1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp chung cư cao cấp Hưng Long Quận Gò Vấp Tp Hồ Chí Minh

306 5,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 11,33 MB

Nội dung

- Trong phạm vi từng căn hộ của mỗi tầng, chỉ đóng trần ở khu vực sàn vệ sinh màkhông đóng trần ở các phòng sinh hoạt và hành lang nhằm giảm thiểu chiều cao tầngnên hệ thống ống dẫn nước

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO CẤP HƯNG LONG

CNK : PGS.TS NGUYỄN HOÀI SƠN GVHD : TS TRẦN VĂN TIẾNG

SVTH : PHẠM HOÀNG

MSSV : 10114054 KHÓA : 2010

Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG

Sinh viên : PHẠM HOÀNG MSSV: 10114054

Ngành : Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp

Tên đề tài : CHUNG CƯ CAO CẤP HƯNG LONG

Giáo viên hướng dẫn: T.S TRẦN VĂN TIẾNG

NHẬN XÉT

1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:

2 Ưu điểm:

3 Khuyết điểm:

4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?

5 Đánh giá loại:

6 Điểm:……….(Bằng chữ: )

Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2014

Giáo viên hướng dẫn

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Sinh viên: PHẠM HOÀNG MSSV: 10114054

Ngành: Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp

Tên đề tài: CHUNG CƯ CAO CẤP HƯNG LONG

Giáo viên phản biện: Th.S LÊ PHƯƠNG BÌNH

NHẬN XÉT

1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:

2 Ưu điểm:

3 Khuyết điểm:

4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?

5 Đánh giá loại:

6 Điểm:……….(Bằng chữ: )

Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2014

Giáo viên phản biện

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP HCM

KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng

Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp

Tên đề tài : CHUNG CƯ CAO CẤP HƯNG LONG

1. Số liệu ban đầu

 Hồ sơ kiến trúc : bao gồm các bản vẽ kiến trúc của công trình

 Hồ sơ khảo sát địa chất

2. Nội dung các phần học lý thuyết và tính toán

a Kiến trúc

 Thể hiện lại các bản vẽ kiến trúc có sự điều chỉnh về kích thước nhịp và chiều caotầng

b Kết cấu

 Tính toán và thiết kế sàn tầng điển hình theo phương án: Sàn sườn toàn khối

 Tính toán và thiết kế cầu thang bộ tầng điển hình

 Tính toán và thiết kế bể nước mái

 Mô hình tính toán và thiết kế hai khung trục: khung trục D và khung trục 4

c Nền móng

 Tổng hợp số liệu địa chất

 Thiết kế 2 phương án móng: Móng cọc ép và móng cọc khoan nhồi

 Thiết kế móng lõi thang máy dùng phương án cọc khoan nhồi và cọc ép

3. Thuyết minh và bản vẽ

 Thuyết minh: bao gồm 01 thuyết minh và 01 Phụ lục

 Bản vẽ: 17 bản vẽ A1 (03 bản vẽ về kiến trúc, 14 bản vẽ kết cấu - phương ánmóng)

5. Ngày giao nhiệm vụ : 06/03/2014

6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 10/06/2014

Tp HCM ngày 10 tháng 06 năm 2014

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp đánh dấu cho sự kết thúc một quá trình học tập ở trường đại học,đồng thời mở ra cho chúng em một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai Quátrình làm luận văn giúp chúng em tổng hợp được nhiều kiến thức đã học trong những học kìtrước và thu thập thêm những kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, qua đó rèn luyện khả năngtính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế Bên cạnh đó, đây còn lànhững kinh nghiệm quý báu hỗ trợ chúng em rất nhiều trên bước đường thực tế sau này

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trong khoa Xây Dựng

và Cơ Học Ứng Dụng nói chung và Bộ môn Xây Dựng nói riêng – những người đã truyền đạtnhững kiến thức cơ bản trong quá trình học tập

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy TRẦN VĂN TIẾNG đã hướng dẫn em hoànthành luận văn tốt nghiệp này Nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy, em đã tích lũy cho mìnhnhững kiến thức thực tế mà từ trước đến nay em chưa được biết Bên cạnh đó, những kiến thức

vô cùng sâu sắc của Thầy đã gợi mở cho em những ý tưởng mới để hoàn thiện luận văn của emthêm phong phú và sinh động hơn

Em cũng xin cảm ơn tất cả bạn bè trong lớp, những người luôn sát cánh cùng em trongsuốt những năm học vừa qua Cảm ơn mọi người đã hợp tác cùng nhau thảo luận và đóng gópnhững hiểu biết để giúp cho quá trình làm luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thành

Luận văn tốt nghiệp là một công trình đầu tay của mỗi sinh viên chúng em Mặc dù đã cốgắng nhưng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn chắc chắn có nhiều sai sót, emkính mong được sự chỉ dẫn của quý Thầy Cô để em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mìnhhơn

Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe để có thể tiếp tục sự nghiệp truyềnđạt kiến thức cho các thế hệ mai sau

Em xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, Tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực hiện PHẠM HOÀNG

