Với kế hoạch phân bổ nguồn vốn hàng năm của UBND tỉnh Quảng Ngãi đã quan tâm đầu tư một số dự án trọng điểm để phát triển cơ sở hạ tầng của các huyện, trong đó có dự án: Đường trung tâm
Trang 1C.TY TƯ VẤN XD CÔNG TRÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QUẢNG HÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- - ====o0o====
Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2007
THUYẾT MINH
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
DỰ ÁN : ĐƯỜNG TRUNG TÂM THỊ TRẤN DI LĂNG
TUYẾN 1 : ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH THỊ TRẤN DI LĂNG
(ĐT 623 ĐOẠN TỪ KM42 + 250 -:- KM45 + 271.6)
LÝ TRÌNH : KM0 -:- KM3 + 22.98
TUYẾN 2 : ĐƯỜNG PHÍA ĐÔNG THỊ TRẤN DI LĂNG
LÝ TRÌNH : KM0 -:- KM1 + 658.7
HẠNG MỤC : NỀN MẶT ĐƯỜNG THOÁT NƯỚC
VĨA HÈ - ĐIỆN CHIẾU SÁNG
ĐỊA ĐIỂM XD : THỊ TRẤN DI LĂNG – HUYỆN SƠN HÀ
I GIỚI THIỆU CHUNG :
Quảng Ngãi là một Tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế miền Trung, khu vực
đang được Chính phủ quan tâm tạo mọi điều kiện thu hút các đầu tư nhằm sớm hình thành
Khu công nghiệp lọc hóa dầu đầu tiên của cả nước Hiện nay nhìn chung cơ sở hạ tầng của
Tỉnh Quảng Ngãi mới chỉ đang trong giai đoạn đầu thực hiện theo qui hoạch, thành Phố
Quảng Ngãi là Trung tâm chính trị xã hội của Tỉnh, các trục giao thông đến các huyện do
khả năng nguồn vốn hạn chế nên việc đầu tư chưa đáp ứng kịp với tốc độ phát triển của
Tỉnh
Sơn Hà là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi được xác định khu trung tâm kinh tế
của các huyện phía tây tỉnh Quảng Ngãi, có 4 trục giao thông chính nối các huyện Sơn Tây, Trà
Bồng, Ba Tơ và Minh Long, cơ sở hạ tầng còn yếu kém trong đó đường giao thông Thị trấn Sơn Hà
xuống cấp chưa được đầu tư
Với kế hoạch phân bổ nguồn vốn hàng năm của UBND tỉnh Quảng Ngãi đã quan tâm
đầu tư một số dự án trọng điểm để phát triển cơ sở hạ tầng của các huyện, trong đó có dự án:
Đường trung tâm thị trấn Di Lăng là một trong những tuyến đường trọng điểm của Huyện
Sơn Hà và của tỉnh Quảng Ngãi
II CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN :
- Căn cứ Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 16/2006/NĐ-CP
- Căn cứ Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Căn cứ Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
- Căn cứ quyết định số 40/2008/QĐ-UBND ngày 31/03/2008 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Ban hành bản quy định về một số nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Căn cứ quyết định số 229/2004/UĐ-UB ngày 29/10/2004 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết trung tâm thị trấn Di Lăng huyện Sơn Hà
- Căn cứ quyết định số 2411/QĐ-UBND ngày 31/10/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình đường Trung tâm thị trấn
Di Lăng, huyện Sơn Hà
- Căn cứ hợp đồng kinh tế số /HĐKT ngày / /200 giữa Ban Quản lý các dự án
ĐT &ø XD huyện Sơn Hà và Công ty tư vấn XD công trình Quảng Hà
III PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ QUI TRÌNH QUI PHẠM ÁP DỤNG :
1 Phạm vi nghiên cứu :
a Tuyến số 1: Đường trục chính thị trấn Di Lăng
- Chiều dài tuyến L = 3022.98m (Km0 +0.00 – Km3 + 22.98)
- Điểm đầu tuyến giáp với ĐT623 tại Km42 + 250, toạ độ X=3321.60, Y=3886.44
- Điểm cuối tại đầu cầu Sông Rin Km45+271.6, toạ độ X=2113.44, Y=1543.48
b Tuyến số 2: Đường phía đông thị trấn Di Lăng
- Chiều dài tuyến L = 1658.7m (Km0 +0.00 - Km1+658.7)
- Điểm đầu giao tuyến số 1 tại nút N2, toạ độ X=2585.23, Y=3057.14
- Điểm cuối giao tuyến số 1 tại nút N18, toạ độ X=2166.82, Y=1653.20
2 Qui trình, qui phạm áp dụng :
- Các qui trình, qui phạm do Bộ GTVT và các cơ quan quản lý nhà nước
+ Quy trình khảo sát đường ôtô: 22 TCN 263-2000 + Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-90 của cục đo đạc bản đồ Nhà nước + Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình: 22 TCN 259-2000
+ Quy trình Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ 22 TCN 220-95 + Qui phạm khảo sát thủy văn 22 TCN 27-84
+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-85 (tham khảo)
+ Đường ô tô yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005
+ Qui phạm KT thiết kế đường phố, quảng trường đô thị 20TCN 104-83
+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô (Phần nút giao): 22 TCN 273-01
+ Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06
+ Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu móng đường ô tô 22TCN334-06
Trang 2+ Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm láng
nhựa22TCN271-2001
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước 22TCN 06-76
