần và nhu cầu tâm linh của đa số đân cư Phật giáo Việt Nam đã tạo dựng cho mình một truyền thống gắn bó với dân tộc và xứ sở, góp phần quan trọng trong việc xây đựng nên văn hóa dân tộc, tạo nên nhiều nét đẹp khắc sâu trong tư tưởng đạo đức, tâm lý và lối sống của nhân dân

-Khái quát về Phật giáo Nam Tông Khmer Nam bộ :

Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo vào ving dén toc Khmer Theo tư liệu lịch sử, vào thế kỷ thứ HĨ trước công nguyên, thời vua Asôka Phật giáo đã được truyền bá rộng rãi trên đất Ấn Độ và bắt đầu truyền sang các nước Đông Nam Á; trong đó, có vùng dân tộc Khmer Hai vị tỳ khưu đầu tiên đã nhận nhiệm vu ổi vào truyền giáo thuộc phái Nam Tông ( Tiểu thừa ) ở khu vực Đông Nam Á và đã đến vùng đất Phù Nam, còn lưu lại tên tuổi trong lịch sử Phật giáo của dân tộc Khmer là

Sơnathê và Ơđarathe Căn cứ bia đá ở Vũ Cạnh ( Miền Nam Việt Nam ) có lẽ Phật

giáo du nhập vào dân tộc Khmer trong khéang thé kỷ thứ II sau công nguyên, vào thời vua Srâymêarä hoặc Phan Chê Mân ( trang 50, Văn minh Khmer, Bà Trần Nghĩa, XB tai Phnom Pénh nam 1974 ) Trải qua các giai đọan lịch sử, Phật giáo Khmer

cũng có nhiều bước thăng trầm, có lúc giữ vai trị độc tôn, là quốc giáo, nhưng có lúc

chỉ giữ vai trò thứ yếu

Hầu hết đồng bào Khmer Nam bộ theo đạo Phật Nam tông (Tiểu thừa) Trong phong tục, tập quán của đồng bào Khmer trước đây, mọi thanh niên trước 20 tuổi

thường phải vào chùa tu Thời gian tu đài hay ngắn là đo căn duyên của từng người

Việc tu hành thực hiện tại chùa Chùa là nơi sinh họat tín ngưỡng, nơi dạy chữ đân tộc, dạy văn hóa, và cũng là trung tâm sinh họat cộng đồng của đồng bào Khmer

Những ảnh hưởng của Phát giáo đối với cộng đồng dân tộc Khmer : đồng bào Khmer Nam bộ theo đạo Phật xuất phát từ chấp nhận giáo thuyết của Phật thích ca Đạo Phật có các đặc điểm phù hợp với đạo đức, tâm lý và xu thế phát triển của

cộng đồng dân tộc Khmer Đạo Phật theo đạo đức luận; lấy nhân quả làm sợi đây sâu

chuỗi các phép tắc xuyên suốt trong kinh sách để giáo dục lòai người; lấy ân đức làm nền tảng cho đạo đức; lấy tình thương xóa bỏ hận thù; lấy cuộc sống giản đi, chân chính, địan kết, bình đẳng, bác ái làm lẻ sống; lấy tinh thần dân chủ, công khai, không phân biệt đẳng cấp làm chuẩn mực trong sinh họat cuộc sống; lấy con đường trung dung làm cơ sở hành động Phương châm của đạo Phật lấy hiện tại làm cơ sở cho tương lai

Trên cơ sở các quan niệm đó, đồng bào Khmer đã làm theo con đường mà Đức Phật đã chỉ dẫn, tích lũy phước đức để được siêu thoát về cõi niết bàn Họ quan niệm

Trang 35

được phước ít, khơng làm khơng có phước Khơng có gì ràng buộc về việc làm phước cả

Cũng xuất phát từ giáo điều của Đức Phật, quan niệm của đồng bào Khmer: Đạo được tồn tại là đựa vào bốn giới : tỳ khưu, sadi, thiện nam, tín nữ Trong bốn giới ấy, tỳ khựu và sa di là rường cột Khi Đức Phật viên tịch, nhập cõi niết bàn, khoảng 1000 năm sau, vào triểu đại Asôka đã tiến hành nhiều lần kiết tập chỉnh đến Phat

pháp ( Sangayana ) Trong đó, có đánh giá và kết luận: chùa là nơi tu hành, giữ gìn

giới luật nghiêm ngặt, các tăng phải giữ giới luật, khi giới luật bị lỏng lẻo thì pháp ất phải suy đồi Dựa vào quy định đó, trong chùa Khmer chỉ có tăng mà khơng có ni

