giới thiệu khái quát vị trí công trình và số liệu ban đầu
Chương 1: Giới thiệu Chương Giới thiệu khái quát vị trí công trình số liệu ban đầu Giới thiệu khái quát vị trí công trình Khu cảng container Cát Lái có diện tích 21.37 ha, bên bờ tả ngạn sông Đồng Nai, nối từ khu đất cảng Pertech phía thượng lưu, thuộc KCN Cát Lái – Phường Cát Lái – Quận – Tp.HCM Cầu cảng Cát lái mở rộng số 1a (trên khu đất 21.37ha) thuộc dạng bến nhô có cầu dẫn, tổng chiều dài cầu cảng 580m gồm bến cho phép tàu container có trọng tải 30.000DWT (tàu tổng hợp đến 36.000DWT) cập làm hàng Toàn tuyến bờ sông cảng xây dựng dài khoảng 1650m Giao thông thuỷ bộ: Dự kiến phát triển đường liên tỉnh lộ 25 Đường Nam Bình Chánh – Bắc Nhà Bè Đường cao tốc thành phồ Hồ Chí Minh – Vũng Tàu Với dự án phát triển đường nói trên, cảng Cát Lái đầu mối giao thông thuỷ quan trọng tương lai Khoảng cách từ vị trí cảng đến khu vực trọng điểm theo đường bộ: Biên Hoà : 38 km Vũng Tàu : 125 km Bà Rịa : 102 km Mỹ Tho : 72 km Khoảng cách từ vị trí cảng đến khu vực trọng điểm theo đường thuỷ: Biên Hoà : 53 km Vũng Tàu : 86 km Bà Rịa : 97 km Mỹ Tho : 72 km Với hệ thống kênh rạch chằn chịt phần lớn đảm bảo độ sâu thông thoáng cho xà lan có trọng tải từ 100 – 150 DWT lưu thông Vị trí xây dựng cảng thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá đường thuỷ Chương 1: Giới thiệu Số liệu ban đầu 2.1 Nhiệm vụ thiết kế Công trình bến container Cát Lái, cầu tàu mở rộng số 1a xây dựng loại bến nhô, gồm cầu chính, ba cầu dẫn, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất, nhập hàng container đường thuỷ cảng Cầu tàu mở rộng số 1a cảng Cát Lái thiết kế cho tàu container 30.000 T neo đậu đặt thiết bị xếp dỡ hàng hoá cảng Nhiệm vụ: Tính toán quy hoạch cho bến tàu 30.000DWT Thiết kế cho tàu 30.000DWT neo đậu thiết bị xếp dỡ hàng Tính toán thiết kế mố, kết cấu cầu dẫn Lập trình tự biện pháp thi công Tính toán bờ kè dọc theo bến cầu tàu mở rộng số 1a 2.2 Căn thiết kế Đồ án thiết kế kỹ thuật cầu tàu số 1a cảng Cát Lái Mở Rộng công ty Tân Cảng Sài Gòn lập sở tải liệu sau: Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng mở rộng cảng Cát Lái Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Hàng Hải lập tháng năm 2002 Công văn số 233/CHHVN/KHĐT ngày 28/02/2002 Cục Hàng Hải Việt Nam Bộ Giao Thông Vận Tải có văn chấp thuận Báo cáo nghiên cứu khả thi mở rộng Cảng Cát Lái hoán đổi vị trí cầu cảng Vitaico làm để Công Ty Tân Cảng Sài Gòn quan liên quan triển khai bước đầu tư Hồ sơ dự thầu thiết kế cầu số 1a – Cảng Cát Lái mở rộng Công Ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam lập 8/2002 Hồ sơ khảo sát địa hình khu vực xây dựng Công Ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam lập tháng 9/2002 Hồ sơ khảo sát địa chất khu vực xây dựng Công Ty Tư Vấn xây