+ Qui trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN18-79 (dùng cho cống)
+ Điều lệ biển báo đường bộ: 22 TCN 237-01
+ Qui chuẩn XD Việt Nam 443/BXD-CSXD, 682/BXD-CSXD, 22TCN1879
+ Qui phạm trang bị điện 11 TCN 18-12-84
+ Tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố CIE4-15 của ủy ban chiếu sáng Quốc tế ban hành
tháng 7/1993
- Các qui phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật tham khảo :
+ AASHTO về nguyên tắc thiết kế hình học đường ô tô, thiết kế nền, mặt đường, cầu,
thoát nuớc
IV ĐIỀU TRA VÀ THU NHẬP TÀI LIỆU :
- Qui hoạch mạng lưới giao thông huyện Sơn Hà đến năm 2010 được UBND tỉnh
Quảng Ngãi phê duyệt
- Qui hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi từ 1995–2010
- Qui hoạch chi tiết trung tâm thị trấn Di Lăng đã được duyệt
- Số liệu kinh tế – xã hội do phòng Hạ Tầng Kinh Tế huyện Sơn Hà cung cấp
- Niên giám thống kê Quảng Ngãi năm 2006
- Số liệu điều tra khảo sát do Cty Tư vấn XD Công trình Quảng Hà thực hiện
V ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO KHU VỰC :
1 Đặc điểm địa hình:
Khu vực khảo sát thuộc phía Đông của dãy Trường Sơn, địa hình đồi núi, rừng rậm và
thung lũng Địa hình huyện Sơn Hà nằm ở tầm trung bình và cao của dãy Trường Sơn Địa
hình bị chia cắt mạnh, núi trong khu vực có hướng Tây Bắc - Đông Nam, núi thấp đến cao
vừa và cao, sườn núi thường có độ dốc lớn Hệ thống sông núi tương đối dày và phân bố
không đồng đều, các suối bắt nguồn từ dãy Trường Sơn chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam đổ ra biển Đông, qua dòng sông chính là Sông Rin Đặc tính chung của sông suối là
ngắn và dốc, thung lũng hẹp và sông khi có mưa lớn nước lên nhanh, chảy mạnh và thường
gây lũ lụt
2 Đặc điểm địa mạo:
Điều kiện địa mạo khu vực tồn tại chủ yếu 3 dạng sau:
- Dạng bào mòn xâm thực tập trung tại các sườn núi, đỉnh núi
- Dạng lắng đọng trầm tích tập trung ở các thung lũng núi, ruộng vườn và hai bên bờ
các sông suối
- Dạng vừa lắng đọng trầm tích, vừa bào mòn xâm thực tập trung ở khu vực địa hình
tương đối bằng phẳng: chân đồi, nương rẫy, các thung lũng trước núi, ruộng vườn
Trung tâm thị trấn Di Lăng nằm trong vùng địa hình tương đối bằng phẳng thuộc
thung lũng ven sông Rin Độ dốc dọc tuyến rất nhỏ, chiều dài các đoạn dốc ngắn và thay đổi
liên tục
- Khu vực tuyến đi qua là một đường trục chính của huyện Sơn Hà, hai bên đã xây dựng nhà cửa, địa hình tương đối bằng phẳng, độ dọc tuyến lớn nhất 6% Khoảng cách giữa các nhà đối diện nhiều chổ từ 10-15m, không đủ lộ giới qui hoạch của đường trục chính trung tâm thị trấn Di Lăng là 18m Do vậy để thi công được tuyến đường trên việc đền bù giải tảo nhà, hoa màu rất lớn
VI ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT :
1 Đặc điểm địa chất khu vực:
- Theo thuyết minh Bản đồ địa chất Việt nam tỷ lệ 1/200000 cho thấy khu vực huyện Sơn Hà, tình hình địa chất chủ yếu là đất đá xâm nhập: Axít trung tính, kiềm, xâm nhập mafic, biến chất Sau các hoạt động Magma xâm nhập giá Kali diễn ra cuối Creta đầu faleogen đánh dấu sự kết thúc mạnh mẽ kiến tạo Mezozôi muộn
- Trên miền này, cũng như lãnh thổ Tây Nguyên đã bước vào thời kỳ ngừng nghĩ với lần biểu hiện kiến tạo yên tỉnh - vào Miôxen giữa có lẫn biểu hiện kiến tạo mạnh mẽ, hệ thống đứt gãy có từ trước nay hoạt động trở lại - Trong Miôxen nhìn chung khu vực có cấu tạo phân dị với xu thế nâng lên là chủ yếu
- Tới Pliôxen phát triển các hệ thông đứt gãy mới, mở rộng diện tích các vùng võng hạ đã tạo điều kiện cho hoạt động Magma nhất là các phun trào Bazan Bazan là đất có độ lún lớn lẫn đá dăm sạn, có màu đỏ, phổ biến trên khắp khu vực tuyến đi qua Đất bazan có những tính chất địa chất công trình đặc biệt là cường độ chịu tải khá cao, những khu vực ngậm nước thì cường độ chịu tải giảm
- Trong Holôzen các biểu hiện kiến tạo cũng mang tính chất kế thừa của lần vận động trước đó, nhưng ở đây vắng mặt các hoạt động phun trào
- Đá Magma, đá biến chất là loại đá không phân lớp, độ ổn định toàn khối cao, taluy đá ít có khả năng sụt trượt, thuận lợi cho tuyến đường Tuy nhiên đất tàn tích từ đá magma thường rời rạc, tính dính kém do vậy khi mùa mưa đến sẽ xảy ra hiện tượng rửa xói hình thành rãnh xói, mương xói, sụt đất
- Địa tầng tuyến đi qua chủ yếu được bao phủ bởi lớp đất sét, sét lẫn sạn với chiều dày từ 1-10m, tiếp đến là cát kết và granít phong hoá vừa đến mạnh
2 Địa tầng và đặt tính cơ lý của đất đá
Dựa vào kết quả đo vẽ ĐCCT, công tác khoan, đào thăm dò và kết quả thí nghiệm trong phòng có thể đánh giá điều kiện địa chất nền đường như sau (chi tiết được mô tả trong hồ sơ báo cáo địa chất):