Giáo thuyết và giáo điều ấy của Phật giáo đã ăn sâu vào xã hội người Khmer Một xã hội bao gồm tầng lớp nghèo khó nhiều, chiụ nhiều đắng cay tủi cực, lại thấm nhuần tư tưởng Kăm - phol của đạo Phật nên tạo cho họ có một quan niệm sống riêng Họ đễ an phận với hiện tại, đễ đồng cảm với những người nghèo khổ, cùng cảnh ngộ, thích tu hành, có thể tu tâm tại gia hoặc xuất gia vào chùa tu và thích làm phước trong hiện tại để mong kiếp sau có cuộc sống tốt đẹp hơn

Đồng bào Khmer đến với chùa, với tăng, với kinh kệ là tìm nguồn an ủi trong hiện tại và mong góp một ít phước thiện cho tương lai Vì vậy, nhà chùa được xem là chỗ đựa tỉnh thần của họ Ngoài việc lao động mưu sinh, họ đến với chùa một cách

đều đặn và ln tự nguyện góp phần xây đấp cho chùa ngày càng bên vững Từ ý

nghĩa ấy, mọi gia đình đồng bào Khmer đương nhiên tự nhận trách nhiệm cho mình là phải: Tơn thờ Đức Phật, bậc trí tuệ cao siêu đã xả thân tìm ra được đạo pháp, dẫn dắt phổ độ chúng sanh Tin tưởng vào thuyết của Phật, họ luôn luôn nhắc nhở nhau

bằng cách đến chùa vào những ngày sóc vọng để thọ pháp Từng gia đình, cho con

cháu của mình đúng tuổi đến chùa tu học để góp phần củng cố và phát triển đạo Thiện nam tín nữ thường xuyên ủng hộ nhà chùa tùy theo khả năng, sức lực của mình một cách tự nguyện

Có thể nói hầu hết đồng bào Khmer dù có vào chùa tu hay không, họ đều tự nguyện xem mình là tín đổ của đạo Phật Tự nguyện gắn liền cuộc sống của mình với nhà chùa từ lúc còn sống và khi chết đi, họ còn ký thác cá hài cốt, đặt vĩnh viễn vào tháp trong chùa Mặt khác, xã hội Khmer trước đây là một xã hội trọng đạo, nên những người đã trải qua thời kỳ vô chùa tu học dù thời gian dài hay ngắn, không có

luật lệ nào ràng buộc; thích thì tu, khơng thích thì hịang tục, trở về thế tục một cách

thoải mái và họ đều được xã hội goi chung 14 Bandit ( trf thức ), được xã hội kính trọng, dễ cưới vợ Dù là tu báo hiếu hay tu trả lễ trong vài ngày, họ cũng đều được gọi như vậy Ngay cả những người hòang tục rồi, đã lập gia đình nhưng lại muốn vào

tu tiếp, vẫn được cho phép; tất nhiên phải có sự đồng ý của gia đình, phải cách ly vợ con đi vào ở trong chùa, thực hiện đầy đủ các quy định của giới và trường hợp này được gọi là loôk tả

Một ý nghĩa khác, trong cộng đồng dân tộc Khmer trước đây thường quan niệm rằng chỉ có vào học trong chùa mới có tri thức và đức hạnh Người thanh niên vào chùa sẽ được học tập và rèn luyện đức hạnh Được học đạo pháp của Đức phật, được

học văn hoá, đạo đức, ngôn ngữ của dân tộc và các kiến thức khác như một nghề nào đó trong xã hội Qua tu học tại chùa, họ sẽ có bản lĩnh, kinh nghiệm đời và các kiến

thức cần thiết cho cuộc sống Do vậy, ai cũng thích cho con em mình đi tu, nhất là

đối với những gia đình nghèo khó

Trang 36

Phật giáo Khmer Nam bộ theo hệ phái Hinayana, nên người tu chỉ có tăng,

khơng có ni và được gọi là sư Tăng chia làm hai bậc : Tỳ khưu từ 20 tuổi trở lên, giữ 04 giới ( sơi ) và 227 đều cấm ( Sekhaboch ); Sadi từ 19 tuổi trở xuống giữ 30 điều giới cấm Còn lại là thiện nam tín nữ thì tuỳ mức độ và kha năng tự nguyện mà giữ Ô5 giới, 08 giới hoặc 10 giới Đối với tăng thì yêu cầu giới luật rất nghiêm ngặt Khi có tăng nào phạm giới luật thì tăng trưởng và trưởng ban quản trị chùa triệu tập tăng

