1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De cuong Nhung nguyen ly co ban cua chu nghia Mac-Lenin

21 3,7K 153
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

st

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC –

LÊNIN

Câu 1: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ? Liên

hệ vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân ?

- Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ýthức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động,sáng tạo ấy Điều này còn người phải tôn trọng tri thức khoa học và truyền bá nó vào quầnchúng để nó trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động.Mặt khác phải tự tu dưỡng rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng,tình cảm, nghị lực cách mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhânvăn trong định hướng hành động

- Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong nhânthức và thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí; đó lànhững hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốnchủ quan làm chính sách, lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược Đâycũng phải là quá trình chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xemthường lí luận, bảo thủ, trì trệ, thụ động trong hoạt động nhận thức và thực tiễn

* Liên hệ vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Là giáo viên trong tương lai khi giảng dạy phải căn cứ vào tình hình thực tế của lớp để cónhững kế hoạch thực hiện mục đích yêu cầu nhăm fnaang cao chất lượng trong giảng dạycũng như chất lượng học tập của học sinh

- Luôn phát huy và khuyến khích tính năng động sáng tạo của học sinh, không áp đặt hay épbuộc học sinh làm theo ý mình

Câu 2: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biển? Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân ?

TL:

Trang 2

- Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức

và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện

+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phảixem xét sự vật trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,giữa các mặt của chính sự vật và trọng sự tác động qua lại của chính sự vật đó với các sựvật khác Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật và xử lý có hiệu quả cácvấn đề của đời sống thực tiễn Như vậy quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiếndiện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn

- Từ tính chất đa dạng phong phú của các mon liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhậnthức và thực tiến khi thực hiện quan điểm toàn diện thì đồng thời cũng phải kết hợp vớiquan điểm lịch sử cụ thể

+ Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạtđộng thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tìnhhuống, phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn, phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhaucủa mỗi mối liên hệ cụ thể trong những tính huống cụ thể để từ đó có những giải pháp đúngđắn và có hiệu quả trong việc sử dụng, trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn Như vậy trongnhận thức và thực tiễn không những cần phải tránh và khắc phục quan điểm phiến diện,siêu hình mà còn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung ngụy biện

* Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Là giáo viên trong tương lai khi nhận xét đánh giá học sinh, đồng nghiệp phải xem xét họtrong các mối quan hệ với bạn bè và gia đình, xã hội không nên đánh giá, nhận xét mộtngười chỉ qua vẻ bề ngoài hay một mặt nào đó

- Trong cuộc sống khi giải quyết các tình huống cần phải xem xét quá trình cũng như cáchoạt động từ quá khứ đến hiện tại trong các mối liên hệ qua lại lẫn nhau để có cách giairquyết xử lý tốt nhất

Câu 3: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về sự phát triển? Vận dụng vấn

đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân ?

TL:

- Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức thếgiới và cải tạo thế giới.Theo nguyên lý này, trong mọi nhận thức và thực tiễn cần có quanđiểm phát triển

- Quan điểm đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự pháttriển

+ Theo quan điểm phát triển, để nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong thực tiễn,một mặt cần phải đặt sự vật hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó; mặt khác, conđường của sự phát triển lại là một quá tình biện chứng, bao hàm tính thuận nghịch, đầy mâuthuẫn, vì vậy đòi hỏi phải nhận thức được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng

Trang 3

trong quá trình phát triên của nó, tức là cần phải có quan điểm lịch sử, cụ thể trong nhậnthức và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đa dạng,phức tạp của nó.