a Tuyến số 1: Đường trục chính trung tâm thị trấn Di Lăng:
- Lớp 1: lớp mặt đường hiện trạng thấm nhập nhựa dày 20 - 25cm
- Lớp 2: Lớp đất đồi sét pha, màu nâu đỏ, nâu xẫm đôi chổ loang màu vàng nhạt, trong tầng lẫn ít dăm sạn, đất ẩm vừa, kết cấu chặt vừa, trạng thái nữa cứng, chiều dày trung bình 2m
- Lớp 3: lớp sét pha lẫn nhiều dăm sạn màu nâu đỏ, kết cấu chặt vừa trạng thái dẻo cứng, được tạo thành bởi quá trình lắng đọng ở sườn núi và quá trình phong hoá đá gốc, chiều dày trung bình 3m
Trang 3b Tuyến số 2: Đường phía đông thị trấn Di Lăng:
- Lớp 1: Lớp đất đồi sét pha, màu nâu đỏ, nâu xẫm đôi chổ loang màu vàng nhạt,
trong tầng lẫn ít dăm sạn, đất ẩm vừa, kết cấu chặt vừa, trạng thái nữa cứng, chiều dày trung
bình 2m
- Lớp 2: lớp sét pha lẫn nhiều dăm sạn màu nâu đỏ, kết cấu chặt vừa trạng thái dẻo
cứng, được tạo thành bởi quá trình lắng đọng ở sườn núi và quá trình phong hoá đá gốc,
chiều dày trung bình 3.1m
Nhìn chung về địa chất nền đường dọc tuyến không có gì phức tạp phù hợp với tình
hình địa chất chung trong khu vực thị xã Quảng Ngãi và phù hợp các tuyến đường giao thông
đã được gia cố nền đường nhiều lần
3 Điều kiện về thủy văn và địa chất thủy văn:
a Điều kiện thủy văn: Điều kiện thủy văn của khu vực mang đặc trưng của chế độ
thủy văn miền núi, chủ yếu là các sông suối nhỏ, lưu vực nhỏ độ dốc dọc và độ dốc ngang
lớn mực nước các sông suối thường lên xuống rất nhanh gây ra các đợt lũ quét bất ngờ và
mùa mưa
b Địa chất thủy văn: Địa hình đi qua vùng đồi núi và xen lẫn các sông suối do vậy
đặc điểm địa chất thủy văn của đoạn tuyến chịu ảnh hưởng trực tiếp theo mực nước của các
sông suối trong vùng Độ sâu mực nước ngầm thường rất sâu và là nước được chứa trong các
khe nứt của các tầng đá
VII ĐẶT ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN:
1 Khí hậu:
Tỉnh Quảng Ngãi thuộc vùng nhiệt đới gió mùa Biến thiên nhiệt độ giữa các mùa
không lớn; mùa hè mát mẻ, mùa đông khô và dỡ lạnh Đặc điểm nổi bật nhất trong chế độ
khí hậu ở vùng này là sự tương phản nhau hết sức sâu sắc giữa mùa mưa ẩm và mùa khô
hạn Mùa mưa từ tháng 5-12 và mùa khô từ tháng 1-4 Về mùa khô do cao áp từ phía Bắc
tràn xuống gây ra gió mùa đông bắc sau khi vượt qua Trường sơn để lại lượng mưa bên sườn
đông và đến Tây nguyên với luồn gió khô và nóng, độ ẩm bé và ít mưa; Về mùa mưa do gió
mùa Tây nam phát triên mạnh nên độ ẩm lớn và mưa nhiều hơn, tuy nhiên lượng mưa không
lớn lắm so với sườn phía đông Trường Sơn
2 Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình nhiều năm (TBNN) là 22,10- 23,50 ; Tháng có nhiệt độ trung bình
cao nhất là tháng 4&5 (24,30- 25,80 ) và tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12&1
(18,80- 20,70 ) Sự biến động nhiệt độ tuyệ đối không lớn: Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đã quan
trắc được là 37,90 và nhiệt độ tối thấp tuyệt đối đã quan trắc được là 3,20
3 Mưa:
Lượng mưa năm TBNN là 1766mm, trong đó mùa mưa chiếm 1542mm và mùa khô
chiếm 224mm Nhưng do địa hình bị chia cắt mạnh mẽ nên lượng mưa ở đây phân bố không
đồng đều, phụ thuộc vào sườn đón gió và hướng gió thịnh hành và phân bố theo độ cao địa
hình Tuy nhiên do vùng cao nguyên không có hoặc rất ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão không khí lạnh ( là những nhiễu động thời tiết quan trọng gây mưa lớn ở nước ta) nên cường độ mưa ngày không lớn, Hằng năm ở Gia Lai- Kon Tum nơi nhiều nhất có 9 ngày mưa trên 50mm, có khoảng 1 ngày mưa trên 100mm và mưa trên 200mm/ngày rất hiếm xảy ra
4 Độ ẩm:
Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm là 78%- 81% tương ứng trong mùa mưa và độ ẩm tương đối thấp nhất là 7%- 14% tương ứng xảy ra trong mùa khô
5.Gió:
Vận tốc gió trung bình trong năm là 0,8 – 1,5 m/s và chịu ảnh hưởng của hai luồng gió chính thổi theo hai mùa: mùa mưa vớiø luồng gió Tây Nam ẩm ướt và mát mẻ; Mùa khô với luồng gió Đông Bắc khô và nóng
6 Thuỷ văn
a Đặc điểm thủy văn toàn khu vực
Sông Trà Khúc chảy về phía đông bắc qua địa hình tỉnh Quảng Ngãi ra biển Đông Một trong những nhánh chính phía thượng nguồn sông Trà Khúc là sông Đăk Lô thuộc địa phận xã Ngọc Tem, huyện KonPlong, tỉnh Kon Tum Nói chung lũ ở vùng này không lớn do cường độ mưa ngày không lớn vì không có hoặc rất ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão hoặc không khí lạnh là những nhiễu động thời tiết quan trọng gây mưa lớn ở nước ta
b Đặc điểm thủy văn vùng tuyến đi qua