đoàn, thiện tín rộng rãi để kiểm điểm, xét xử Trường hợp vi phạm nặng thi 4p dung

hình thức kỷ luật nặng là trục xuất về thế tục

Nghĩa vụ của tăng là giữ gìn và thực hiện một cách nghiêm ngặt giới luật Phải

thuộc những kinh kệ tối thiểu, đọc tụng trong lúc lễ Phật, đọc tại các cuộc lễ do Phật

tử mời Phải thường xuyên học kinh kệ, giáo lý; ngồi ra cịn phải học nghề tuỳ năng khiếu, sở thích và điều kiện của từng chùa Thời gian cịn lại được phân cơng lao động, tu bổ sửa sang và giữ vệ sinh chùa cho sạch đẹp Hằng ngày ởi khất thực và tham gia lao động theo giới trong chùa

Tu theo đạo Phật Nam tông ( tiểu thừa ) Khmer, không bắt buộc dùng chay, nhưng quá ngọ không được dùng Tăng được phép hưởng tất cả vật thực, hoa quả, vật dụng của thiện tín cúng đường; chỉ trừ 10 lọai động vật dã thú và các điều cấm trong giới luật đã quy định Cuộc sống của tăng là do thiện tín nuôi, bằng cách đi khất thực, đi quyên góp tuỳ theo mùa vụ và sự bố thí của bổn đạo trong các cuộc lễ Ngoài tăng, chùa Khmer cịn nhận ni một số trẻ còn nhỏ, là con của các tín đồ nghèo khó, đem

gởi vào chùa để cho ăn học ( sâs lôôk ) Khi lớn lên nếu có yêu cầu thì cho học kinh luật để quy y

Trong hai phái của Phật giáo Khmer Nam bộ thì phái Mahanikai là phái bình dan, chiếm hầu hết số chùa ở Nam bộ; Phái Thommayuởd là phái quý tộc, hiện nay chi còn dưới 20 chùa ở tỉnh An giang Hai phái này về cơ bản giống nhau trong việc tu hành, xây cất chùa, tổ chức lễ Tuy vậy, cũng có một số điểm khác nhau như phái Thomayud thì đọc kinh theo kiểu cũ, đi khất thực khơng mang dây bình bác và đi chân không, không giữ tiền Có một số chùa theo phái Thomayud thường có tổ chức

tu thiển cho các thiện nam tín nữ lớn tuổi, hết khả năng lao động, muốn tìm nguồn an

ủi bằng sự tu tâm dưỡng tính Cịn phái Mahanikai thì ít tổ chức lối ngồi thiển này Mặt khác do dân gian hoá, các chùa Khmer cũng đã chấp nhận ở một chừng mực nhất định trong việc thờ cúng Aräk, Neakta, Kru ( ông tổ ) và một số nghi lễ của Bà la Mơn giáo cịn lưu lại

Về hệ thống cai quản của nhà chùa : trước đây, ở mỗi tỉnh có Mêkon đứng

đầu, Mêkon rôôn, một số ủy viên và thư ký giúp việc Ở cấp huyện có Anukon, Anukon rn, một số ủy viên và thư ký giúp việc; từng khu vực trong huyện gồm

nhiều chùa có tấn phong một vị Upachhea, ở từng chùa có tăng trưởng trụ trì là Chau

Athikar tức sư cả trong chùa, O1 hoặc 02 sư phó và 01 vị Acha chuyên dạy giáo lý Từng chùa có các bậc tu sĩ gồm : sadi, tì khưu Trong các vị này, về sau tùy theo đức độ và thâm niên tu sẽ được tấn phong thành sư cả, đại đức, thượng tọa, hòa thượng