Trang 6

MỤC LỤC

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 3

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4

LỜI CẢM ƠN 5

MỤC LỤC 6

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ 14

PHẦN I: KIẾN TRÚC 18

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 19

1.1 NHU CẦU VỀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 19

1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 19

1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 19

1.3.1 Mặt bằng và phân khu chức năng 19

1.3.2 Mặt đứng 20

1.3.3 Mặt cắt 23

1.4 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG 24

1.4.1 Hiện trạng địa hình 24

1.4.2 Khí hậu 24

1.5 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 25

1.5.1 Hệ thống giao thông 25

1.5.2 Hệ thống điện 25

1.5.3 Hệ thống nước 25

1.5.4 Hệ thống chiếu sáng 26

1.5.5 Hệ thống điều hòa không khí 26

1.5.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 27

1.5.7 Hệ thống chống sét 28

1.5.8 Hệ thống thông tin liên lạc 29

1.5.9 Hệ thống thoát rác 29

1.5.10 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 30

PHẦN II: KẾT CẤU 31

Trang 7

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 32

2.1 TỔNG QUAN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 32

2.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO KHUNG 32

2.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU SÀN 33

2.3.1 Hệ sàn sườn 33

2.3.2 Hệ sàn ô cờ 34

2.3.3 Sàn không dầm (Không có mũ cột) 34

2.3.4 Sàn không dầm ứng lực trước 35

2.3.5 Tấm panel lắp ghép 35

2.3.6 Sàn bê tông BubbleDeck 35

2.3.7 Chọn lựa giải pháp kết cấu sàn 36

2.4 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO MÓNG 36

2.5 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 36

2.6 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 37

2.7 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ CAO CẤP HƯNG LONG 38

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 39

3.1 SƠ BỘ CHIỀU DÀY TIẾT DIỆN 39

3.1.1 Chọn sơ bộ tiết diện sàn 39

3.1.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm 39

3.1.3 Nhịp tính toán các ô bản 41

3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 41

3.2.1 Tĩnh tải 41

3.2.2 Hoạt tải 44

3.3 THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢNG TRA 46

3.3.1 Nguyên lý tính toán 46

3.3.2 Tính toán ô bản 2 phương 48

3.3.3 Tính sàn loại bản dầm 50

3.3.4 Tính toán bố trí cốt thép 51

3.4 KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 53

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG 59

4.1 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CẦU THANG 3 VẾ 59

Trang 8

4.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG 59

4.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản thang 59

4.2.2 Hoạt tải tác dụng lên bản thang 60

4.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang 60

4.2.4 Sơ đồ làm việc và nội lực của ô bản thang 61

4.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP BẢN THANG 61

4.3.1 Tính toán nội lưc 61

4.3.2 Tính thép cho bản thang 65

4.3.3 Tính dầm gãy khúc D1(200x400)mm 66

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI 72

5.1 THÔNG SỐ BAN ĐẦU 72

5.1.1 Tính toán và chọn dung tích bể nước mái 72

5.1.2 Kích thước hình học bể nước mái 73

5.2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU NẮP BỂ NƯỚC MÁI 73

5.2.1 Tiết diện sơ bộ 73

5.2.2 Tải trọng tác dụng lên bể nước mái 75

5.2.3 Tính toán nội lực và bố trí cốt thép 80

5.3 Tính toán hệ dầm 85

5.3.1 Sơ đồ truyền tải vào hệ khung bể nước 85

5.3.2 Tính toán cốt thép dầm nắp, dầm đáy (sử dụng phần mềm Etabs) 87

5.3.3 Tính cốt thép cột cho bể nước mái 90

5.3.4 Kiểm tra độ võng cho bản nắp và bản đáy bể nước mái 94

5.3.5 Tính cốt cốt đai cho dầm nắp bể nước (TCVN 5574 : 2012) 101

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN 106

6.1 TỔNG QUAN VỀ KHUNG VÀ VÁCH NHÀ CAO TẦNG 106

6.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN 108

6.2.1 Chọn kích thước các phần tử dầm 108

6.2.2 Chọn tiết diện vách cứng 113

6.3 TẢI TRỌNG ĐỨNG TÁC DỤNG VÀO HỆ KHUNG 113

6.3.1 Tĩnh tải tác dụng 113

6.3.2 Hoạt tải 119

6.4 TẢI TRỌNG NGANG TÁC DỤNG VÀO HỆ KHUNG 122

Trang 9

6.4.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió (tính toán theo TCVN 2737-1995) 122

6.4.2 Thành phần động của tải trọng gió 124

6.5 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 138

6.6 XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHO CÔNG TRÌNH 152

6.6.1 Vẽ mô hình khung không gian 153

6.6.2 Các trường hợp tải nhập vào mô hình 153

6.6.3 Tổ hợp tải trọng 153

6.7 TÍNH THÉP CHO HỆ KHUNG 155

6.7.1 Biểu đồ bao momen và lực cắt trong của khung trục D 155

6.7.2 Cơ sở tính toán 158

6.7.3 Nội lực tính toán 166

6.7.4 Tính toán cụ thể 166

6.8 TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG KHUNG TRỤC 2 176

6.8.1 Mô hình 176

6.8.2 Các giả thiết cơ bản 176

6.8.3 Tính toán và gia cường cốt thép vách (spanderl) của lõi thang máy 183

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN MÓNG 186

7.1 BÁO CÁO ÐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 186

7.1.1 Cấu tạo địa chất 186

7.1.2 Địa chất thủy văn 187

7.1.3 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất như sau 187

7.1.4 Mặt cắt địa chất 188

7.2 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI (THEO ĐỊA TẦNG HỐ KHOAN 1) 191

7.2.1 Tính toán sức chịu tải cho móng dưới cột 192

7.2.2 Tính toán sức chịu tải cho móng dưới vách thang máy 197

7.2.3 Tính toán móng M1 202

7.2.4 Tính toán móng M2 209

7.2.5 Tính móng lõi thang máy 217

7.2.6 Tính toán kết cấu đài 225

7.3 TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC ÉP 236

7.3.1 Ưu và nhược điểm của móng cọc ép 236

Trang 10

7.3.2 Chọn kích thước vật liệu, chiều sâu chôn cọc 237

7.3.3 Xác định khả năng chịu tải của cọc móng dưới cột 237

7.3.4 Tính toán sức chịu tải của cọc móng dưới thang máy 241

7.3.5 Tính toán móng M1 245

7.3.6 Tính toán móng M2 254

7.3.7 Tính toán móng M3 265

7.3.8 Tính toán móng thang máy 276

7.3.9 Tính toán móc cẩu 293

7.4 BẢNG SO SÁNH GIỮA HAI PHƯƠNG ÁN MÓNG 295

TÀI LIỆU THAM KHẢO 296

Trang 11

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình 42

Bảng 3.2 Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn vệ sinh 42

Bảng 3.3 Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn ban công 43

Bảng 3.4 Trọng lượng tường trên sàn 44

Bảng 3.5 Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn 45

Bảng 3.6 Tổng tải tác dụng lên các ô sàn 46

Bảng 3.7 Các bảng tra hệ số 49

Bảng 3.8 Kết quả momen các ô bản 50

Bảng 3.9 Kết quả tính momen bản dầm 51

Bảng 3.10 Kết quả tính toán cốt thép bản kê 4 cạnh 52

Bảng 3.11 Kết quả tính toán cốt thép bản dầm 53

Bảng 4.1 Trọng lượng các lớp cấu tạo 59

Bảng 4.2 Trọng lượng các lớp cấu tạo 60

Bảng 4.3 Kết quả tính thép bản thang 66

Bảng 5.1 Tải trọng tĩnh tải tác động lên bản nắp 75

Bảng 5.2 Các lớp cấu tạo đáy bể nước 78

Bảng 5.3 Cốt thép bản nắp bể nước 82

Bảng 5.4 Kết quả tính toán cốt thép thành bể 83

Bảng 5.5 Cốt thép đáy bể nước 85

Bảng 5.6 Cốt thép cho dầm nắp và dầm đáy 90

Bảng 5.7 Các thông số tính toán cốt thép cho cột C1 91

Bảng 5.8 Kết quả tính toán nứt ô bản đáy và bản thành 100

Bảng 6.1 Sơ bộ tiết diện cột 112

Bảng 6.2 Chọn sơ bộ tiết diện cột 113

Bảng 6.3 Trọng lượng bản thân các lớp hoàn thiện sàn điển hình 114

Bảng 6.4 Trọng lượng bản thân các lớp hoàn thiện sàn vệ sinh 114

Bảng 6.5 Trọng lượng bản thân các lớp hoàn thiện sàn mái, ban công 115

Bảng 6.6 Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn 120

Bảng 6.7 Kết quả tính áp lực gió tĩnh 123

Trang 12

Bảng 6.8 Kết quả tính gió tĩnh 124

Bảng 6.9 Kết quả chu kỳ và tần số dao động 127

Bảng 6.10 Biên độ của Mode dao động 129

Bảng 6.11 Kết quả tính áp lực gió tĩnh 131

Bảng 6.12 Hệ số động lực 134

Bảng 6.13 Tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương Y ứng với dạng dao động thứ nhất 135