Đoạn tuyến khảo sát ở phía Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi nên ngoài các đặc điểm thủy văn chung như đã nói ở trên còn có một số đặc điểm riêng: Đây là đoạn tuyến đi qua thị trấn, địa hình tương đối đơn giản, dốc ngang khá thoải Tuyến cắt qua một số khe suối có độ dốc nhỏ, chảy tập trung về sông Rin thượng nguồn sông Trà Khúc Chế độ thủy văn đoạn này khá đơn giản, tuyến đi qua thị trấn ven sông Rin thường xuyên bị ngập lụt, tuy nhiên cao độ và thời gian ngập lụt không lớn; lũ nhỏ và tương đối điều hòa Chế độ thủy văn dọc tuyến phụ thuộc vào chế độ thủy văn công trình: Khe suối nhỏ không dốc và hai bờ thoải
VIII VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ VỊ TRÍ ĐỔ ĐẤT THẢI :
1 Mỏ đất đắp:
Vị trí: Mỏ đất đắp nằm dọc theo tuyến tránh thị trấn Di Lăng
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Mỏ nằm gần tuyến nên rất thuận lợi cho khai thác bằng xe cơ giới hoặc thủ công Hiện tại mỏ chưa được khai thác Cự ly vận chuyển đến công trình tính trung bình là 2000m đường đất
Trữ lượng: Trữ lượng dự kiến khoảng 200.000m3
Chất lượng:
- Loại đất: Đất đồi
- Thành phần: Sét pha lẫn sỏi sạn, màu nâu đỏ
- Kết quả thí nghiệm: (Chi tiết xem” Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mỏ VLXD)
cmax (g/cm3) = 1.99; W (%) = 12.63
Trang 4Kết luận: Mẫu đất đạt tiêu chuẩn đầm chặt K95 và K98 để đưa vào thi công xây dựng
công trình
2 Vật liệu cát:
Vị trí: Mỏ nằm tại bến sông Rin thuộc thị trấn Di Lăng huyện Sơn Hà tỉnh Quảng
Ngãi Mỏ nằm gần tuyến đường nên khai thác bằng xe cơ giới Hiện tại mỏ đang được khai
thác
Cự ly vận chuyển từ mỏ đến cuối tuyến là 3 Km đường nhựa cấp 6
Trữ lượng: Trữ lượng dự kiến khoảng 25.000 m3
Chất lượng:
- Loại cát: Cát hạt thô, màu vàng nhạc
- Chất lượng:
+ Tỷ trọng (g/cm3): 2.68
+ Khối lượng thể tích (g/cm3):1.162
+ Khối lượng bùn, sét (%): 1.68
+ Lượng mi ca và hạt xấu (%): 1.21
+ Mô đun độ lớn: 2.97
Kết luận: Theo TCVN 1770-86: Cát thuộc cát hạt thô dùng cho BT và vữa xây
3 Vật liệu đá:
Vị trí: Mỏ đá Ba Gia thuộc xã Tịnh Bắc huyện Sơn Tịnh, nằm bên phải Tỉnh lộ 623 tại
Km11
Điều kiện khai thác và vận chuyển:
Mỏ nằm cách xa tuyến nên khó khăn về vận chuyển, khai thác bằng xe cơ giới Hiện
tại mỏ đã được khai thác phục vụ cho các công trình xây dựng với quy mô lớn, nhỏ trong
vùng
Cự ly vận chuyển từ mỏ đến công trình là 35Km đường nhựa cấp 6
Trữ lượng: Tùy thuộc vào nhu cầu của đơn vị khai thác
Chất lượng:
- Thành phần: Đá màu xám xanh
- Cường độ kháng nén: Rk = 725kG/cm2, Rbh = 633kG/cm2 Các kết quả thí nghiệm
chi tiết có phụ lục kèm theo
Kết luận: Mỏ đá dùng được cho móng, mặt đường
4 Các vị trí đổ đất đá thừa:
Theo kết quả làm việc và được sự nhất trí của địa phương nơi tuyến đi qua dự kiến đất
đá thừa có thể đổ dọc theo tuyến tránh tại những vị trí cần san lấp mặt bằng
IX HIỆN TRẠNG TUYẾN
1 Tuyến số 1: Đường Trục Chính Thị Trấn Di Lăng
a Về tuyến:
- Đường trung tâm thị trấn Di Lăng, điểm đầu giáp với đường tỉnh ĐT623 tại Km42 +
250, điểm cuối tại đầu cầu Sông ĐăkRin, tổng chiều dài tuyến dài 3022.98m, hiện trạng nền đường rộng 6m theo tiêu chuẩn đường cấp VI, mặt đường đá dăm láng nhựa rộng 3.5 - 4m, dốc dọc và dốc ngang đường nhỏ, đã trải qua thời gian sử dụng lâu, mặt đường đã bị hỏng nặng, nứt lún nhiều ổ gà rất khó đi, nhà cửa hai bên gần sát đường làm che khuất tầm nhìn nên thường xảy ra tai nạn
- Bình đồ tuyến: Đối với đường trong thị trấn tuyến đường trục chính không thẳng, có nhiều góc ngoặc gồm 32 đỉnh chuyển hướng và có những góc ngoặc lớn thường xảy ra tai nạn, nhìn chung về bình diện tuyến trục chính không đẹp, dọc theo hướng tuyến 2 bên là nhà, vườn sát với nhau
- Mặt cắt dọc: Thay đổi hướng dốc liên tục, nhìn chung cắt dọc tuyến tương đối bằng phẳng với cao độ từ + 8.84m đến + 21.30m (lấy theo hệ cao độ qui hoạch) đảm bảo độ dốc thiết kế tối đa 6%
- Mặt cắt ngang tuyến : Nền đường hiện hữu rộng từ 5.5m – 6.0m, lề đường đã bị lấp đất và hư hỏng Mặt đường láng nhập nhựa rộng 3.5 – 4.5m đã xuống cấp trầm trọng, địa hình dọc theo hai bên đường nói chung bằng phẳng, hai bên tuyến nhà dân sinh sống nhiều
b Mặt đường hiện trạng:
- Đá dăm tiêu chuẩn trên láng nhựa dày từ 20 – 25cm
- Đất đồi màu nâu đỏ dày từ 15 – 30cm Theo số liệu đo môđun đàn hồi E0 = 650 daN/cm2
c Hệ thống thoát nước:
- Thoát nước dọc: rảnh đất tự nhiên
- Thoát nước ngang hiện nay: gồm 4 cống D100, 1 cống V200 và 1 cống D50, chiều dài các cống từ 7-10m, ngắn so với nền đường thiết kế hiện nay
d Nút giao thông: gồm 3 nút chính:
- Nút giao với đường đi Sơn Bao tại Km2+221.56
- Nút giao với đường đi Hàng Gòn tại Km2+414.46
- Nút giao với đường đi Ba Tiêu tại Km2+846.48
- Và các nút giao với đường hẻm vào xóm
e Các công trình khác trên đường:
Dọc tuyến có một đường dây điện hạ thế đi bên phải hướng tuyến Khoảng cách các hàng cột điện này so với tim đường từ 5.6 - 6.0m