Dựng Hàng Hải lập tháng 8/2000 Hồ sơ khảo sát địa chất khu vực xây dựng Công Ty Tư Vấn xây Dựng Hàng Hải lập tháng 7/2002 Hồ sơ khảo sát địa chất khu vực xây dựng Công Ty Tư Vấn Giao Thông Vận Tải Phía Nam lập tháng 11/2002 Hồ sơ khảo sát khí tượng, thuỷ văn khu vực xây dựng Công Ty Tư vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam lập tháng 11/1990 Chương 1: Giới thiệu Điều kiện tự nhiên 3.1 Địa hình khu đất Trên bờ: Địa hình tương đối phẳng, cao độ bình quân khoảng +3.5m đến +3.8m (hệ Hải Đồ), vị trí mố cầu dẫn có lạch nhỏ cao độ đáy lạch khoảng +1.0m đến +2.0m Dưới nước: Khu nước cảng tương đối sâu, nơi sâu đạt đến -20.0m (hệ cao độ Hải Đồ), khu vực dự kiến xây dựng cầu tàu số 1a có bờ sông tương đối thoải, phía hạ lưu giáp với ranh giới đất cảng Pertech, phía thượng lưu giáp với ranh giới cảng Vitaico vị trí Nhín chung địa hình thuận lợi cho xây dựng cảng, nhiên xa bờ có hai bãi cạn, bãi phía hạ lưu có cao độ trung bình -6.8m bãi phía thượng lưu có cao độ trung bình -12.5m 3.2 Các đặc trưng khí tượng Khu vực dự định xây dựng cảng, tỉnh Miền Đông Nam Bộ, nằm vùng khí hậu nhiệt đới – gió mùa, khí hậu năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Mùa khô tháng 11 năm trước kéo dài đến tháng – năm sau Với đặc điểm khí hậu lượng mưa ít, nhiệt độ trung bình không khí thấp so với mùa mưa Hướng gió chủ đạo mùa khô hướng Đông Bắc Mùa mưa hàng năm tháng kéo dài đến tháng 11, lượng mưa lớn thường có giông Nhiệt độ trung bình không khí ẩm độ không khí cao so với mùa khô, hướng gió chủ đạo mùa mưa hướng Tây hướng Tây Nam Cuối mùa mưa thời kì bão qua khu vực khảo sát, nhiên tần suất xuất chúng không đáng kể thường chúng vào giai đoạn suy yếu (bão tan), chủ yếu gây mưa lớn Để mô tả đặc trưbg khí hậu cho khu vực khảo sát, sử dụng tài liệu quan trắc yếu tố khí tượng trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, nơi cách khu vực khảo sát khoảng 16 km theo đường chim bay phía Tây Nam, trạm có dãy số liệu quan trắc nhiều năm (1941 – 1987) Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm 27.2 C, nhiệt độ cực đại quan trắc 38.00 C (tháng 4/1959), nhiệt độ không khí cực tiểu quan trắc 14.70 C (tháng 12/1975) Nhiệt độ tháng trung bình năm dao động khoảng từ 25.60 C đến 28.90 C Các giá trị trung bình cực trị nhiệt độ không khí (oC) theo tháng: Trạm Tân Sơn Nhất (1937 – 1987) Bảng 1.1 Chương 1: Giới thiệu Đặc trưng Tháng Cả năm I II III IV V VI Trung bình 25,6 26,6 27,9 28,9 28,6 27,6 27,2 Cực đại 31,2 33,4 34,7 38,0 37,8 31,9 38,0 Năm 1941 1938 1980 1959 1957 1959 1959 Cực 21,0 22,4 22,8 24,0 25,2 24,7 21,0 Naêm 1937 1970 1975 1951 1972 1952 1937 Bảng 1.2 Đặc trưng Tháng Cả năm VII VIII IX X XI XII Trung bình 27,3 27,2 27,0 26,8 26,4 25,8 27,2 Cực đại 31,0 30,8 30,9 31,2 31,2 30,9 38,0 Naêm 1980 1980 1950 