Bảng 6.14 Tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương X ứng với dạng dao động thứ hai 136

Bảng 6.15 Bảng tổng hợp các thành phần gió 137

Bảng 6.16 Nhận dạng điều kiện đất nền 138

Bảng 6.17 Giá trị chu kỳ và tần số dao động của công trình 141

Bảng 6.18 Giá trị các tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi theo phương thẳng đứng 142

Bảng 6.19 Xây dựng phổ thiết kế Sd (T),Svd (T) dùng cho phân tích đàn hồi theo phương đứng và phương ngang 144

Bảng 6.20 Bảng tổ hợp các hệ quả của các thành phần tác động động đất 151

Bảng 6.21 Tổ hợp tải trọng 154

Bảng 6.22 Các thông số tính toán cốt thép cho cột C11 167

Bảng 6.23 Các thông số tính toán cốt thép cho cột C12 169

Bảng 6.24 Các thông số tính toán dầm B282 172

Bảng 6.25 Tính toán và bố trí cốt thép dầm B282 173

Bảng 6.26 Nội lực tính toán vách đại diện 180

Bảng 6.27 Tổ hợp nội lực có giá trị Qmax 182

Bảng 6.28 Nội lực tính toán vách đại diện 183

Bảng 7.1 Tổng hợp tính chất cơ lý của đất sau khi thống kê 188

Bảng 7.2 Kết quả nội lực để tính móng 190

Bảng 7.3 Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng 193

Bảng 7.4 Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn do ma sát bên 193

Bảng 7.5 Tính hệ số má sát của đất với thành cọc 195

Bảng 7.6 Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng 198

Bảng 7.7 Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn do ma sát bên 199

Bảng 7.8 Kết quả tính toán tải trọng tác dụng lên đầu cọc móng cột 204

Trang 13

Bảng 7.9 Kết quả tính toán tải trọng tác dụng lên đầu cọc móng cột M2 211

Bảng 7.10 Kết quả tính toán tải trọng tác dụng lên đầu cọc móng vách thang máy 220

Bảng 7.11 Kết quả tính độ lún của móng thang máy 223

Bảng 7.12 Kết quả chuyển vị cọc từ SAFE 231

Bảng 7.13 Phản lực đầu cọc từ SAFE 232

Bảng 7.14 Tính thép lớp dưới theo phương X móng thang 234

Bảng 7.15 Tính thép lớp dưới theo phương Y móng thang 234

Bảng 7.16 Tính thép lớp trên theo phương X móng thang 235

Bảng 7.17 Tính thép lớp dưới theo phương Y móng thang 235

Bảng 7.18 Kết quả ma sát bên fs 238

Bảng 7.19 Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng 240

Bảng 7.20 Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn do ma sát bên 241

Bảng 7.21 Kết quả ma sát bên fs 242

Bảng 7.22 Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng 244

Bảng 7.23 Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn do ma sát bên 245

Bảng 7.24 Phản lực tác dụng lên đầu cọc của móng M1 247

Bảng 7.25 Kết quả tính độ lún móng M1 250

Bảng 7.26 Phản lực tác dụng lên từng cọc của móng M2 256

Bảng 7.27 Kết quả tính độ lún của móng M2 260

Bảng 7.28 Phản lực tác dụng lên từng cọc của móng M3 267

Bảng 7.29 Kết quả tính độ lún của móng M3 271

Bảng 7.30 Phản lực tác dụng lên từng cọc của móng 278

Bảng 7.31 Kết quả tính độ lún của móng thang máy 283

Bảng 7.32 Bảng chuyển vị đầu cọc từ SAFE 288

Bảng 7.33 Xuất phản lực đầu cọc từ SAFE 289

Bảng 7.34 Tính thép lớp dưới theo phương X móng 292

Bảng 7.35 Tính thép lớp dưới theo phương Y móng 292

Bảng 7.36 Tính thép lớp trên theo phương X móng 292

Bảng 7.37 Tính thép lớp trên theo phương Y móng 292

Trang 14

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1 Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình 20