2 Tuyến 2: Đường Phía Đông Thị Trấn Di Lăng
Hiện tại tuyến chưa có đường, tuyến theo qui hoạch đi phía ngoài khu dân cư và nằm
ở phía đông trung tâm huyện, qua đồng ruộng và đồi thấp Điểm đầu tuyến tại Km44 + 50 thuộc tuyến đường tỉnh ĐT623, điểm cuối tuyến giao tuyến đường tỉnh ĐT 623 tại Km45+240 đường tỉnh 623, các công trình khác trên tuyến chưa có
X QUI MÔ KỸ THUẬT
Trang 5Theo Qui hoạch được duyệt tại quyết định số 229/2004/UĐ-UB ngày 29/10/2004,
Đường Trung Tâm Trục Chính Trị Trấn Di Lăng và Đường Phía Đông Thị Trấn Di Lăng
được thiết kế theo các tiêu chuẩn sau:
1 Tuyến số1 : Đường trung tâm trục chính thị trấn Di Lăng
Qui mô kỹ thuật
vị
Thông số kỹ thuật
I TUYẾN
12 Chiều dài lớn nhất của dốc dọc 7% m 500
14 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất Rmin m 125 ( 250 )
15 Bán kính đường cong nằm tối thiểu không siêu cao m 1500
16 Bán kính đường cong lõm nhỏ nhất Rlõm m 1000
17 Bán kính đường cong lồi nhỏ nhất Rlồi m 4000 ( 2500 )
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
2 Tuyến số 2: Đường phía đông trị trấn Di Lăng
Qui mô kỹ thuật
vị Thông số kỹ thuật
14 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất Rmin
m 60 ( 50 )
15 Bán kính đường cong nằm tối thiểu không siêu cao
16 Bán kính đường cong lõm nhỏ nhất Rlõm
m 1000 (300)
17 Bán kính đường cong lồi nhỏ nhất Rlồi
II THOÁT NƯỚC NGANG
XI GIẢI PHÁP THIẾT KẾ :
Hệ toạ độ và cao độ thiết kế được lấy theo hệ tạo độä, cao độ đã được điều chỉnh theo Quyết định số 3302/UBND-CN ngày 24 tháng 11 năm 2006 của chủ tịch UBND Tỉnh Quảng Ngãi
A Tuyến 1 : Đường Trung Tâm Trục Chính Thị Trấn Di Lăng ( Theo qui hoạch )
- Đoạn từ điểm đầu tuyến Km0 ( Tại Km42+250 đường tỉnh 623) đến nút N1 Km0 + 957.69, (Km0 + 957.65) trong quy hoạch không có toạ độ, cao độ
- Đoạn từ nút N1 đến điểm cuối (Km3+22.98) tuyến được thiết kế có tạo độ, cao độ theo quy hoạch đã được điều chỉnh theo Quyết định số 3302/UBND-CN ngày 24 tháng 11 năm 2006 của chủ tịch UBND Tỉnh Quảng Ngãi
1 Hướng tuyến :
Đoạn từ điểm đầu tuyến Km0 ( Tại Km42+250 đường tỉnh 623) đến nút N1 ( Km0 + 957.69), do trong qui hoạch không có toạ độ nênhướng tuyến được thiết kế tám theo hiện trạng đường cũ, Đoạn từ N1 ( Km0 + 957.69 ) đến điểm cuối tuyến hướng tuyến được thiết kế đúng theo hướng tuyến trong quy hoạch đã được điều chỉnh theo theo Quyết định số 3302/
UBND-CN ngày 24 tháng 11 năm 2006 của chủ tịch UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Tạo độ, cao độ qui hoạch và thiết kế tại các nút giao
Nút giao
thiết kế Tọa độ X Tọa độ Y
Cao độ thiết kế
Trang 6N1 2667.45 3216.39 19.49 2667.45 3216.39 19.49
2.Bình đồ tuyến :
Bình đồ tuyến được thiết theo qui hoạch đã được điều chỉnh Phần lớn tuyến bám theo
đường cũ, ít quanh co, có các bán kinh đường cong đảm bảo thông số kỹ thuật Kết quả thiết
kế như sau
Bảng thống kê đường cong nằm
2 Bán kính đường cong nằm
3 Trắc dọc tuyến :
Trắc dọc tuyến được thiết có cao độ tại các điểm khống chế đúng các điểm khống chế
trong quy hoạch đã được điều chỉnh Độ dốc dọc lớn nhất không quá 6%, phù hợp với đường
đô thị Kết quả thiết kế như sau:
Bảng thống kê dốc dọc
4 Cắt ngang đường :
- Bề rộng nền : Bn = 10.5 + 2x3.75 = 18m
- Bề rộng mặt đường :Bm = 2làn cơ giướix3.75m + 2làn thô sơx1.5m = 10.5m
- Bề rộng vĩa hè :Bhè = 2bênx 3.75m = 7.5m
5 Kết cấu áo đường :
Thiết kế mặt đường cấp cao A1, Eyc = 1270 da/cm2
* Mặt đường.
- Bêtông nhựa hạt trung dày 7cm
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm
- Cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm
- Cấp phối sỏi đồi dày 30 cm, đầm chặt K>=0.98
- Nền hiện trạng hoặc đắp thêm, đầm chặt K>=0.95
6 Vĩa hè:
- Vĩa hè lát gạch Block lục giác KT(25x20x5)cm, dưới là lớp cát tạo phẳng dày 5cm, nền lớp đất đồi lu lèn k>=0.95
7 Công trình thoát nước ngang tuyến:
Thiết kế cống tròn, cống vuông và cống hộp bằng BTCT vĩnh cửu được thiết kế theo tải trọng H30-XB80
a Cấu tạo cống tròn:
+ Cống tròn BTCT M 200 đá 1x2, L = 1m/1đốt
+ Móng cống đệm cát sạn
+ Tường đầu tường cánh, hố tụ bằng BT M150 sạn 4x6
+ Sân cống bê tông M150 sạn 4x6
+ Móng các loại đệm cát sạn, dày 10cm
b Cấu tạo cống vuông:
+ Cống vuông BTCT M 250 đá 1x2, L = 1 m/1đốt
+ Móng cống đệm cát sạn
+ Tường đầu tường cánh, hố tụ bằng BT M150 sạn 4x6
+ Sân cống bê tông M150 sạn 4x6
+ Móng các loại đệm cát sạn, dày 10cm
c Cấu tạo cống hộp:
+ Thân cống BTCT M300 đá 1x2, để tại chổ + Móng cống hộp đệm cát sạn dày 30cm, trên lớp vữa xi măng M75 dày 2cm + Tường đầu, tường cánh bằng BT M150 sạn 4x6
+ Sân cống bê tông M150 sạn 4x6 + Móng các loại đệm cát sạn, dày 10cm