+ Như vậy, với tư cách là khoa học về mối liên phổ biến và sự phát triển , phép biện chứngduy vật của chủ nghĩa Mác-Leenin giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong nhận thức vàthực tiễn Khẳng định vai trò đó của phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen viết: “ Phépbiện chứng là phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và những phảnánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràngbuộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng V.I Leenin cũng cho rằng:

“Phép biện chứng đòi hỏi người ta phải chú ý đến tất cả các mặt của những mối quan hẹtrong sự phát triển cụ thể của những mối quan hệ đó

* Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Trong cuộc sống có những điều ta xuất phát từ con số không nhưng quan quá trình rènluyện tu dưỡng tích cực thì kết quả đạt được sẽ là ta có những kiến thức linh nghiệm trongcuộc sống; khi giải quyết các tình huống ta cần xét chúng trong các mối liên hệ để xemnguyên nhân dẫn đến là ở đâu từ đó có những cách giải quyết phù hợp

Câu 4: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật lượng chất ? Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân ?

TL:

- Vì bất kì sự vật nào cũng có phương diện chất và lượng tồn tại trong tính quy định lẫnnhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, do đó, trong nhận thức và thực tiễn cần phảicoi trọng cả hai loại chỉ tiêu về phương diện chất và lượng của sự vật, tạo nên sự nhận thứctoàn diện về sự vật

- Vì những thay đổi về lượng của sự vạt có khả năng tất yếu chuyển hóa thành những thayđổi về chất của sự vật và ngược lại, do đó, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theomục đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng đẻ có thể làm thay đổi về chất của sự vật;đồng thời, có thể phát huy tác động của chât mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sựvật

- Vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất của xự vật với điều kiệnlượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó, trong công tác thực tiễn cần phải khắcphục tư tưởng nôn nóng tả khuynh; mặt khác, theo tính tất yếu quy luật thi khi lượng đãđược tích lũy đến giới hạn điểm nút sẽ tất yếu có khả năng diễn ra bước nhảy chất của sựvật, vì thế cũng cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thựctiễn.Tả khuynh chính là hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí, không tích lũy vềlượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất Hữu khuynh là sự biểuhiện tư tưởng bảo thủ trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy mặc dù lượng đã tích lũy tớiđiểm nút và quan niệm phát triển đơn thuần là sự tiến hóa về lượng

Trang 4

- Vì bước nhảy của sự vật là hết sức đa dạng, phong phú, do vậy, trong nhận thức và thựctiễn cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từngđiều kiện, từng kĩnh vực cụ thể Đặc biệt trong đời sống xã hội, quá trình phát triển không chỉphụ thuộc vào nhân tố chủ quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người.

Do đó, cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyểnhóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất

* Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Trong cuộc sống khi chúng ta học từ tiệu học lên trung học, cấp 3 khi đã tích lũy đủ vềlượng để thể hiện bước nhảy thi tốt nghiệp cấp 3 và kì thi đại học cao đẳng Như vậy đã có

sự biến đổi từ học sinh thành sinh viên (sự biến đổi về chất)

- Trong giảng dạy tích lũy những kinh nghiệm trong dạy học tập khi tham gia các kì thi giáoviên dạy giỏi cấp trường cấp thành phố

Câu 5: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật mâu thuẫn ? Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân ?

TL:

- Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến và là nguồn gốc, động lực của sự vậnđộng, phát triển, do vậy trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, pháttriển mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynhhướng của sự vận động và phát triển

- Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú, do vậy trong việc nhận thức và giải quyết mâuthuẫn cần phải có quan điểm lịch sử, cụ thể, tức là biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn

và có phương pháp giải quyết phù hợp Trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn,cần phân biệt đúng vai trò, vị trí của các loại mâu thuẫn ttrong từng hoàn cảnh, điều kiệnnhất định; những đặc điểm của mâu thuẫn đó để tìm ra phương pháp giải quyết từng loạimâu thuẫn một cách đúng nhất

* Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Trong cuộc sống khi có mâu thuẫn xảy ra có thể là giữa phương pháp dạy với phương tiệngiáo dục cần phải bình tĩnh tìm ra chỗ mâu thuẫn để có cách giải quyết đúng và không ảnhhưởng đến chất lượng của giáo dục

Câu 6: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật phủ định của phủ định? Vận dụng

ý nghĩa phương pháp luận đó trong việc thực hiện đối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hiện nay ?