Hình 1.2 Mặt đứng công trình 22

Hình 1.3 Mặt cắt công trình 23

Hình 3.1 Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình 41

Hình 3.2 Mặt cắt cấu tạo sàn 42

Hình 3.3 Độ dốc ô sàn vệ sinh số 3 44

Hình 3.4 Sơ đồ tính ô sàn bản kê 4 cạnh 47

Hình 3.5 Sơ đồ tính ô sàn bản dầm 48

Hình 4.1 Cấu tạo bậc thang 59

Hình 4.2 Mặt bằng bố trí hệ ô bản cầu thang 61

Hình 4.3 Sơ đồ tính vế 2 62

Hình 4.4 Sơ đồ chất tải cầu thang vế 1-3 63

Hình 4.5 Biểu đồ lực cắt vế 1-3 64

Hình 4.6 Biểu đồ momen vế 1-3 64

Hình 4.7 Phản lực tại vế thang 65

Hình 4.8 Sơ đồ truyền tải vào dầm gãy khúc 67

Hình 4.9 Biểu đồ lực cắt dàm D1 67

Hình 4.10 Biểu đồ momen dầm D1 68

Hình 5.1 Kích thước bể nước mái 73

Hình 5.2 Mặt bằng bố trí dầm nắp 74

Hình 5.3 Mặt bằng bố trí dầm đáy 75

Hình 5.4 Sơ đồ truyền tải lên dầm bản nắp 77

Hình 5.5 Sơ đồ truyền tải bản đáy vào dầm đáy 80

Hình 5.6 Sơ đồ tính ô sàn bản kê 4 cạnh 80

Hình 5.7 Sơ đồ tính bản thành 83

Hình 5.8 Sơ đồ tĩnh tải truyền vào hệ khung bể nước 85

Hình 5.9 Sơ đồ hoạt tải gió truyền phương X vào hệ khung bể nước 86

Hình 5.10 Sơ đồ hoạt tải gió truyền phương Y vào hệ khung bể nước 86

Hình 5.11 Sơ đồ hoạt tải nước truyền hệ khung bể nước 87

Trang 15

Hình 5.12 Momen dầm nắp 87

Hình 5.13 Lực cắt dầm nắp 88

Hình 5.14 Momen dầm đáy 88

Hình 5.15 Lực cắt dầm đáy 89

Hình 5.16 Hình bố trí cốt thép cột bể nước mái 92

Hình 6.1 Mặt đứng công trình 107

Hình 6.2 Tiết diện dầm tầng điển hình trong mô hình Etabs 109

Hình 6.3 Sơ đồ bố trí cột 109

Hình 6.4 Bể nước mái 116

Hình 6.5 Phản lực cầu thang dưới tác dụng tĩnh tải 118

Hình 6.6 Phản lực tĩnh tải của dầm gãy khúc 119

Hình 6.7 Phản lực cầu thang dưới tác dụng hoạt tải 121

Hình 6.8 Phản lực hoạt tải của dâm gãy khúc 122

Hình 6.9 Khai báo các trường hợp tải trọng 125

Hình 6.10 Khai báo Mass Source trong Etabs 125

Hình 6.11 Check Model trước khi chạy chương trình 126

Hình 6.12 Chu kì dao động của công trình 126

Hình 6.13 Khai báo sàn tuyệt đối cứng (tầng 2) 128

Hình 6.14 Khối lượng tập trung tại các tầng 130

Hình 6.15 Khai báo phổ phản ứng trong etabs 150

Hình 6.16 Khai báo tải trọng động đất 152

Hình 6.17 Mặt bằng bố trí dầm 155

Hình 6.18 Biểu đồ momen khung trục D 156

Hình 6.19 Biểu đồ lực cắt khung trục D 157

Hình 6.20 Sơ đồ nén lệch tâm xiên 159

Hình 6.21 Các trường hợp lệch tâm xiên 162

Hình 6.22 Mặt biểu đồ tương tác 163

Hình 6.23 Bố trí cốt treo và cốt vai bò 166

Hình 6.24 Sơ đồ nội lực tác dụng lên vách phẳng 176

Hình 6.25 Mặt cắt và mặt đứng vách 177

Hình 6.26 Mặt bằng lõi cứng 180

Hình 6.27 Tiết diện các vùng Bê tông chịu lực 181

Trang 16

Hình 6.28 Mặt bằng bố trí thép vác 182

Hình 6.29 Bố trí và gia cương cốt thép cho vách Spanderl 185

Hình 7.1 Mặt cắt địa chất 189

Hình 7.2 Vị trí cột trong khung cần tính móng 190

Hình 7.3 Mặt bằng bố trí móng cọc khoan nhồi 191

Hình 7.4 Sơ đồ bố trí cọc dưới cột 203

Hình 7.5 Hình tháp xuyên thủng móng M 208

Hình 7.6 Sơ đồ tính theo phương X 208

Hình 7.7 Sơ đồ tính móng theo phương X,Y 209

Hình 7.8 Sơ đồ bố trí cọc dưới cột M2 210

Hình 7.9 Hình tháp xuyên thủng móng M2 215

Hình 7.10 Sơ đồ tính theo phương X 215

Hình 7.11 Sơ đồ tính móng M2 theo phương X,Y 216

Hình 7.12 Sơ đồ tính theo phương Y 217

Hình 7.13 Kích thước móng lõi thang 217

Hình 7.14 Sơ đồ bố trí cọc dưới móng lõi thang 218

Hình 7.15 Ứng suất dưới móng 224

Hình 7.16 Hình tháp xuyên thủng tháp lõi thang máy 225

Hình 7.17 Xuất mô hình từ Etabs sang Safe 226

Hình 7.18 Lựa chọn tầng và các trường hợp tải trọng 227

Hình 7.19 Khai báo vật liệu và tiết diện của đài 228

Hình 7.20 Khai báo độ cứng K gán vào cọc 230

Hình 7.21 Vị trí các điểm nút từ SAFE 231

Hình 7.22 Biểu đồ momen theo phương X: Combomax 232

Hình 7.23 Biểu đồ momen theo phương X: Combomin 233

Hình 7.24 Biểu đồ momen theo phương Y Combomax 233

Hình 7.25 Biểu đồ momen theo phương Y: Combomin 234

Hình 7.26 Mặt bằng bố trí cọc ép 236

Hình 7.27 Mặt bằng móng M1 246

Hình 7.28 Khối móng qui ước M1 248

Hình 7.29 Ứng suất dưới móng M1 251

Hình 7.30 Hình tháp xuyên thủng móng M 252

Trang 17

Hình 7.31 Sơ đồ tính theo phương X 253

Hình 7.32 Sơ đồ tính móng M1 phương X,Y 253

Hình 7.33 Sơ đồ tính thép theo phương Y 254

Hình 7.34 Mặt bằng móng M2 255

Hình 7.35 Khối móng quy ước M2 258

Hình 7.36 Ứng suất dưới móng M2 261

Hình 7.37 Hình tháp xuyên thủng móng M2 262

Hình 7.38 Sơ đồ tính theo phương X 263

Hình 7.39 Sơ đồ tính móng M2 theo phương X 263

Hình 7.40 Sơ đồ tính theo phương Y 264

Hình 7.41 Mặt bằng móng M3 265

Hình 7.42 Khối móng quy ước M3 269

Hình 7.43 Ứng suất dưới móng M3 272

Hình 7.44 Hình tháp xuyên thủng móng M3 273

Hình 7.45 Sơ đồ tính theo phương X 274

Hình 7.46 Sơ đồ tính móng M3 theo phương X, Y 274

Hình 7.47 Sơ đồ tính theo phương Y 275

Hình 7.48 Mặt bằng móng thang máy 276

Hình 7.49 Ứng suất dưới móng 284

Hình 7.50 Hình tháp xuyên thủng móng thang máy 285

Hình 7.51 Vị trí các điểm nút từ mô hình 287

Hình 7.52 Momen dải theo phương X: Combomax 290

Hình 7.53 Momen dải theo phương X: Combomin 290

Hình 7.54 Momen dải theo phương Y: Combomax 291

Hình 7.55 Momen dải theo phương Y: Combomin 291

Hình 7.56 Sơ đồ tính móc cẩu vận chuyển 293

Hình 7.57 Sơ đồ tính toán móc cẩu lên vị trí đóng cọc 294

Trang 18

PHẦN I: KIẾN TRÚC

Trang 19

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH1.1 NHU CẦU VỀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

- Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, dân số thành thị tăng nhanh,đất có thể dùng cho xây dựng giảm đi, giá đất không ngừng tăng cao, sự tiến bộ củakhoa học kỹ thuật xây dựng, phát minh của thang máy, cơ giới hóa và điện khí hóatrong xây dựng được áp dụng rộng rãi; bên cạnh đó nhu cầu về nhà ở của người dânngày càng nâng cao: nếu như ngày trước nhu cầu của con người là “ăn no, mặc ấm” thìngày nay nhu cầu đó phát triển thành “ăn ngon, mặc đẹp”

- Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh cần chỉnhtrang bộ mặt đô thị: thay thế dần các khu dân cư ổ chuột, các chung cư cũ đã xuống cấpbằng các chung cư ngày một tiện nghi hơn phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố

là một yêu cầu rất thiết thực

- Vì những lý do trên, chung cư cao cấp HƯNG LONG ra đời nhằm đáp ứng những

nhu cầu trên của người dân cũng như góp phần vào sự phát triển chung của thành phố

1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

- Công trình tọa lạc Phan Huy Ích, phường 14, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.Công trình nằm ở vị trí thoáng đẹp có ba mặt tiền giáp đường Phan Huy Ích, đườngQuang Trung, đường Đông Hưng Thuận 14B