1976 1980 1976 1959 Cực 24,5 24,3 24,1 23,8 22,7 21,2 21,0 Năm 1950 1939 1974 1950 1963 1973 1937 Theo số liệu quan trắc nhiều năm trạm khí tượng Tân Sơn Nhất nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm 27.20 C, nhiệt độ cao 380 C thấp 210 C Độ ẩm tương đối không khí: Chương 1: Giới thiệu Độ ẩm trung bình nhiều năm không khí vào khoảng 83%, độ ẩm tương đối trung bình tháng thay đổi khoảng từ 69% đến 84%, độ ẩm cực đại 100% cực tiểu 62% Các giá trị cực tiểu độ ẩm không khí thường quan trắc vào tháng cuối mùa khô (tháng – tháng 3) Các giá trị cực đại độ ẩm không khí thường xảy vào tháng mùa mưa(tháng – tháng 9) Độ ẩm tương đối trung bình không khí 83%, cao 100% thấp 62% Lượng mưa: Lượng mưa phân bố không năm, chủ yếu tập trung vào tháng mùa mưa Theo tài liệu quan trắc trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, lượng mưa trung bình năm là1863 mm Tháng tháng hai tháng có lượng mưa cao năm (298mm 364mm), tháng tháng hai tháng có lượng mưa thấp năm (10mm 4mm tương ứng) Tổng lượng mưa năm cực đại quan trắc 2718 mm (1980), tổng lượng mưa cực tiểu năm quan trắc 1393mm (1958) Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1868 mm, cao 2718 mm, thấp 1393 mm Lượng mưa phân bố không đều, chủ yếu tập trung mùa mưa Hướng tốc độ gió: Tốc độ gió trung bình tháng Trạm Tân Sơn Nhất (1952 – 1985): Bảng 1.3 Tháng Cả năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2.4 2.9 3.3 3.3 2.7 3.2 3.5 2.8 2.3 2.2 2.2 2.8 Tốc độ gió cực đại tần suất đảm bảo khác Trạm khí tượng Tân Sơn Nhất (1952- 1984): Bảng 1.4 suất đảm bảo 10 20 Vmax(m/s) 40 37.5 32 28 25 Trong mùa khô gió có hướng đặc trưng hướng Bắc, Đông Bắc, mùa mưa hướng gió chủ đạo hướng Tây- Tây Nam Tốc độ gió trung bình nhiều năm Chương 1: Giới thiệu 2.8m/s, tốc độ gió lớn Vmax= 40 m/s Vận tốc gió với suất đảm bảo 2% V=37.5m/s 3.3 Các đặc trưng thuỷ văn Sông Đồng Nai tính từ khu vực thác gềnh tới cửa sông, lượng nước thân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tượng thuỷ triều khu vực phía Nam biển Đông nh hưởng biểu rõ nét mùa khô (mùa nước kiệt) Chế độ thuỷ triều đặc trưng cho khu vực xây dựng Cảng Cát Lái mở rộng bán nhật triều không đều, với biên độ triều vùng cửa sông đạt tới 4m, bến phà Cát Lái đạt 3m Vận tốc dòng tầng mặt cực đại đo pha triều rút kì triều cường 186cm/ s, pha triều lên kì triều cường 52cm/s (ngày 07 – 08/9/1990) Trong pha triều lên phao lưu hướng chảy song song với bờ phải, có xu áp sát bờ chảy vào nhánh phía thượng lưu (ngả ba sông Đồng Nai – Sông Sâu), vận tốc trung bình phao lưu hướng 72cm/s Trong pha triều xuống, phao lưu hướng chảy chéo sông có xu hướng tách xa bờ phải, vận tốc trung bình phao lưu hướng 100cm/s Mực nước: Theo tài liệu báo cáo thuỷ văn khu vực xây dựng cảng Cát Lái mở rộng tìm mối tương quan mực