Thống kê cống ngang qua đường trên tuyến
Trang 7tt Lý trình cọc TÊN CÔNG TRìNH
góc giao (độ)
C.DàI CốNG TK
HIệN HữU
8 Coõng trỡnh thoaựt nửụực doùc:
- Coỏng doùc treõn vúa heứ duứng coỏng D600 khoõng chũu lửùc
- Coỏng doùc qua ủửụứng duứng coỏng D600 chũu lửùc
- Coỏng thu nửụực tửứ hoỏ ga traựi ( Phaỷi ) chaỷy qua hoỏ ga phaỷi ( traựi ) duứng coỏng ly taõm
D400 chũu lửùc
- Caực hoỏ ga ủaởt caựch khoaỷng 41.1m boỏ trớ moọt hoỏ ga, rieõng nhửừng ủoaùn ủaởt bieọt caực hoỏ
ga coự theồ thay ủoồi theo thửùc teỏ
- Beõ toõng hoỏ ga M150 saùn 4x6
- Taỏm ủan hoỏ ga beõ toõng coỏt theựp M 250 ủaự 1x2
- Lửụựi chaộn raực hoỏ baống ngang
Heọ thoỏng thoaựt nửụực doùc ủửụùc boỏ trớ nhử sau:
a Beõn traựi tuyeỏn :
- ẹoaùn tửứ Km0 + 21.93 – Km0 + 309.63 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà coỏng ngang D100
(Km0 + 21.93)
- ẹoaùn tửứ Km0 + 309.63 – Km0 + 551.12 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà coỏng ngang D100
(Km0 + 551.12)
- ẹoaùn tửứ Km0 + 607.82 – Km0 + 895.52 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà coỏng ngang D100
(Km0 + 731.12)
- ẹoaùn tửứ Km0 + 983.32 – Km1 + 151.72 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà coỏng ngang D100
(Km1 + 65.52)
- ẹoaùn tửứ Km1 + 291.09 – Km1 + 660.99 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà coỏng ngang D100
(Km1 + 545.09)
- ẹoaùn tửứ Km1 + 717.80 – Km1 + 800.00 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà coỏng ngang D100
( Km1 + 800 )
- ẹoaùn tửứ Km1 + 876.70 – Km2 + 395.00 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà coỏng ngang hoọp 2x3m ( Km2 + 23.14)
- ẹoaùn tửứ Km0 + 0.00 – Km2 + 395 beõn phaỷi tuyeỏn ta ủaởt caực hoỏ ga thu nửụực chaỷy veà beõn traựi tuyeỏn qua coỏng ngang ủửụứng ly taõm D400
b.Beõn phaỷi tuyeỏn :
- ẹoaùn tửứ Km2 + 433.84 – Km2 + 631.81 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà coỏng ngang D100 (Km2 + 631.81)
- ẹoaùn tửứ Km2 + 669.44 – Km2 + 874.94 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà cửừa xaừ taùi nuựt N19 lyự trỡnh Km2 + 904.95
- ẹoaùn tửứ Km2 + 928.28 – Km3 + 22.98 ủaởt coỏng D600 chaỷy veà cửừa xaừ taùi lyự trỡnh Km3 + 22.98 ( Cuoỏi tuyeỏn )
- ẹoaùn tửứ Km2 + 710.54 – Km2 + 911.94 beõn traựi tuyeỏn ta ủaởt caực hoỏ ga thu nửụực chaỷy veà beõn phaỷi tuyeỏn qua coỏng ngang ủửụứng ly taõm D400
9 Coỏng kyừ thuaọt:
- Heọ thoỏng coỏng kyừ thuaọt: muùc ủớch ủaởt taùi caực vũ trớ nuựt giao ủeồ luoàn ủửụứng daõy caỏp ủieọn, caựp quang vaứ luoàn oỏng caỏp nửụực Toồng coọng 5 vũ trớ ủaởt coỏng kyừ thuaọt taùi caực nuựt N2, N7, N9, N12 vaứ N18
- Coỏng kyừ thuaọt baống coỏng vuoõng V100x100, hai ủaàu coỏng ủoồ beõ toõng thaứnh hoỏ vaứ coự naộp ủaọy baống taỏm ủaõn BT
10 Nuựt giao thoõng:
Toaứn tuyeỏn theo qui hoaùch coự toồng 13 nuựt giao, tuy nhieõn hieọn taùi chổ thieỏt keỏ 5 vũ trớ nuựt giao ủaừ coự ủửụứng giao thoõng, coứn caực ủửụứng vaứo heỷm xoựm khoõng thieỏt keỏ
- Nuựt giao N2 taùi Km1+136.88, giao vụựi tuyeỏn nhaựnh
- Nuựt giao N7 taùi Km1+819.22, giao vụựi ủửụứng ủi nuựt N121
- Nuựt giao N9 taùi Km2+221.5, giao vụựi ủửụứng ủi Sụn Bao (ra caàu Taứ Mang)
- Nuựt giao N12 taùi Km2+414.34, giao vụựi ủửụứng ra Haứng Goứn
- Nuựt giao N18 taùi Km2+846.61, giao vụựi ủửụứng ủi Ba Tieõu Trong ủoự nuựt giao N2, N7, N9 thieỏt keỏ nuựt giao thoõng ủụn giaỷn, caực baựn kớnh cong ủaỷm baỷo theo qui hoaùch Rieõng nuựt N12 vaứ N18 thieỏt keỏ nhử sau:
+ Thieỏt keỏ nuựt giao thoõng hỡnh xuyeỏn coự ủaỷo trung taõm ủeồ deó phaõn luoàn khi xe vaứo nuựt ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn khi giao thoõng vaứ taùo caỷnh quang ủoõ thũ
+ Toỏc ủoọ khi xe vaứo trong nuựt : V =15Km/h + Beà roọng maởt ủửụứng taùi nuựt giao treõn tuyeỏn soỏ 1: B = 10.5m, taùi nhửừng ủoaùn troọn doứng coự mụừ roọng maởt ủửụứng ủeồ ủaỷm baỷo giao thoõng khi xe vaứo nuựt
+ Gụứ chaộn ủaừo beõ toõng M200 ủaự 1x2 + Beõn trong thieỏt keỏ troàng caõy xanh taùo caỷnh quang + Taùi ủaỷo giao thoõng coự thieỏt keỏ ủieọn chieỏu saựng
+ Taùi ủaỷo thieỏt keỏ caực vaùch sụn giaỷm toỏc vaứ bieồn baựo haùn cheỏ toỏc ủoọ
Trang 811 Điện chiếu sáng:
- Các giải pháp thiết kế được sử dụng đảm bảo hệ thống điện chiếu sáng sẽ thể hiện
được tính hiện đại về thiết bị, công nghệ hiện tại cũng như trong tương lai
- Yêu cầu kỹ thuật hệ thống điện chiếu sáng
+ Độ chói trung bình 1.1 Cd/m2
+ Độ rọi trung bình 16 Lux
+ Độ đồng điều chung U0 49%
+ Độ đồng điều dọc trục Ul 75%
a Nguồn sáng :
- Sử dụng bóng đèn Sodium 250W-220V:
- Quang thông : 27500 lm
- Nhiệt độ màu : 19500K
- Tuổi thọ : 16000h
- Quang thông của đèn giảm không nhiều khi sử dụng lâu Bóng đèn là loại bóng đèn