- Vì nằm trên các trục đường giao thông chính nên thuận tiện cho việc vận chuyển máymóc thiết bị, xe chở vật liệu xây dựng ra vào công trình một cách dễ dàng

- Hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng: cấp điện, cấp nước đã hoàn chỉnh, tạo điềukiện thuận lợi trong thi công

- Hiện trạng khu đất xây dựng trên nền chung cư cũ đã tháo dỡ, gặp một số khó khăn banđầu trong công tác thi công móng, tuy nhiên những trở ngại trên đã được tiên đoán vàkhắc phục

1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

1.3.1 Mặt bằng và phân khu chức năng

- Mặt bằng công trình hình chữ nhật với chiều dài là 50m, chiều rộng là 45m, với diệntích là 2250 m2 chiếm diện tích đất xây dựng là 1649 m2

- Công trình gồm 17 tầng và 1 tầng hầm Cốt 0.00 được chọn tại mặt sàn tầng trệt, mặtsàn tầng hầm cốt -3.4 m Chiều cao công trình là 64.7 m tính từ mặt đất tự nhiên

Trang 20

- Tầng hầm: thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe ô tô xung quanh Các hệ thống kỹ thuậtnhư trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm thiểu chiều dài ống dẫn.Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòngquạt gió.

- Tầng 1, tầng 2: dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ giải trí,phòng giữ trẻ, … cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực

- Tầng 3-16: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở

- Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tòa không gian rộng để bố trí các căn hộ bêntrong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rấtphù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai

4 3

2 1

4500 8500

8500

1500 3000

1500 3000

Trang 21

- Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiệnbởi các lớp đá Granit đen ở các mặt bên, mặt đứng hình thành với sự xen kẽ các lam và

đá Granit đen tạo nên sự chắc chắn, ấn tượng và hiện đại cho tòa nhà

Trang 23

1.3.3 Mặt cắt

45.000 52.200

D C

B A

A1

5000

34000

5000 5000

Hình 1.3 Mặt cắt công trình

Trang 24

1.4 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG

+ Lượng mưa cao nhất: 300mm;

+ Độ ẩm tương đối trung bình: 85.5%;

+ Lượng mưa cao nhất: 680mm (tháng 9);

+ Độ ẩm tương đối trung bình: 77.67%;

- Hướng gió:

+ Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2.5m/s,thổi mạnh nhất vào mùa mưa Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng

12, 1)

Trang 25

+ TP Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chủ yếuchịu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới.

+ Các hiện tượng thời tiết đáng chú ý: khu vực thuộc vùng có nhiều giông, trungbình có 138 ngày giông Tháng có nhiều giông nhất là tháng 5 Khu vực ít chịuảnh hưởng của bão, nếu có chỉ xuất hiện vào tháng 11 - 12 và không gậy thiệthại đáng kể (trừ vùng ven biển)

1.5 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.5.1 Hệ thống giao thông

- Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang

- Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 2 thang bộ, 4 thang máy.Thang máy tập trung ở giữa nhà, các phòng bố trí xung quanh nên khoảng đi lại là ngắnnhất, rất tiện lợi, hợp lý và đảm bảo thông thoáng

1.5.2 Hệ thống điện

- Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đô thị vào thông qua phòngmáy điện Từ đây điện nước dẫn đi khắp công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ,đảm bảo cung cấp điện 24/24h cho công trình

- Hệ thống cáp điện được đi trong hộp gen kỹ thuật và có bảng điều khiển cung cấp điệncho từng tầng

- Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầnghầm để phát

1.5.3 Hệ thống nước

1.5.3.1 Hệ thống cung cấp nước

- Nguồn nước cấp chính cho công trình được lấy từ đường ống cấp nước thuộc hệ thốngcấp nước mạng ngoài theo quy hoạch cấp nước tổng thể Đường kính ống cấp chínhvào chung cư là D65 với đồng hồ kiểu cánh quạt có đường kính D50

- Sơ đồ cấp nước như sau: Thông qua hệ thống ống nhựa PVC, nước từ ống cấp mạngtổng thể khu nhà ở tái định cư được dẫn vào bể chứa nước ngầm có thể tích V=300M3

đặt ngầm ở bên ngoài công trình Từ đây thông qua hệ thống bơm (02 bơm, một chạymột dự phòng) nước được bơm lên các bể nước mái có tổng thể tích V=140M3 qua hệthống ống cấp đứng Từ các bể nước mái nước sẽ được phân phối xuống các tầng vàocác khu vệ sinh và các nơi có nhu cầu dùng nước của công trình

Trang 26

- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa ở tầng hầm rồibằng hệ thống bơm nước tự động nước được bơm đến từng phòng thông qua hệ thốnggen chính ở gần phòng phục vụ

- Trong phạm vi từng căn hộ của mỗi tầng, chỉ đóng trần ở khu vực sàn vệ sinh màkhông đóng trần ở các phòng sinh hoạt và hành lang nhằm giảm thiểu chiều cao tầngnên hệ thống ống dẫn nước ngang và đứng được nghiên cứu và giải quyết kết hợp vớiviệc bố trí phòng ốc trong căn hộ thật hài hòa

1.5.3.2 Hệ thống thoát nước

- Thoát nước bẩn sinh hoạt:

+ Nước thải sinh hoạt ở các thiết bị trong các khu vệ sinh được tách ra thành hai

hệ thống thoát nước:

Nước bẩn sinh hoạt: Thoát sàn, chậu rửa, tắm giặt

Nước thải phân: Bồn cầu, bồn tiểu nam, tiểu nữ

+ Nước bẩn sinh hoạt: được thu gom đưa về ống thoát đứng ở hộp gain kỹ thuật

và đưa xuống trệt nối về các hố ga xung quanh nhà để thải ra cống thải thànhphố

+ Nước thải phân: được thu về ống thoát đứng đưa xuống trệt vào bể tự hoại 3ngăn xử lý lắng lọc trước khi vào bể xử lý tập trung sau cùng đạt độ sạch chophép thải vào hệ thống cống chung thành phố

- Thoát nước mưa:

+ Nước mưa trên mái được thu gom về các phễu thu có cầu chắn rác D100, thông

qua các ống thoát đứng toàn bộ nước mưa trên mái được đưa xuống trệt, đingầm dưới đất đến các hố ga thu nước mưa ngoài nhà và được dẫn ra ngoàicống thải chung của thành phố trên đường Phan Huy Ích

+ Tại dốc xuống tầng hầm bố trí mương thu nước vào hố thu nước ngăn không

cho nước mưa tràn vào bên trong tầng hầm Đặt bơm chuyển nước trong hố thubơm nước ra ngoài tòa nhà vào hố ga thu nước mưa bên ngoài

1.5.4 Hệ thống chiếu sáng

- Giải pháp chiếu sáng cho công trình được tính riêng cho từng khu chức năng dựa vào

độ rọi cần thiết và các yêu cầu về màu sắc

Trang 27

- Phần lớn công trình sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng và các loại đèn downlightdùng bóng compact (tiết kiệm điện) Hạn chế tối đa việc sử dụng đèn nung nóng dâytóc Riêng khu vực bên ngoài dùng đèn cao áp halogen hoặc sodium loại chống thấm.