nước trạm mực nước Nhà Bè khu vực Cát Lái với hệ số tương quan R = 0.96, với X trạm Nhà Bè Y khu vực Cát lái Phương trình tương quan mực nước R = 0.96: Y = 10.70 + 0.9303 X 18.91 (cm) Phương trình tương quan mực nước đỉnh triều R = 0.91: Y = 3.82 + 1.0315 X 4.29 (cm) (1) (2) Phương trình tương quan mực nước chân triều R = 0.98: Y = 7.06 + 0.956X 9.65 (cm) (3) Treân sở phương trình tương quan tìm số liệu thuỷ văn Nhà Bè tóm tắt số liệu thuỷ văn khu vực xây dựng sau: Mực nước bình quân tính toán Cát Lái 294cm,( ứng với tần suất bảo đảm 50%, hệ cao độ Hải Đồ), cao 410cm thấp +8cm Các mực nước với tần suất bảo đảm xác định (cm) Cát Lái Trạm Nhà Bè (1981 - 1988), hệ cao độ Hải Đồ Chương 1: Giới thiệu Đặc trưng mực nước Trạm mực nước Nhà Bè Cát Lái Mực nước quan trắc Tần suất bảo đảm(%) 10 25 50 75 90 95 98 99 Hàng 374 369 359 350 328 284 211 137 107 77 59 Đỉnh trieàu 396 387 379 374 363 351 337 327 321 314 30 402 Chân triều 203 193 174 156 130 107 81 55 42 27 19 -11 Hàng 377 373 363 355 335 294 226 156 128 100 80 294 (50%) Đỉnh triều 404 396 388 383 371 359 344 334 328 321 31 410 Chân triều 213 204 186 169 144 121 96 71 59 44 37 Bảng 1.5 Mực nước cực trị tần suất đảm bảo khác (cm) Trạm mực nước Nhà Bè – Cát Lái,hệ cao độ Hải Đồ Bảng 1.6 Trạm Nhà Bè Cát Lái Đặc trưng Tần suất bảo đảm(%) 10 90 95 97 Hmax 411 408 403 398 379 378 377 Hmin 87 75 58 45 -15 -19 -21 Hmax 420 417 411 406 387 386 385 Hmin 102 90 74 61 -2 Trị số mực nước Hmax năm ( theo hệ Hải Đồ): Chương 1: Giới thiệu Hp 1% = 4.20m Hp 5% = 4.11m Hp 10% = 4.06m Trị số mực nước Hmin ngày ( theo hệ Hải Đồ): Hp 95% = 1.28m Hp 97% = 1.09m Hp 99.46% = 0.60m Theo tiêu chuẩn ngành 22 TCN 219-94 TCN 207-92 công trình cấp III tiêu chuẩn kiểm tra ( H 50% - Hmin=286cm), chọn mực nước thấp thiết kế P =99.46% (tần suất đảm bảo mực nước ngày), mực nước cao thiết kế P =5% (tần suất đảm bảo mực nước cao hàng năm) Mực nước cao thiết kế MNCTK: +4.11m, P = 5% Mực nước thấp thiết kế MNTTK: +0.60m, P = 99.46% 3.4 Địa chất công trình Căn vào kết khoan thí nghiệm địa chất 15 lỗ khoan TH1 đến TH15 khu vực cầu số 1a Cảng Cát Lái mở rộng Công Ty Tư vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải Phía Nam lập tháng 11/2002, kết khoan thí nghiệm địa chất Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Hàng Hải lập tháng 7/2002 phục vụ việc thiết cầu cảng Giai Đoạn ( cầu 1) khu đất 21.37 mở rộng cảng Cát Lái tóm tắt tiêu lý lớp đất sau: Lớp 1: Bùn sét ( CH ), màu xám sẫm, xám đen Lớp phân bố lỗ khoan từ TH7 đến TH15 Bề dày lớp thay đổi từ 2.4m (TH7) đến 19.4m (TH15) Cao độ đáy lớp thay đổi từ -8.0m (TH13) đến -20.8m (TH12) Lớp 2: Cát bột (SM), hạt mịn – trung, màu xám nhạt, xám vàng, kết cấu chặt vừa Lớp gặp lỗ khoan từ TH2 đến TH14 bề dày lớp thay đổi từ 1.7m (TH4) đến 6.8m (TH3) Cao độ đáy lớp thay đổi từ -11.4m (TH4) đến 22.9m (TH12) Tại vị trí sau lớp hai có lẫn cát kết: Từ 0.0m đến 0.5m (TH2); từ 0.0m đến 1.0m (TH3); từ 0.0m đến 0.1m (TH4); từ 2.4m đến 2.6m (TH7); từ 4.5m đến 5,1m (TH9); từ 4.4m đến 5.0m (TH10); từ 5.5m đến 5.6m (TH11); từ 9.6 đến 9.7m (TH14) Tại độ sâu 5.5m (TH6) giá trị SPT = 32; độ sâu 11.0m (TH14) giá trị SPT = Lớp 3: Sét (CL), độ dẻo thấp, màu xám trắng vàng, trạng thái dẻo cứng Lớp gặp lỗ khoan TH2, TH11, TH14 Bề dày lớp thay đổi từ 1.2m (TH13) đến 7.5m (TH2) Cao độ đáy lớp thay đổi từ -9.20m (TH13) đến 20.50m (TH14) Lớp 4: Sét cát (CL), lẫn sỏi sạn laterit, màu vàng, xám nhạt, xám vàng, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng Lớp gặp lỗ khoan từ TH2 đến TH10 Chương 1: Giới thiệu Bề dày lớp thay đổi từ 4.2m (TH10) đến 10.5m (TH7) Cao độ đáy lớp thay đổi từ -19.10m (TH10) đến -26.20m (TH7) Tại lỗ khoan TH8, lớp độ sâu từ 13.5m đến 13.7 m phát có cát kết Lớp 5: vào thành phần hạt, lớp chia làm hai phụ lớp 5a phụ lớp 5b Phụ lớp 5a: Cát bột (SM), hạt nhỏ – trung, đôi chỗ lẫn sỏi sạn laterit, màu vàng, xám nhạt, vàng nâu, vàng sậm, kết cấu chặt vừa – chặt Phụ lớp gặp tất lỗ khoan Đáy lỗ khoan TH2, TH3, TH8, TH9, TH10 TH15 chưa qua hết phụ lớp 5a Bề dày phụ lớp khoan thay đổi từ 22.2m (TH4) đến 46.0m (TH13) Cao độ đáy phụ lớp thay đổi từ -44.7m (TH4) đến -60.7m (TH14) Tại lỗ khoan TH2 độ sâu từ 35.0m đến 36.0m: Kẹp sét, trạng thái cứng Phụ lớp 5b: Cát bột (SM), hạt trung – thô, lẫn sỏi sạn, màu vàng sậm, kết cấu chặt – chặt Lớp gặp lỗ khoan: TH1, TH4, TH5, TH6, TH7, TH11, TH12, TH13 Đáy lỗ khoan chưa qua hết phụ lớp 5b Bề dày phụ lớp khoan thay đổi từ 1.5m (TH12) đến 13.5m (TH4) Tại lỗ khoan TH5 độ sâu từ 35.5m đến 35.7m: kẹp sỏi sạn cát kết Các thấu kính: Thấu kính TK1: Sét (CL), màu sáng trắng, trạng thái dẻo mềm Thấu kính phát đầu lớp 5a lỗ khoan TH3 từ độ sâu 6.8m đến 8.0m Bề dày thấu kính 1.2m Thấu kính TK2: Cát bột (SM), hạt trung – thô, lẫn sỏi sạn, màu vàng nhạt, vàng sậm, kết cấu chặt – chặt Các thấu kính phát đầu lớp 5a lỗ khoan: TH3 từ độ sâu 11.8m đến 14.0m, TH4 từ độ sâu 9.5m đến 12.3m, TH8 từ độ sâu 17.3m đến 19.0m, TH10 từ độ sâu 12.6m đến 15.0m Bề dày thấu kính TK2 thay đổi từ 1.7m (TH8) đến 2.8m (TH4) Bảng 1.7 Tổng hợp tiêu lý đất Các tiêu lý Ký hiệu Đơn vị Lớp Lớp Lớp Lớp4 Lớp Lớp TK2 5a 5b 0.2 1.2 Hàm lượng % sỏi sạn % Hàm lượng % hạt cát % 84.2 13.8 36.2 82.5 86 86.2 Hàm lượng %hạt bột % 46.4 5.2 35.4 31.3 6.9 7.3 6.6 Hàm lượng % hạt seùt % 51.6 10.6 50.8 32.5 10.4 5.5 6.2 Chương 1: Giới thiệu Độ ẩm tự nhiên W Dung trọng tự nhiên w % 73.4 g/cm3 1.54 Tỉ trọng 15.8 24.5 19.6 2.05 16 13.7 12.6 2.66 2.66 2.73 2.72 2.67 2.66 2.66 Giới hạn chảy WL % 87.3 21.4 40.2 24.5 25 29 23.5 Giới hạn deûo Wp % 33.3 16.7 18.2 14.7 21.2 25.3 19.8 Chỉ số dẻo