phóng điện trong hơi natri, áp suất cao Ở chế độ hồ quang, các bức xạ phát ra là đơn sắc
màu vàng
- Đui đèn : Edison E40
b Trụ đèn:
Trụ đèn làm bằng thép với các đặc điểm như sau:
- Trụ đèn được chế tạo bằng thép mạ kẽm nhúng nóng, cao 11mét Trụ được gia công
liền với cần Tiết diện trụ có hình bát giác đều Trụ có độ dày trung bình 4mm (xem bản vẽ)
- Thép chế tạo thân trụ là thép tấm mạ kẽm nhúng nóng có những thông số đặc trưng
có tính như sau: ch= 37kg/mm2, b= 56kg/mm2
c Móng trụ:
Móng trụ đổ tại chỗ
d Cách bố trí đèn:
Thống nhất cách bố trí các trụ đèn chiếu sáng theo qui hoạch đã được duyệt Cụ thể
bố trí các trụ đèn chiếu sáng cho tuyến đường như sau:
- Các trụ đèn chiếu sáng được bố trí một bên đường trên vỉa hè (Bản vẽ mặt bằng bố
trí trụ đèn chiếu sáng)
- Tâm trụ đèn chiếu sáng cách booc duya đường đã xây dựng: 0.75m (bản vẽ mặt
bằng cắt ngang điển hình)
- Khoảng cách trung bình giữa 2 trụ đèn: 35mét
12 Cây xanh:
a- Trồng cây xanh trên vĩa hè:
- Cây xanh được bố trí 2 bên vĩa hè cách khoảng 10m, loại cây có tán rộng có thể
chọn loại cây Sao Đen theo yêu cầu chủ đầu tư
- Ô trồng cây xanh hình tròn có đường kính D=1m, dày 10cm, bằng bê tông M200 sạn 1x2
b- Trồng cây xanh trên đão tại nút N12 và N18:
- Cây xanh được trồng trong đão (Xem chi tiết trên bản vẽ đão)
13 An toàn giao thông:
a- Trên dọc tuyến có kẻ sơn vạch đường như sau:
- Tại tim tuyến là vạch sơn đường đứt để phân chia 2 làn xe ngược chiều
- Tại vị trí giao nhau trên tuyến vạch sơn gồ giảm tốc (Chi tiết xem bản vẽ an toàn giao thông)
- Tại nút N12 và N18 có vạch sơn chỉ đường, đường rẽ, và vạch qua đường dành cho người đi bộ
b- Hệ thống biển báo :
Hệ thống biển báo, hiệu lệnh, các bảng chỉ dẫn được thiết kế theo quy định
- Trên tuyến đặt các loại biển báo đường cong rẽ trái, rẽ phải, biển báo các đường giao nhau, biển báo đường bị hẹp, biển báo trẽ em qua đường, biển báo bênh viện, biển báo giảm tốc độ
B Tuyến Số 2: Đường Phía Đông Thị Trấn Di Lăng ( được thiết theo 2 phương án )
1 Hướng tuyến :
Hướng tuyến được thiết kế có tạo độ, cao độ tại các điểm khống chế đúng theo tạo đo, cao độä các điểm khống chế trong qui hoạch đã được điều chỉnh theo công văn số 963/SXD-QHKT
Tạo độ, cao độ qui hoạch và thiết kế tại các nút giao
Nút giao
thiết kế Tọa độ X Tọa độ Y
Cao độ thiết kế
2 Bình đồ tuyến :
Bình đồ tuyến được thiết theo qui hoạch đã được điều chỉnh Phần lớn tuyến bám theo sườn đồi, ít quanh co, có các bán kinh đường cong đảm bảo thông số kỹ thuật Kết quả thiết kế như sau
Bảng thống kê đường cong nằm
2 Bán kính đường cong nằm
Trang 9a R = 50 82.31 1 19.30
3 Traộc doùc tuyeỏn :
Traộc doùc tuyeỏn ủửụùc thieỏt coự cao ủoọ taùi caực ủieồm khoỏng cheỏ ủuựng caực ủieồm khoỏng cheỏ
trong quy hoaùch ủaừ ủửụùc ủieàu chổnh ẹoọ doỏc doùc lụựn nhaỏt khoõng quaự 8%, phuứ hụùp vụựi ủửụứng
ủoõ thũ Keỏt quaỷ thieỏt keỏ nhử sau
Baỷng thoỏng keõ doỏc doùc
4 Caột ngang ủửụứng :
- Beà roọng neàn : Bn = 5.5 + 2x2.5 = 10.5m
- Beà roọng maởt ủửụứng :Bm = 5.5m
- Beà roọng leà ủửụứng :Bheứ = 2beõnx 2.5m = 5.0m
5 Keỏt caỏu aựo ủửụứng :
Thieỏt keỏ maởt ủaự daờm laựng nhửùa Eyc = 980 daN/cm2
- Lụựp 1 : ẹaự daờm laựng nhửùa daứy 10cm TCN 4.5kg/m2
- Lụựp 2 : ẹaự daờm tieõu chuaồn daứy 15cm
- Moựng ủaỏt soỷi ủoài daứy 30cm, K>=0.98
- Neàn ủửụứng hieọn traùng lu leứn K>=0.95
- Rieõng nhửừng ủoaùn neàn ủửụứng coự ủũa chaỏt toỏt, sau khi ủaứo ủeỏn cao trỡnh neàn ủửụứng ta
ủaứo xụựi lụựp ủaỏt daứy 30cm sau ủoự lu leứn K>=0.98m
6 Keỏt caỏu leà ủửụứng:
Leà ủửụứng baống ủaỏt caỏp 3 ủaàm K=>=0.95
7 Coõng trỡnh thoaựt nửụực ngang tuyeỏn:
Thieỏt keỏ coỏng troứn, coỏng vuoõng, coỏng hoọp baống BTCT vúnh cửỷu ủửụùc thieỏt keỏ theo taỷi
troùng H30-XB80
a Caỏu taùo coỏng troứn:
+ Coỏng troứn BTCT M 200 ủaự 1x2, L = 1m/1ủoỏt
+ Moựng coỏng ủeọm caựt saùn
+ Tửụứng ủaàu tửụứng caựnh, hoỏ tuù baống BT M150 saùn 4x6
+ Saõn coỏng beõ toõng M150 saùn 4x6
+ Moựng caực loaùi ủeọm caựt saùn, daứy 10cm
b Caỏu taùo coỏng vuoõng:
+ Coỏng vuoõng BTCT M 250 ủaự 1x2, L = 1 m/1ủoỏt
+ Moựng coỏng ủeọm caựt saùn
+ Tửụứng ủaàu tửụứng caựnh, hoỏ tuù baống BT M150 saùn 4x6
+ Saõn coỏng beõ toõng M150 saùn 4x6
+ Moựng caực loaùi ủeọm caựt saùn, daứy 10cm
c Caỏu taùo coỏng hoọp:
+ Thaõn coỏng BTCT M300 ủaự 1x2, ủoồ taùi choồ + Moựng coỏng hoọp ủeọm caựt saùn daứy 30cm, treõn lụựp vửừa xi maờng M75 daứy 2cm + Tửụứng ủaàu, tửụứng caựnh baống BT M150 saùn 4x6
+ Saõn coỏng beõ toõng M150 saùn 4x6
+ Moựng caực loaùi ủeọm caựt saùn, daứy 10cm
Thoỏng keõ coỏng ngang qua ủửụứng treõn tuyeỏn
giao (độ)
C.DàI CốNG TK HIệN HữU
8 Coõng trỡnh thoaựt nửụực doùc:
- Thieỏt keỏ raừnh doùc hỡnh thang baống beõ toõng ụỷ nhửừng ủoaùn coự doỏc doùc >=6%
Thoỏng keõ raừnh doùc
- Beõ toõng raừnh M150 ủaự 2x4 daứy 12cm, moựng raừnh ủeọm caựt saùn daứy 10cm
9 ẹieọn chieỏu saựng:
- Khoõng laứm heọ thoỏng dieọn chieỏu saựng
10 An toaứn giao thoõng:
a Heọ thoỏng bieồn baựo :
Heọ thoỏng bieồn baựo, hieọu leọnh, caực baỷng chổ daón ủửụùc thieỏt keỏ theo quy ủũnh
Trang 10- Trên tuyến đặt các loại biển báo đường cong rẽ trái, rẽ phải, biển báo các đường
giao nhau, biển báo trẽ em qua đường, biển báo giảm tốc độ
b Hệ thống cọc tiêu :
Hệ thống cọc tiêu được thiết kế theo quy định
- Trên tuyến đặt các cọc tiêu tại các lưng đường cong có bán kính nhỏ nguy hiểm,
khoảng cách các cọc tiêu 4m/1cọc
XII BIỆN PHÁP THI CÔNG:
1 Công tác chuẩn bị:
- Khôi phục tim tuyến, dời cọc ra khỏi phạm vi thi công và có biện pháp bảo quản
cọc
- Đo đạc và dẫn mốc cao độ thi công về gần các vị trí công trình để tiện kiểm tra trong
quá trình thi công
2 Thi công nền đường:
a Đối với nền đắp:
a1 Nguyên tắc đắp đất:
- Đắp đất theo từng lớp, chiều dày mỗi lớp tối đa từ 25-30cm, trong từng lớp phải
dùng 1 loại đất Từng lớp đất phải đạt độ chặt yêu cầu, đặc biệt khống chế độ ẩm tốt nhất
cho từng loại đất
a2 Chỉ tiêu kiểm tra: (TCVN 4447-87)
- Tỉ trọng hạt đất ()
- Thành phần hạt
- Trạng thái của đất, độ ẩm tự nhiên (W), giới hạn chảy(WL), chỉ số dẻo(Ip)
- Dung trọng khô lớn nhất max, Độ ẩm tốt nhất Wo
- Góc nội ma sát , lực dính C
a3.Thi công đắp đất nền đường:
- Vật liệu đất đắp không thích hợp phải loại bỏ khỏi hiện trường dưới sự hướng dẫn
của kỹ sư Tư vấn giám sát;
- Thực hiện theo đúng công đoạn thử nghiệm;
- Trứớc khi đắp đất hoặc rải lớp tiếp theo để đầm thì bề mặt lớp trước phải được cày
xới và tưới nước tạo ẩm để tạo sự dính kết giữa các lớp với nhau;
b Đối với nền đào:
- Có thể dùng máy ủi hoặc máy đào để thi công nền đào Phải thường xuyên kiểm tra
cao trình nền, tránh trường hợp đắp bù phụ, sau khi đào nền đến gần cao trình thiết kế thì
dừng lại, dùng lu để lu nền đạt độ chặt K 0.98 Sau đó dùng máy san tiếp tục san gọt nền
đường đến cao trình thiết kế và tạo mui luyện cho nền đường Mái ta luy nền đường đào sau
khi hoàn thiện phải đạt độ dốc thiết kế;
Chú ý:
- Trong quá trình thi công nền đường đào phải đào bạt phần đất nền phía trên rãnh để sau khi thi công nền đường, tiến hành đào rãnh đảm bảo kích thước hình học cắt ngang theo đúng hồ sơ thiết kế
3 Thi Công Mặt Đường:
a Thi công mặt đường bê tông nhựa:
a1.Thi công móng cấp phối đá dăm:
- Lớp móng cấp phối đá dăm được thi công ngay sau khi đào khuôn đường
- Móng cấp phối đá dăm dày 35cm được chia thành 2 lớp để thi công
a1.1 Lớp cấp phối thứ nhất dày 20cm:
- Chuẩn bị bề mặt rải cấp phối: Bề mặt lớp dưới phải đảm bảo không bị phá hoại do quá trình thiết bị thi công trong công trường khai thác hay tác động của thời tiết
- Vật liệu được vận tải bằng ôtô tự đổ đến công trình được đổ trực tiếp vào máy rải
- Vật liệu sau khi rải phải đảm bảo cao độ, độ bằng phẳng, dốc ngang theo yêu cầu
- Dùng nhân lực bù phụ những chỗ thừa, thiếu vật liệu mà máy không làm được, nếu trong quá trình rải vật liệu có hiện tượng phân tầng, gợn sóng thì phải đào bỏ và thay bằng vật liệu khác
- Lu sơ bộ bằng lu sắt 8-10 tấn (3-4 lần/điểm)
- Lu rung ( khi rung đạt 25T) (8-10lần/điểm)
- Dùng lu lốp 20-25T ( 20-25 lần/điểm)
- Lu hoàn thiện bằng lu bánh sắt 8-10T
- Trong suốt qua trình lu lèn, nếu độ ẩm vật liệu thay đổi do thời tiết (bay hơi nước hoặc trời mưa) dùng xitéc tưới nước phụ thêm hoặc dùng máy san cày xới phơi để vật liệu đạt độ ẩm tốt nhất
- Tại các vị trí đường cong hoặc diện tích hẹp máy không rải được dùng thủ công san vật liệu, dùng lu Mini và đầm cóc đầm vật liệu đạt độ chặt yêu cầu
- Số lượt lu được chỉ ra khi tiến hành rải thử và được kỹ sư Tư vấn chấp thuận
- Trong suốt quá trình thi công, đơn vị thi công phải thường xuyên tiến hành thí
nghiệm, kiểm tra các nội dung sau:
+ Độ ẩm, sự phân tầng của vật liệu cấp phối đá dăm(quan sát bằng mắt và kiểm tra thành phần hạt) Cứ 200m3 vật liệu cấp phối đá dăm hoặc một ca thi công phải tiến hành lấy một mẫu thí nghiệm thành phần hạt, độ ẩm
+ Độ chặt lu lèn:
* Việc thí nghiệm thực hiện theo "Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất bằng phương pháp rót cát" 22 TCN 13-79 hoặc tiêu chuẩn AASHTO T191 và được tiến hành tại mỗi lớp móng CPĐD đã thi công xong
* Đến giai đoạn cuối của quá trình lu lèn, phải thường xuyên thí nghiệm kiểm tra độ chặt lu lèn để làm cơ sở kết thúc quá trình lu lèn Cứ 800 m2 phải tiến hành thí nghiệm độ chặt lu lèn tại một vị trí ngẫu nhiên