1.5.5 Hệ thống điều hòa không khí

1.5.5.1 Hệ thống lạnh

- Hệ thống lạnh (chỉ đi đường dây, đường ống sẵn) lắp đặt cho các tầng trệt và tầng 1(khối công cộng dịch vụ) Hạng mục này được tính trong suất đầu tư của sàn xây dựngkhối dịch vụ – công cộng

- Máy lạnh 02 cục (Split type) bắt vách sử dụng cho khối căn hộ kết hợp với hệ thốngquạt trần, quạt tường Hạng mục này không đầu tư, chỉ đi sẵn đường dây, đường ốngđến từng căn hộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ

ở các mặt của tòa nhà và hai lỗ lấy sáng ở khối trung tâm) và bằng điện Ở tại các lối đilên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng

1.5.5.2 Thông gió

- Các khu vực sau đây được thông gió và hút hơi nhân tạo qua hệ thống quạt ly tâm, quạthướng trục và ống thông gió:

+ Các phòng vệ sinh, nhà bếp trong các căn hộ

+ Hành lang, bãi xe

+ Phòng máy phát điện dự phòng

+ Các hạng mục trên được tính trong suất đầu tư xây dựng của tòa nhà Có trang

bị hệ thống quạt điều áp thang bộ dùng trong trường hợp thoát hiểm khẩn cấp

- Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ, hai giếng trời ở khu trung tâm Ở cáccăn hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hòa không khí

- Sử dụng giải pháp thông gió nhân tạo (máy điều hoà nhiệt độ) vì công trình nằm ngaymặt đường nên có ô nhiễm do hệ thống giao thông công cộng bên dưới tạo ra

1.5.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy

- Công trình bê tông cốt thép bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cáchnhiệt

- Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2

- Các tầng lầu đều có 2 cầu thang đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ Bêncạnh đó trên đỉnh mái còn có bể nước lớn phòng cháy chữa cháy

Trang 28

1.5.6.1 Hệ thống báo cháy và báo động

- Việc báo cháy sẽ được thực hiện thông qua một hệ thống bao gồm các công tắc báokhẩn, đầu báo cháy

- Báo động sẽ được thực hiện bằng các còi báo động được đặt bên trong mỗi khu nhà

- Phần báo lỗi sự cố hệ thống sẽ làm kích hoạt thành phần báo động trên bảng điềukhiển

- Bảng điều khiển sẽ đưa ra các hiển thị nghe được và nhìn được của các điều kiện báođộng Bảng này sẽ được lắp đặt trong phòng dành riêng cho nhân viên bảo vệ tòa nhà

- Trung tâm xử lý báo cháy và bàn phím điều khiển và lập trình phải thể hiện được tốithiểu các chức năng như:

+ Báo cháy tại mỗi phạm vi được thiết lập

+ Lỗi nguồn cấp điện

+ Lỗi sự cố đường dây

+ Lỗi sự cố thiết bị

1.5.6.2 Nước cấp cho chữa cháy

- Hệ thống cấp nước chữa cháy trong nhà được thiết kế riêng biệt theo hai hệ thống

- Hệ thống chữa cháy tự động (Sprinkler) và hệ thống chữa cháy vách tường thôngthường kết hợp với thiết bị chữa cháy cầm tay (bình xịt bột ABCD,bột CO2)

- Hệ thống tủ vách tường bên trong nhà được đặt âm tường ở sảnh cầu thang nơi dễ thấy

và dễ sử dụng nhất Tâm của họng chữa cháy được đặt cách sàn nhà H=1.25m Tại mỗihọng cứu hỏa đều có một van khóa Cuộn vòi mềm được chọn có đường kính D50 dài20M bằng vải gai Đường kính miệng lăng phun nước D13mm

- Hệ thống chữa cháy bên ngoài nhà sử dụng các tủ chữa cháy bên ngoài Tại mỗi tủ cứuhỏa đều có một van khóa hai cuộn vòi mềm được chọn có đường kính D50 dài 20Mbằng vải gai Đường kính miệng lăng phun nước D13mm

- Tất cả các kiểu khớp nối của hệ thống chữa cháy phải đồng bộ một loại

- Lượng nước cần thiết để dập tắt một đám cháy: QC.C= 54 m3/1 đám cháy

1.5.7 Hệ thống chống sét

- Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere được thiết lập ở tầng mái

và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh

Trang 29

- Thiết kế chống sét căn cứ theo tiêu chuẩn 20 TCVN 46-84 chống sét cho công trìnhxây dựng.

Yêu cầu kỹ thuật về chống sét:

- Dây dẫn thoát sét dùng dây cáp đồng 70-95mm2 có bọc PVC được đi cách tường 50mmhoặc đi âm tường trong ống PVC Đường dây dẫn thoát sét riêng biệt cho kim thu sét

và có hệ thống tiếp đất riêng

- Hộp nối tiếp địa sẽ tiếp đất bằng các cọc tiếp địa

- Cọc tiếp địa sẽ được mạ đồng Cọc tiếp địa có đường kính không nhỏ hơn 16mm và lớp

mạ đồng sẽ không mỏng hơn 2mm Đầu cuối của cọc đồng sẽ có mũi nhọn bằng thépcứng Cọc tiếp địa sẽ được đóng vào đất bên trong hố tiếp địa Sau khi đóng tiếp địaphải có điện trở nhỏ hơn 10 Ôm

- Trong trường hợp việc tiếp đất bằng số cọc tiếp đất theo thiết kế không đủ thấp thì các

hố tiếp địa phải được xử lý bằng hóa chất hoặc khoan sâu tới vùng đất sét và ẩm.Khoảng cách giữa các cọc tiếp địa tối thiểu là 3m Các cọc tiếp địa phải được nối vớinhau bằng dây cáp đồng có tiết diện 60-70mm2 Dây nối và cọc tiếp địa phải được nốivới nhau bằng kẹp nối bằng đồng hoặc hàn nhiệt Các mối nối phải nằm trong phạm vi

hố tiếp đất có nắp đậy và có thể tháo được dễ dàng thuận tiện cho việc bảo trì

1.5.8 Hệ thống thông tin liên lạc

Trang 30

- Hệ thống thông tin liên lạc được lắp đặt trực tuyến (các căn hộ nhận điện thoại từ bênngoài gọi đến không cần qua tổng đài)

- Việc lắp đặt điện thoại sử dụng ra bên ngoài cho từng căn hộ sẽ do khách hàng ký hợpđồng trực tiếp với bưu điện

- Hệ thống Angten truyền hình được bố trí 01 thiết bị thu sóng trên mái sau khi qua thiết

bị chia và ổn định tín hiệu được nối bằng cáp đến từng căn hộ Ngoài ra các căn cònđược lắp hệ thống truyền hình cáp (dự kiến mỗi hộ có từ 2 – 3 vị trí sử dụng truyềnhình)