Trang 37

Khemaranikai, hinh thành sau năm 1970, do đại đức Thạch Ngốs làm tăng thống, đại

đức Thạch Peach làm tổng thư ký

Theo cơ cấu trước đây, Chức danh tăng thống, tổng thư ký được đại điện trụ trì và Mêkon tịan vàng bình chọn, thủ tướng ( chế độ cũ ) chứng thật và GHPGVN Thống nhất công nhận Mêkon, Mêkon roôn, các ủy viên và thư ký do đại điện các trụ trì trong tỉnh bình chọn, tỉnh trưởng chứng thật và được tăng thống công nhận

( thời kỳ Đông dương thuộc pháp do vua sãi Kampuchia công nhận ) Các chức đanh Anukon, Anukon roôn đo đại điện các trụ trì trong huyện bình chọn, quận trưởng

chứng thật, Mêkon công nhận Các chức đanh này, sau ngày giải phóng đều bị giải tán

Về phía ta, sau khi thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam ( 20/ 12/ 1960 ), thi H6i Doan két su sai yéu nước khu Tây Nam Bộ được thành lập, do Hòa thượng Thạch Som làm Hội trưởng Đồng thời Hội ĐKSSYN các tỉnh cũng lần lượt ra đời Ngòai ra, ở một số tỉnh còn có ban sãi vận cùng họat động Sau ngày giải phóng 30/4/1975, Hội Địan kết sư sãi yêu nước khu Tây Nam Bộ kết thúc nhiệm vụ, giải thể; còn lại HĐKSSYN các tỉnh tiếp tục họat động Đến năm 1985 vụ án KC50 diễn ra, HDKSSYN các tỉnh giải thể; riêng tỉnh Hậu giang vẫn duy trì họat động Năm 1991, sửa sai vụ án KC5O; sau khi Chỉ thị 68-CT/TW ra đời, HĐKSSYN các tỉnh ( và riêng tỉnh Trà vinh còn Hội Mêkon ) được phép phục hồi và tiếp tục họat động cho đến ngày nay

Về mặt tổ chức của tín đồ, ngày xưa từng khu vực ảnh hưởng của mỗi chùa có

một ông Nhôm Wot, gọi là chủ chùa, 01 ông Acha ( người lo hoằng pháp hướng dẫn tất cả nghi lễ tôn giáo ) và một số ủy viên ( tùy theo cơ cấu của từng chùa ), gọi chung là Ban quản trị chùa Lên cấp huyện, tỉnh và khu vực cũng có đại điện Ban quản trị từng cấp được bình chọn và giới thiệu tương tự như trong Ban trị sự Phật

giáo Cấp phum, sróc có các wên ( đồng nghĩa với phiên ) mỗi người đân đều có thể

là mê wên hoặc neay wêm ( trưởng phiên ) Các wên luân phiên nhau đi quyên góp,

đâng cơm, huy động tín đồ đi làm dịch vụ theo yêu cầu của nhà chùa Các chức đanh

trong Ban quản trị cũng được bình chọn trong số những người có uy tín tại địa phương

Hệ thống tổ chức này, hiện nay chỉ còn Ban quản trị chùa tiếp tục đuy trì họat động theo địa bàn của từng chùa Tất nhiên hiện nay, ban này cũng gắn bó với các vị trụ trì và HĐKSSYN các tỉnh

Chức năng, quyền hạn và mối quan hệ của Ban trị sự Phật giáo và Ban quản trị chùa:

Đối với trụ trì, Anukon, Mêkon, Tăng thống, gọi chung là Ban trị sự Phật giáo ( tức Kanămânhtrây soong ) cấp huyện, tỉnh và trung ương ) có chức năng quản lý, điều hành và quyết định công việc Phật giáo trong nội bộ sư sãi ở các chùa trên địa bàn và phạm vi được phân cấp Giám sát việc quản lý điều hành của Ban quản trị đối

với công việc Phật giáo và quan hệ với bến đạo trên địa bàn được phân cấp Có quyền

đề nghị sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bô quyết định của Ban quản trị chùa các cấp nếu

thấy cần thiết

Trang 38

- Đối với Ban quần trị chùa ( tức Kanã cămmaca ), cấp huyện, tỉnh và trung ương

có chức năng quản lý điều hành và quyết định công việc Phật giáo trong nội bộ bổn

đạo ở các chùa trên địa bàn đã được phân cấp Thực hiện chức năng giám sát mọi công việc trong giới sư sãi ở các chùa trên địa bàn được phân cấp Có quyển đề nghị bổ sung hoặc hủy bỏ quyết định của Ban trị sự Phật giáo các cấp nếu thấy cần thiết