Ip 50.4 4.7 22 9.8 3.8 3.7 3.7 Chỉ số chảy IL 0.79 0.29 0.5 Góc nghỉ khô d 35O 34O 35O 37 Góc nghỉ ướt w 24O 24O 26O 27 Độ rỗng lớn emax 1.195 1.24 1.23 1.18 Độ rỗng bé emin 0.578 0.57 0.57 0.58 Hệ số rỗng tự nhiên e0 2.022 0.591 góc masat Lực dính kết Ctc kg/cm2 0.064 Trị số SPT N Lần 0÷5 10÷16 12O55' 16O19’ 0.31 0.284 12÷23 8÷27 12÷>50 30÷>50 32÷>50 Các phương tiện bốc xếp vận chuyển hàng hoá 4.1 Công nghệ thiết bị bốc xếp bến Cần trục chuyên dụng container hiệu SSG40 ( Ship Shore Grantry) chạy rail với đặc trưng sau: Tổng trọng lượng: 1200 p lực lên chân cần trục là: 300 Sức nâng cần cẩu: 40 p lực lớn lên bánh xe: 37.5 10 Chương 1: Giới thiệu Số bánh xe chân: bánh Khoảng cách bánh xe chân: 1.2m Khoảng cách hai đường rail: 18m Độ vươn phía trước kể từ tiêm rail: 38m Độ vươn phía bờ: 10.5m Khoảng cách hai trục bánh xe theo phương dọc: 16.5m Đoàn xe ô tô chuyên dụng vận chuyển container (tương đương với ô tô tiêu chuẩn H30) có thông số kỹ thuật: Tải trọng lên hai bánh trước là: 6T Tải trọng lên hai bánh sau là: 12T Khoảng cách hai trục bánh xe: 1.9m Diện tích tiếp xúc bánh xe: 0.6x0.2m Khoảng cách hai ô tô đứng cạnh nhau: 1.1m Xe nâng hàng loại RSD với sức nâng 40 T 4.2 Tàu thiết kế Tàu hàng container có trọng tải 30.000DWT cập làm hàng với thông số kỹ thuật: Bảng 1.8 Số liệu đội tàu theo OCDI technical standards and commentaries for port and harbour facilities in Japan Loại tàu Container Tàu (DWT) Lượng D.nước Chiều dài(m) Chiều rộng(m) Chiều cao(m) Mớn đầy tải Mớn Ballats 20,000 29,100 201 27.1 15.6 10.6 6.00 25,000 36,000 200 28.9 17.0 10.7 6.50 30,000 42,800 218 30.2 17.12 11.1 6.95 11 Chương 1: Giới thiệu Bảng 1.9 Số liệu đội tàu tính toán Tàu (DWT) Lượng D.nước Chiều dài(m) Chiều rộng(m) Chiều cao(m) Mớn đầy tải Mớn Ballats 20,000 31,000 201 27.1 15.6 10.6 6.00 25,000 36,000 200 28.9 17.0 10.7 6.50 30,000 42,800 218 30.2 17.12 11.1 6.95 Từ bảng số liệu đội tàu tính toán ta có số liệu tàu container 30.000DWT sau: Lượng rẽ nước tính toán tàu: 42800 Chiều dài lớn tàu: 218 m Chiều dài hai đường vuông góc : Bề rộng tàu: Bt = 30.2 m Chiều cao mạn tàu: 17.12 m Mớn nước tàu tính toán: Khi chở đầy hàng: 11.1m Khi chưa có hàng: 6.95m 12 ...Chương 1: Giới thiệu Số liệu ban đầu 2.1 Nhiệm vụ thiết kế Công trình bến container Cát Lái, cầu tàu mở rộng số 1a xây dựng loại bến nhô, gồm cầu chính, ba... Cảng Cát Lái hoán đổi vị trí cầu cảng Vitaico làm để Công Ty Tân Cảng Sài Gòn quan liên quan triển khai bước đầu tư Hồ sơ dự thầu thiết kế cầu số 1a – Cảng Cát Lái mở rộng Công Ty Tư Vấn Thiết... Tân Cảng Sài Gòn lập sở tải liệu sau: Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng mở rộng cảng Cát Lái Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Hàng Hải lập tháng năm 2002 Công văn số 233/CHHVN/KHĐT ngày 28/02/2002