1.5.9 Hệ thống thoát rác

Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác đưa xuống gian rác, gian rác được bố trí ở tầnghầm và có bộ phận đưa rác ra ngoài Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốcmùi gây ô nhiễm môi trường

1.5.10 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Sân bãi, đường nội bộ được làm bằng BTCT, lát gạch xung quanh toàn ngôi nhà Trồngcây xanh, vườn hoa tạo khung cảnh, môi trường cho công trình

Trang 31

PHẦN II: KẾT CẤU

Trang 32

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

- Về mặt kết cấu, một công trình được định nghĩa là cao tầng khi độ bền vững và chuyển

vị của nó do tải trọng ngang quyết định Tải trọng ngang có thể dưới tải trọng gió bãohoặc động đất Mặc dù chưa có một thống nhất chung nào về định nghĩa nhà cao tầngnhưng mà có một ranh giới được đa số các kỹ sư kết cấu chấp nhận, đó là những côngtrình có sự chuyển tiếp từ “phân tích tĩnh học sang phân tích động học”

- Các công trình cao tầng sẽ ngày càng cao hơn, nhẹ hơn và mảnh hơn so với nhà caotầng trong quá khứ Các nghiên cứu trên thế giới khẳng định xu hướng này trong tươnglai trên cơ sở kết quả so sánh cho thấy các công trình có độ mảnh cao đồng thời sẽ đemlại hiệu quả kinh tế cao hơn

- Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải trọngtruyền chúng xuống móng và nền đất Hệ chịu lực của công trình nhà cao tầng nóichung được tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính là sàn, khung và vách cứng

- Các giải pháp kết cấu BTCT toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầnghiện nay bao gồm:

Hệ tường cứng chịu lực (vách cứng): cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công trình

chịu tải trọng ngang (gió) Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu vi lõi thangtạo hệ lõi cứng cùng chịu lực và chu vi công trình để có độ cứng chống xoắn tốt.Vách cứng là cấu kiện không thể thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện nay Nó làcấu kiện thẳng đứng có thể chịu được các tải trọng ngang và đứng Đặc biệt là cáctải trọng ngang xuất hiện trong các công trình nhà cao tầng với những lực ngangtác động rất lớn Sự ổn định của công trình nhờ các vách cứng ngang và dọc Nhưvậy vách cứng được hiểu theo nghĩa là các tấm tường được thiết kế chịu tải trọngngang Bản sàn được xem như tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng Có tácdụng tham gia vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các tường cứng và truyềnxuống móng Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xemnhư một thanh ngàm ở móng

Hệ khung chịu lực: được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và ngang (dầm) liên

kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết với nhau tạo thành

Trang 33

khối khung không gian Tải trọng đứng và tải trọng ngang (tác động của gió vàđộng đất) của kết cấu khung đều do dầm và cột đảm nhiệm không có khối tườngchịu lực Không gian mặt bằng lớn, bố trí kiến trúc linh hoạt, có thể đáp ứng yêucầu sử dụng không bị hạn chế, phù hợp với các loại công trình Do kết cấu khung

có độ cứng bên nhỏ, khả năng chống lực bên tương đối thấp, đế đáp ứng yêu cầuchống gió và động đất, mặt cắt của dầm và cột tương đối lớn, lượng thép dùngtương đối nhiều Dưới tác động của động đất, do biến dạng ngang tương đối lớnnên kết cấu bao che công trình và trang trí bên trong dễ bị nứt và hư hỏng

Kết cấu khung - vách: là hình thức tổ hợp của hai hệ kết cấu trên Tận dụng ưu

việt của mỗi loại, vừa có thể cung cấp một không gian sử dụng tương đối lớn vừa

có khả năng chống lực ngang tốt Vách cứng trong kết cấu khung vách có thể bố tríđộc lập, cũng có thể lợi dụng vách của thang máy, gian cầu thang, giếng đườngống Vì vậy, loại kết cấu này đã được dùng rộng rãi cho các loại công trình

- Lựa chọn kết cấu hợp lý cho một công trình cụ thể sẽ đem lại hiệu quả kinh tế trong khivẫn đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật cần thiết Việc lựa chọn này phụ thuộc vào điều kiện

cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọngngang (động đất, gió…)

- Đối với công trình Chung cư cao cấp HƯNG LONG quy mô 17 tầng nổi + 1 tầng

hầm, chiều cao của toàn bộ công trình là 64.7 m Do đó ảnh hưởng của tải trọng ngang

do gió đến công trình là rất lớn Do đó trong đồ án này em lựa chọn giải pháp kết cấu

chính là hệ khung vách cho công trình chung cư cao cấp này.

- Trong công trình, hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu.Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng Do vậy, cần phải có sựphân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình

- Các loại kết cấu sàn đang được sử dụng rông rãi hiện nay gồm:

Trang 34

2.3.1.2 Nhược điểm

+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫnđến chiều cao tầng của công trình lớn, gây bất lợi cho kết cấu công trìnhkhi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu

+ Không tiết kiệm không gian sử dụng

2.3.2 Hệ sàn ô cờ

Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản

kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m

2.3.2.1 Ưu điểm

Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian

sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm

mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ

2.3.2.2 Nhược điểm

Không tiết kiệm, thi công phức tạp Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải

bố trí thêm các dầm chính Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạnchế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng

hệ thống kỹ thuật điện, nước

+ Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầmbởi không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thépđược đặt tương đối định hình và đơn giản Việc lắp dựng ván khuôn

và cốp pha cũng đơn giản

2.3.3.2 Nhược điểm

+ Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thànhkhung do đó độ cứng nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, do vậy khảnăng chịu lực theo phương ngang phương án này kém hơn phương án

Trang 35

sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọngđứng do cột chịu

+ Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọcthủng do đó dẫn đến tăng khối lượng sàn

2.3.4 Sàn không dầm ứng lực trước

Cấu tạo: Gồm các bản kê trực tiếp lên cột Cốt thép được ứng lực trước

2.3.4.1 Ưu điểm

+ Giảm chiều dày, độ võng sàn

+ Giảm được chiều cao công trình

+ Tiết kiệm được không gian sử dụng

+ Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng, bố trí hệ thống kỹ

+ Thời gian thi công nhanh

+ Tiết kiệm vật liệu

2.3.5.2 Nhược điểm

+ Kích thước cấu kiện lớn

+ Quy trình tính toán phức tạp

2.3.6 Sàn bê tông BubbleDeck

Cấu tạo: Bản sàn bê tông BubbleDeck phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột,vách chịu lực, sử dụng quả bóng nhựa tái chế để thay thế phần bê tông không hoặc ít tham giachịu lực ở thớ giữa bản sàn

2.3.6.1 Ưu điểm

Trang 36

+ Tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiềuloại mặt bằng

+ Tạo không gian rộng cho thiết kế nội thất

+ Giảm trọng lượng bản thân kết cấu tới 35%, từ đó giảm kích thước hệkết cấu móng

+ Tăng khoảng cách lưới cột và khả năng vượt nhịp, có thể lên tới 15m màkhông cần ứng suất trước, giảm hệ tường, vách chịu lực

+ Giảm thời gian thi công và các chi phí dịch vụ kèm theo

+ Tiết kiệm khối lượng bê tông (2.3 kg nhựa tái chế thay thế 230 kg bêtông/m3 đối với sàn bê tông BubbleDeck 280mm (BD280))

2.3.7 Chọn lựa giải pháp kết cấu sàn

Qua phân tích ưu, nhược điểm của một số kết cấu sàn phổ biến hiện nay, do đó đồ án

chọn hai phương án sàn là sàn sườn để thiết kế.