Hai tổ chức của sư sãi và tín đồ có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ tương nhau

Công việc Phật giáo có liên quan đến cơ sở vật chất thường đo sư sãi đề xướng nhưng Ban quản trị chùa thay mặt bổn đạo quyết định là chủ yếu Đối với việc trực tiếp quản lý và phân phối cơ sở vật chất, điều hành các sinh họat của sư sãi, tổ chức lớp học

do sư cả, các cấp ban trị sự Phật giáo quyết định là chủ yếu; ban quản trị hỗ trợ và giám sát Về hệ thống tổ chức vẫn thực hiện theo nguyên tắc cấp đưới phục tùng cấp

trên

Riêng về tài chính, theo luật đạo thì người tu khơng được cất giữ tiền; nên trước đây, hầu hết tài chính là giao cho Ban quản trị quản lý, cất giữ Tất nhiên hiện nay, nhiều nơi đã có sự thay đổi, phần lớn tài chính của từng chùa thường đo các vị trụ trì phân cơng một vị sư nào đó trong chùa cất giữ

Ngòồai ra, từ xa xưa các chùa Khmer đêu có trường dạy chữ dân tộc, và đặc biệt

trong thời Pháp thuộc vào năm 1936, thời kỳ Mặt trận bình đân cầm quyên, chín! sách thuộc địa được nới rộng một mức, các trường chùa đêu được nhà nước thuộc diz công nhận Giáo viên là các tăng sĩ được trả lương và được đưa đi đào tạo bồi dưỡng

sư phạm có nền nếp Có nhiều chùa được Pháp cho dạy song ngữ Khmer - Pháp

( Section - FrancoKhmer ) Tình hình này được duy trì đến cách mạng tháng Tám vi

và mãi đến năm 1954 Đến khi chế độ Ngơ Đình Diệm lên cầm quyền, chúng đã ái

dụng chính sách đồng hóa đân tộc, khơng cho dạy chữ Khmer nữa nhưng chính sác] ấy cũng khơng thực hiện được bao nhiêu, vì các nhà chùa vẫn tiếp tục đấu tranh vi lén lút dạy trong chùa Ngoài trường dạy chữ Khmer, mỗi chùa còn tổ chức dạy Pali Vini cho các tăng Hằng năm đều có tổ chức thi sát hạch và cấp giấy chứng nhận

Chính sách đối với Phật giáo Khmer qua các thời kỳ :

Vào đầu thé ky thir XVIII, chế độ phong kiến nhà Nguyễn thực hiện chính sác

đồng hóa dân tộc trong đó có Phật giáo Khmer Nhà Nguyễn ra lệnh cho su sé Khmer sinh họat theo kiểu phái Bắc Tông, đặt tên chùa bằng tiếng Việt Qua đó, đ tạo mâu thuẫn không chỉ trong Phật giáo Khmer với quan chức nhà Nguyễn mà cò làm cho mâu thuẫn lan rộng trong cả hai dân tộc Khmer - Kinh, gây nên sự chém gié lẫn nhau Điều đó, gây nên một ấn tượng không tốt, làm cho sau này bọn thực dân, đ quốc và các phe phái thù địch thường khơi dậy lòng hận thù đân tộc; ( nhất là và năm 1945 đã gây ra sự hiểu lâm, chém giết lẫn nhau giữa hai dân tộc Khmer - Kinh

Lúc bấy giờ, nhiều địa phương ở Nam bộ, Phật tử Khmer đã đấu tranh chống chín sách đồng hóa dân tộc và Phật giáo Khmer của Nhà Nguyễn Trong đó, tiêu biểu c

cuộc đấu tranh của ông Sơn Cui ( người Khmer thường gọi ông là Chao vai Cu ocnha Cui, vì ông làm chức Chao vai Sróc ở Trà vinh - tức chủ tịch huyện như hiệ

nay ) đã dẫn đầu đội quân Khmer chống lại Triều đình nhà Nguyễn Cuối cùng, thâ không thể thắng được quân đội triều đình, ông đã xin một ân huệ là đổi mạng sốn

Trang 39

Sang thời Pháp thuộc, chính sách của thực dân Pháp đối với Phật giáo Khmer

thể hiện hai mặt :