TL:

- Quy luật phủ định của phủ địnhlà cơ sở để chúng ta nhận thức một cách đúng đắn về xuhướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Quá trình đó không diễn ra theo đườngthẳng mà là con đường quanh co, phức tạp , gồm nhiều giai đoạn, nhiêu giai đoạn khácnhau Tuy nhiên tính đa dạng phức tạp của quá trình phát triển chỉ là sự biểu hiện khuynh

Trang 5

hướng chung, khuynh hướng tiến lên theo quy luật Cần phải nắm được đặc điểm, bản chất,các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng để tác động tới sự phát triển, phù hợp với yêu cầuhoạt động, nhận thức của thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng trong mọihoạt động của chúng ta và trong thực tiễn.

- Theo quy luật phủ định của phủ định, trong thế giới khách quan, cái mới tất yếu phải ra đời

để thay thế cái cũ Trong tự nhiên, cái mới ra đời và phát triển theo quy luật khách quan.Trong đời sống xã hội, cái mới ra đời trên cở hoạt động có mục đích, có ý thức tự giác vàsáng tạo của con người.Vì vậy, cần nâng cao tính tích cực của nhân tố chủ quan trong mọihoạt động, có niềm tin vào sự tất thắng của cái mới, ủng hộ cái mới và đấu tranh cho cáimới thắng lợi Do đó, cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều, kìm hãm sự pháttriển của cái mới, làm trái với quy luật phủ định của phủ định

- Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi trong quá trình phủ định cái cũ phải theonguyên tắc kế thừa có phê phán; kế thừa những nhân tố hợp quy luật và lọc bỏ, vượt qua,cải tạo cái tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy sự phát triển theo hướng tiến bộ

* Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận đó trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hiện nay là:

- Trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã vận dụng được phươngpháp luận này theo hướng tích cực

- Các giáo viên hiện nay với trình độ cao đẳng, đại học đã được nhà trường đào tạo mộtcách bài bản và có khoa học Họ được trang bị đầy đủ các kiến thức để đổi mới phươngpháp giảng dạy Trước hết là cần thay đổi thói quen cũ đọc – chép, thuyết giảng, lệ thuộcsách giáo khoa của một bộ phận giáo viên Căn bệnh cố hữu này là chây ỳ, ngại thay đổi,thậm chí lười biếng khiến nhiều giáo viên trong đó có cả giáo viên lâu năm, đã thuộc lầu nộidung kiến thức trong sách giáo khoa nên khi giảng thường đọc luôn cho học sinh chép lạicác ý chính Điều này tạo ra thói quen thụ động của trò Thầy nói sao, trò ghi vậy avf chỉ biếthọc thuộc lòng, không suy nghĩ Để chống lại thói quen xấu này, nhiều giáo viên đã chủđộng trong việc tìm tòi những cách thức mới trong việc truyền đạt kiến thức Cần phải có cáimới để thay đổi cái cũ, cái cũ ở đây không còn phù hợp

Câu 7: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa cái chung với cái riêng ? Vận dụng vấn đề này trong việc đánh giá thực tế giáo dục của của địa phương với cả nước, giáo dục của Việt Nam với giáo dục thế giới ?

TL:

- Cần phải nhận thức cái chung về vận dụng vào cái riêng trong hoạt động nhận thức vàthực tiễn Không nhận thức được cái chung thì trong thực tiễn khi giải quyết mối cái riêng,mối trường hợp cụ thể sẽ nhất định vấp phải những sai lầm, mất phương hướng

- Mạt khác cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, khắc phụcbệnh giáo điều, siêu hình, máy móc hoặc cục bộ, địa phương trong vận dụng mỗi cái chung

để giải quyết mỗi trường hợp cụ thể

Trang 6

- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cũng cần phải biết vận dụng các điều kiện thíchhợp cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định, bới

vì giữa cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện xácđịnh

* Vận dụng vấn đề này trong việc đánh giá thực tế giáo dục của địa phương với cả nước, giáo dục của VN với giáo dục thế giới là:

- Thực tế giáo giáo dục của địa phương với cả nước: Các địa phương luôn luôn chấp hànhđúng theo chỉ đạo của bộ giáo dục và đạo tạo, và nhà nước Cả nước đang thay đổi chươngtrình giáo dục từng môn, từng lớp, nền giáo dục cũng phải thay đổi và làm theo Cả nướcthay đổi, đổi mới phương pháp giảng dạy, song một số thầy cô ở địa phương đã không thayđổi theo những phương pháp mới đó nên dẫn đến tình trạng nền giáo dục ở địa phương đạtkết quả không cao

- Thực tế giáo dục ở nước ta với thế giới: so với thế giới thì nền giáo dục của ta vẫn chưatheo kịp họ Vì ta vẫn giáo dục theo những phương pháp rất lạc hậu

Câu 8: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vấn đề này ? Vận dụng quan điểm thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân ?

Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ

và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức giúp cho nhận thứcnắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.Trên cơ sở đó màhình thành nên các lý thuyết khoa học

- Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức còn là vì nhờ có hoạt động thựctiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện; năng lực tư duy logickhông ngừng được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại, cótác dung “nối dài” các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới

- Thực tiễn chẳng những là cơ sỏ, động lực, mục đích của nhận thức mà còn đóng vai trò làtiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức

- Như vậy, thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai tròquyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận thức phảiluôn luôn hướng tới để thể hiện tính đúng đắn của mình

Trang 7

* Vận dụng quan điểm thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân là:

- Với công tác giảng dạy ta nên vận dụng quan điểm này Thực tiễn luôn luôn đồng hành vớinhận thức Thực tiễn công tác giảng dạy của bản thân mình như thế nào, tốt hay chưa tốt,cong thiếu sót cái gì, cần bổ sung những gì thì đòi hỏi phải nhận thức được Chính từ đòi hỏithực tiễn đó mà ta có được nhận thức đúng đắn

Câu 9: Vì sao ý thức xã hội có tính lạc hậu hốn với tồn tại xã hội ? Vận dụng kiến thức về vấn đề này vào việc giải thích những quan điểm lạc hậu về giáo dục còn tồn tại ở nước ta hiện nay ?

TL:

- Sở dĩ như vậy là vì: Một là, do bản chất của ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh của tồn tại xãhội cho nên nói chung ý thức xã hội chỉ có thể biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xãhội

- Hai là do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảothủ của một số hình thái ý thức xã hội

- Ba là ý thức xã hội gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấpnhất định trong xã hội

* Vận dụng kiến thức về vấn đề này vào việc giải thích những quan điểm lạc hậu về giáo dục còn tồn tại ở nước ta hiện nay là:

- Hiện nay ý thức xã hội về vấn đề giáo dục nước ta vẫn còn một số lạc hậu rõ rệt Trướchết, về phía gia đình học sinh, phụ huynh quá bận rộn với công việc hàng ngày nên khôngchăm lo đến việc học hành của con cái, học giao trách nhiệm này cho giáo viên và nhàtrường Về phía nhà trường, giáo viên vẫn còn giữ cách dạy rất lạc hậu đó là hình thức đọc– chép Làm như vậy học sinh rất thụ động khi tiếp thu bài giảng của thầy cô Học sinh sữhình thành thói quen xấu và luôn ỷ lại vào thầy cô vì thầy cô sẽ làm hết cho chúng và chúngvẫn được điểm cao, phụ huynh rất yên tâm về còn cái mình Họ không biết đó chỉ là nhữngkết quả giả

Câu 10: Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử Vận dụng vấn đề này vào việc phát huy sức mạnh của tập thể trong quá trình công tác ?

TL:

- Theoquan điểm duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ralịch sử, lực lượng quyết định sự phát triển củ lịch sử Do đó, lịch sử trước hết và căn bản làlịch sử hoạt động của quần chúng nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xãhội

- Vai trò chủ thể sáng tạo ra lịch sử, quyết định tiến trình phát triển lịch sử của quần chúngnhân dân được phân tích từ ba giác ngộ sau đây:

Trang 8

+ Thứ nhất, quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của mọi xã hội, trực tiếp sảnxuất cơ bản của mọi xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn tại vàphát triển của con người, của xã hội – đây là nhu cầu quan trọng bậc nhất của mọi xã hội ởmọi thơì đại, mọi giai đoạn lịch sử.