- Việc lựa chọn giải pháp móng cho công trình là phụ thuộc vào tải trọng công trình vàđịa chất Tuy nhiên đối với nhà cao tầng các giải pháp cho phần móng gồm:

+ Dùng giải pháp móng sâu thông thường: móng cọc khoan nhồi, cọc BTCT đúcsẵn,

+ Dùng giải pháp móng bè hoặc móng băng trên nền cọc

+ Móng barret

- Phương án cọc BTCT đúc sẵn hay cọc khoan nhồi được cân nhắc lựa chọn tùy thuộcvào tải trọng của công trình, phương tiện thi công, chất lượng của từng phương án vàđiều kiện địa chất thuỷ văn của khu vực

Trang 37

- Các giải pháp móng còn lại (giải pháp 2 và 3) xét về yếu tố chịu lực rất tốt, tuy nhiên,cần cân nhắc đến các yếu tố về kinh tế, trang thiết bị và điều kiện thi công.

- Theo TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động

- Theo TCVN 229- 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió

Khi thiết kế tính toán nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêuchuẩn và tải trọng tính toán Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số tin cậytải trọng Hệ số này tính đến khả năng sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải trọng so với giá trịtiêu chuẩn và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được tính đến

- Tổ hợp tải trọng cơ bản được chia làm hai loại: Tổ hợp cơ bản 1 và Tổ hợp cơ bản 2

 Tổ hợp cơ bản 1 có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời được lấytoàn bộ

 Tổ hợp cơ bản 2 là tổ hợp có 2 tải trọng tạm thời trở lên thì tải trọng tạm thời hoặcnội lực phải nhân với hệ số tổ hợp như sau:

- Tải trọng tạm thời dài hạn và ngắn hạn nhân với hệ số ψ = 0.9

- Khi có thể phân tích ảnh hưởng riêng biệt của từng tải trọng tạm thời ngắn hạn lên nộilực, chuyển vị trong các kết cấu và nền móng thì ảnh hưởng của tải trọng lớn nhấtkhông giảm, tải trọng thứ hai nhân với hệ số 0,8; các tải trọng còn lại nhân với hệ số0.6

- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm thời đượclấy toàn bộ

- Tổ hợp tải trọng đặc biệt có hai tải trọng tạm thời trở lên, giá trị của tải trọng đặc biệtkhông giảm, giá trị tính toán của tải trọng tạm thời hoặc nội lực tương ứng của chúngđược nhân với hệ số tổ hợp như sau: tải trọng tạm thời dài hạn nhân với ψ1 = 0.95; tải

Trang 38

trọng tạm thời ngắn hạn nhân với hệ số ψ2 = 0.8; trừ những trường hợp đã nói rõ trongcác tiêu chuẩn thiết kế các công trình trong vùng động đất hoặc các tiêu chuẩn thiết kếkết cấu và nền móng khác.

- Khi tính kết cấu hoặc nền móng theo cường độ và ổn định với các tổ hợp tải trọng cơbản và đặc biệt trong trường hợp tác dụng đồng thời của ít nhất hai tải trọng tạm thời(dài hạn và ngằn hạn), thì nội lực tính toán cho phép lấy theo các chỉ dẫn ở phụ lục A(TCVN 2737 – 1995 [2])

Chú thích: Các nguyên tắc tổ hợp và cũng như cách tính toán tải trọng tiêu chuẩn nêu ở trên

chỉ áp dụng cho khi thiết kế cấu kiện theo tiêu chuẩn Việt Nam

CAO CẤP HƯNG LONG

- Phần tính toán từng loại tải trọng và tổ hợp sẽ được trình bày ở những chương sau

Trang 39

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

PHƯƠNG ÁN : THIẾT KẾ SÀN DẦM

3.1 SƠ BỘ CHIỀU DÀY TIẾT DIỆN

3.1.1 Chọn sơ bộ tiết diện sàn

- Đặt hb là chiều dày của bản sàn, hb được chọn theo điều kiện khả năng chịu lực vàthuận tiện cho thi công, ngoài ra hb ≥ hmin

- TCVN 5574:2012 (điều 8.2.2) quy định:

hmin = 40mm đối với sàn mái

hmin = 50mm đối với sàn nhà ở và công trình công cộng

hmin = 60mm đối với sàn nhà sản xuất

hmin = 70mm đối với bản làm từ betong nhẹ

- Để đơn giản, người ta thường chọn hb theo nhịp tính toán lt của ô bản

m = 40÷50 đối với bản kê bốn cạnh

lt = nhịp tính toán theo phương cạnh ngắn

- Xét ô sàn có kích thước lớn nhất: 7m x 4.65m, tỉ lệ:

2 1

1.51

L 4.65 nên sàn làm việctheo 2 phương , chọn m = 40:

Trang 40

Vậy chọn dầm chính có kích thước tiết diện: 400x650 (mm)

Vậy chọn dầm phụ có kích thước tiết diện là: 350x550 (mm)

 Chọn hệ dầm côngxôn và dầm môi tiết diện: 200x300 (mm)

Ngày đăng: 12/03/2015, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Giáo trình “Nhà cao tầng bê tông cốt thép”, Th.S Võ Bá Tầm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà cao tầng bê tông cốt thép
10. Giáo trình “Kết cấu bê tông cốt thép tập 1, 2, 3”, Th.S Võ Bá Tầm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông cốt thép tập 1, 2, 3
11. Giáo trình “Nền móng”, Châu Ngọc Ẩn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền móng
12. Giáo trình “Nền móng nhà cao tầng”, PGS. Nguyễn Văn Quảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền móng nhà cao tầng
1. TCVN 2737-1995 : Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động Khác
2. TCVN 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió Khác
3. TCVN 5574-2012 : Tiêu chuẩn thiết kế bêtông cốt thép Khác
4. TCVN 198-1997 : Nhà cao tầng –Thiết kế bêtông cốt thép toàn khối Khác
5. TCVN 195-1997 : Nhà cao tầng- thiết kế cọc khoan nhồi Khác
6. TCVN 205-1998 : Móng cọc- tiêu chuẩn thiết kế Khác
7. TCVN 9362:2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình 8. TCVN 9386-2012 : Thiết kế công trình chịu động đất Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w