Chúng cho Phật giáo Khmer có quyền bất khả xâm phạm; miễn mọi sắc thuế

đốt với mọi họat động vì lợi ích chân chính của Phật giáo Trực tiếp giúp đỡ xây dựng hệ thống bộ máy quản lý Phật giáo Khmer tương tự như bộ máy quản lý của nhà

nước Thực hiện chính sách đãi ngộ, đào tạo giáo viên dạy Pháp - Khmer, trả lương

cho su sai Khmer đạy học, giúp đỡ về vật chất cho bộ máy quản lý Phật giáo các cấp

và tổ chức chuyên nghiên cứu về Phật giáo Khmer Phát huy vai trò của Ban trị sự

Phật giáo và Ban quản trị chùa tham gia quản lý xã hội trong cộng đồng dân tộc Khmer Chọn chùa làm trung tâm, trước hết là trung tâm về giáo dục ở cấp cơ sở Mặt

khác, tận dụng và khai thác thế mạnh của Phật giáo Khmer trên nhiều phương diện, tiêu biểu như trong việc xây đựng công trình cơng cộng theo kiểu kiến trúc gắn với

tôn giáo dân tộc; tổ chức hội họp mời các vị sư ngồi ngang hàng với công chức chính quyền Pháp ở những vị trí trang trọng; đặc biệt là tranh thủ các vị chức sắc trong Phật giáo Khmer

Mặc dù vậy, bản chất bóc lột của thực đân Pháp cũng bộc lộ rõ Tuy có một số chính sách đối với Phật giáo Khmer, nhưng thực dân Pháp cũng không thể mua chuộc được hết sư sãi và đồng bào Khmer Vì thực chất, Phật giáo Khmer gắn liền với người nông dân, là tầng lớp nghèo khổ, bị áp bức bóc lột nặng nề Hầu hết nhà sư là con của nông dân Khmer nghèo Cho nên việc chúng dung dưỡng và tạo điều kiện cho một bộ phận tầng lớp trên, thuộc giai cấp thống trị trong xã hội Khmer, không thể lấy lòng được cả đân tộc mà chỉ càng tạo ra mâu thuẫn giai cấp Do vậy, chúng càng tạo điều kiện cho tầng lớp trên, cho địa chủ bao nhiêu thì càng gây mâu thuẫn trong lòng quần chúng và sư sãi Khmer bấy nhiêu Mặt khác, trong quá trình này, chúng cũng dùng nhiều thủ đọan để chia rẻ dân tộc, tuyên truyền đầu độc ý thức đân tộc cực đoan, khóet sâu lịch sử mâu thuẫn dân tộc, đùng những chiêu bài như : đồn bót vùng dan tộc Khmer khơng mộ lính là người Kinh, chỉ treo cờ Pháp và cờ Ăng Kor Wot; và tuyên truyền đánh Việt Minh là để lấy đất trả lại cho đân tộc Khmer Song song đó, chúng thực hiện chính sách mua chuộc thanh niên Khmer để đi làm lính đánh thuê cho chúng và thực hiện chính sách ưu đãi đối với gia đình có con cái đi lính cho Pháp Đồng thời chúng bảo vệ giai cấp địa chủ và các tầng lớp phú nơng giàu có, tiếp tục bóc lột, đàn áp nông đân và theo dõi, truy bắt những người Khmer yêu nước,

trong đó có cả sư sãi cũng bị bắt bớ tù đày kể cả đày đi Côn Đảo Chính điều đó, đã

tạo ra sự mâu thuẫn giai cấp trong cộng đồng dân tộc Khmer càng sâu sắc thêm

Đó là những biểu hiện cụ thể về mặt chính sách của thực dân Pháp đối với Phật

giáo Khmer Mặc dù, chúng có để ra một số chính sách ưu đãi, có quan tâm giải

quyết một số lợi ích trực tiếp nhất thời nhưng cũng khơng thể dung hịa được những mâu thuẫn thực tế ngày càng sâu sắc Nên khi được giác ngộ cách mạng, đồng bào và sư sãi Khmer đã nhanh chóng đi theo ngọn cờ của Đảng đấu tranh để giải phóng cho

dân tộc

Đến thời kỳ Ngơ Đình Diệm cầm quyền, chính sách đối với Phật giáo Khmer

đã có nhiều thay đổi Cho đóng cửa tất cả các trường chùa; cấm không cho dạy chữ Khmer, đạy Pali, giáo lý trong chùa Hạn chế mọi sinh họat lễ hội của Phật giáo trong