+ Thứ hai, cùng với quá trình sáng tạo ra của cải vật chất, quần chúng nhân dân đồng thờicũng là lực lượng trực tiếp hay gián tiếp tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội; là lực lượngtrực tiếp hay gián tiếp “kiểm chứng” các giá trị tinh thần đã được các thế hệ và các cá nhânsáng tạo ra trong lịch sử

+ Thứ ba quần chúng nhân dân là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng

và các cuộc cải cách trong lịch sử

* Vận dụng vấn đề này vào việc phát huy sức mạnh của tập thể trong quá trình công tác là:

- “Một cây làm chẳng lên non ”Đó là sức mạnh đồng đội Khái niệm tập thể ở đây đượchiểu là sự gắn kết của những cá nhân thông qua công việc nhằm đạt giá trị cao nhất Giá trị

đó chính là bản sắc văn hóa trong một tập thể Xây dựng tinh thần tập thể cũng chính là xâydựng bản sắc văn hóa xã hội Làm điều này không dễ đây là quá trình cung phấn đấu nỗ lựclâu dài của từng cá nhân và xã hội

Câu 11: Trình bày hai thuộc tính của hàng hóa Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay ?

TL:

- Giá trị sử dụng:

+ Với tư cách là giá trị sử dụng, hàng hóa trước hết “là một vật nhờ có những thuộc tính của

nó mà thỏa mãn được một loại nhu cầu nào đó của con người”, không kể nhu cầu đó đượcthỏa mãn một cách trực tiếp, nếu vật ấy là một tư liệu sinh hoạt, hay gián tiếp, nếu vật ấy làmột tư liệu sản xuất

VD: gá trị áo để mặc, cơm để ăn, máy móc thiết bị

+ Và mỗi ngày một vật cũng có thể có nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau, do đó nó cónhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau

+ Giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc mà nó được phát hiện dần dần trongquá trình phát triển của khoa học – kỹ thuật

+ Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tinhstwj nhiên của vật thể hànghóa quyết định Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn

+ Giá trị sử dụng nó là nội dung vật chất của của cải

+ Con người ở bất kỳ thời đại nào cũng đều cần đến các giá trị sử dụng khác nhau của vậtphẩm để thỏa mãn những nhu cầu muôn vẻ của mình

- Giá trị hàng hóa:

Trang 9

+ Muốn hiểu được giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi.

VD: 1 mét vải = 10kg thóc

+ Sở dĩ hai hàng hóa khác nhau là vải và thóc lại có thể trao đổi được với nhau, bới vì giữanhững hàng hóa khác nhau đó có một cái gì đó chung, cái chung đó không phải là vải, làthóc , nhưng lại là cái mà cả vải và thóc đều có thể quy về được Các giá trị trao đổi khácnhau phải được quy thành cái chung đó, và mỗi giá trị trao đổi đều đại biểu cho một lượnghay ít của cái chung ấy

+ Nếu gạt đi gái trị sử dụng của vật thể hàng háo ra một bên, thì vật thể hàng hóa chỉ có mộtthuộc tính mà thôi, cụ thể là: chúng là sản phẩm của lao động

+ Như vậy nếu bóc cái vỏ giá trị sử dụng, cũng như tính hữu ích của lao động ra, gạt đi cái

vỏ bề ngoài tùy tiện ngẫu nhiên của gí trị trao đổi, thì ta sẽ thấy tất cả các hàng hóa đềugiống nhau hoàn toàn, đều có một thực thể xã hội như nhau, đều là những vật kết tinh đồngnhất – đó là sức lao động của con người tích lũy lại Nhờ có cơ sở chung đó mà các hàngháo có thể trao đổi được với nhau Vì vậy, người ta trao đổi hàng hóa cho nhau chẳng qua

là trao đổi lao động của mình ẩn giấu trong những hàng hóa ấy Chính lao động hao phí đểtạo ra hàng hóa là cơ sở chung của việc trao đổi và nó tạo thành giá trị trao đối của hànghóa

+ Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa, còn giá trịtrao đổi chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa

+ Nhưng cũng cần nhận thấy hao phí lao động của con người kết tinh trong sản phẩm khôngphải lúc nào cũng là giá trị Trong các xã hội mà người ta sử dụng sức lao động làm ra sảnphẩm để tự tiêu dùng cho bản thân và gia đình mình, thì sự hao phí lao động đó không cóhình thái giá trị

+ Như vật thuộc tính tự nhiên của hàng hóa là giá trị sử dụng, thuộc tính xã hội của hànghóa là hao phí lao động kết tinh trong nó và là giá trị Bất kỳ một vật nào muốn trở thànhhàng hóa đều phải có đủ hai thuộc tính: giá trí sử dụng và giá trị, nếu thiếu một trong haithuộc tính đó, sản phẩm không thể là hàng hóa

* Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay là:

- Giá trị sử dụng là công cụ của hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người Còngía trị hàng hóa là lao động xã hội của nhà sản xuất Hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.Thực chất của giá trị hàng hóa chính là lao động Để do giá trị hàng hóa dịch vụ cần có vậtngang giá Thị trường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa người bán (bên bán) và người mua(bên mua) Thị trường hoạt động được là nhờ sự trao đổi giữa người bán và người mua vềnhững sản phẩm hàng hóa và dịch vụ nào Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ cần có Vậtngang giá hiện đại là tiền

Câu 12: Thế nào là tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế ? Khi lạm phát tăng thì tiền công thực tế của giáo viên là tăng hay giảm ? Vì sao ?

Trang 10

- Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công dân nhận được do bán sức lao độngcủamình cho nhà tư bản Tiền công được sử dụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền côngdanh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế

- Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch

vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình

- TIền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên hay giảm xuống tùytheo sự biến động của quan hệ cung – cầu về hàng hóa sức lao động trên thị trường Trongmột thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêudùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên

* Khi lạm phát tăng thì tiền công thực tế của giáo viên tăng Vì:

- Lạm phát tức là vật giá leo thang, giá trị hàng hóa dịch vụ tăng cao khiến với cùng một sốlượng tiền, người tiêu dùng mua được ít hàng hóa hơn hoặc phải trả một giá cao hơn đểhưởng cùng một dịch vụ Khi đó nhà nước sẽ phải tăng mức lương hay tiền công thực tếcho giáo viên

Câu 13: Phân tích tác động của quy luật giá trị trong sản xuất hàng hóa Vận dụng vấn

đề này vào việc giải thích hiện tượng “cháy máu chất xám” của giáo dục VN hiện nay ?

TL:

- Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

+ Điều tiết sản xuất tức là điều hòa, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnhvực của nền kinh tế Tác động này của quy luật giá trị thông quặ biến động của giá cả hànghóa trên thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu Nếu ở ngành nào đó cung nhỏ hơncầu, giá cả hàng hóa sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao, thì người sản xuất

sẽ đổ xuất sẽ đổ xô vào ngành ấy Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động chuyển dịch vàongành ấy tăng lên Ngược lại, khi cung ở ngành đó vượt quá cầu, giá cả hàng hóa giảmxuống, hàng hóa bán không chạy và có thể lỗ vốn.Tình hình ấy buộc người sản xuất phảithu hẹp quy mô sản xuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hóa cao.+ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả trên thị trường Sự biến độngcảu giá cả thị trường cúng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cảcao, do đó làm cho lưu thông hàng hóa thông suốt

- Thứ hai, kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩylực lượng sản xuất xã hội phát triển

+ Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết

sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn Để giành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản,

họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình, sao cho bằng hao phí lao động xã hộicần thiết Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, thực

Ngày đăng: 01/04/2013, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w