Trang 40

chùa Đổi tên chùa và phum sróc Khmer bằng tên tiếng Việt Tổ chức lính kính để

theo dõi các chùa và phum sróc Khmer; ai có hành vi chống đối đều bị khép vào tội theo Việt Minh và xét xử theo luật 10/59 Cấm đóan khơng cho đem các lọai sách báo, giáo lý, kinh kệ từ Kampuchia sang Đàn áp các phong trào đấu tranh của Phật giáo Khmer, bắt sư sãi Khmer sinh họat theo phái Bắc Tông và Jap ra hệ phái nguyên thủy ( Thêravêđa ) trong Phật giáo Khmer Chính điều đó, càng làm cho sư sãi và

Phật tử Khmer hướng về cách mạng một cách mạnh mẽ hơn

Thời kỳ Nguyễn Văn Thiệu cầm quyên, dùng quyển lực cho lục sóat và bắn

phá nhiều chùa Khmer trong vùng kháng chiến Bắt sư sãi đi lính, lấy một số chùa làm căn cứ quân sự, làm nơi đóng quân và đàn áp các cuộc biểu tình của sư sãi Duy trì hệ phái Thêravêđa và cho hình thành phái Khemaranikai Thời kỳ này, phong trào

của sư sãi và Phật tử Khmer đã đấu tranh chống bắt lính, chống bắn phá chùa và chống lấy chùa để đóng đồn bót nổi lên nhiều nơi

Có nơi bị đàn áp đã man, nhiều vị sư bị bắt tù đày và bị hi sinh, tiêu biểu như bốn vị sư hi sinh tại Châu thành - Kiên Giang; ba vị sư hi sinh tại Trà cú, Châu thành - Trà vinh; một vị sư hi sinh ở huyện Vĩnh Châu - Sóc trăng Trước thực tế đó, chúng

cho thực hiện một số chính sách cụ thể để xoa địu tình hình như : thành lập trường bồ đề phạn ngữ cho các vị sư học; bồi thường và tặng bằng hiện vật cho một số chùa bị ném bom hoặc bị bấn phá; giúp sửa chữa, xây dựng lại một số chùa tiêu biểu; chấp

thuận hõan dịch cho tu sĩ trong độ tuổi quân dịch Cho truyền đạo trên đài phát thanh Ba xuyên, sau này là Đài phát thanh Cần thơ; Miễn thuế đối với Phật giáo Khmer;

phát tivi, radio cho một số chùa do chúng kiểm sóat Tổ chức khu biệt lập cho các vị

sư trị bệnh trong các bệnh viện công của nhà nước Cùng với chủ trương khuyếch trương nông nghiệp chúng cấp phát máy cày, máy phát điện cho một số chùa tiêu

biểu

Chính sách của Đảng Cộng sản Việt nam :

Trong hai thời kỳ chống thực dân Pháp và thực dân Mỹ, nhất là khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo; chính quyền cách mạng và Nhà nước ta đã vận dụng nhất quán chính sách dân tộc và chính.sách tơn giáo của Đảng vào từng thời kỳ cụ thể Những

chính sách đó tiêu biểu như :

Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng; bảo vệ chùa chiến, sư

sãi và phong tục tập quán của đồng bào các đân tộc; trong đó, có đồng bào và sư sãi

Khmer Tập hợp và phát huy vai trò của chùa và sư sãi yêu nước Quan tâm giác ngộ cách mạng, giác ngộ giai cấp, tuyên truyền vận động sư sãi và Phật tử Khmer vào tổ

chức Đảng, đòan thể để làm nồng cốt trong giới Phật giáo đấu tranh chống lại sự áp

bức bóc lột, chống sự xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, một số nơi Việt Minh chủ trương thành lập Ban trị sự Phật giáo Khmer của tỉnh ( Mêkon ) Chọn một số vị sư tiêu biểu, có

lịng u nước, giác ngộ cách mạng để lãnh đạo tổ chức này Trong thời kháng chiến

chống Mỹ, chủ trương thành lập Ban sãi vận để bí mật lãnh đạo trong giới Phật giáo

Khmer Cho phép thành lập chỉ bộ, chỉ đòan thanh niên trong sư sãi để sinh họat dé dang Quan tâm đào tạo bồi dưỡng chính trị, nghiệp vụ và đề bạt giữ chức vụ chủ chốt

Ngày đăng: 19/03/2015, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w