1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luan van (2)

73 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 906,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Tóm tắt TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý võng mạc tiểu đường (BLVMTĐ) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở các nước Âu – Mỹ cũng như tại Việt Nam. Đặc điểm dòch tễ học BLVMTĐ thay đổi tại các vùng khác nhau, trong khi đó chúng ta hiện chưa có nghiên cứu nào chú trọng đến tính chất dòch tễ học BLVMTĐ ở Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, chúng tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài “Khảo sát yếu tố dòch tễ học BLVMTĐ tại Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh, từ 1/1/2001 đến 31/12/2003” bằng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu các trường hợp bệnh. KẾT QUẢ Sau khi thu thập, xử lý và phân tích các dữ liệu từ 89 hồ sơ, chúng tôi có kết quả sau: BLVMTĐ xảy ra với tỷ lệ 2,5 nữ : 1 nam. Tuổi đời trung bình 56,01 ± 10,00 năm. Bệnh nhân ở tỉnh chiếm 53,93%. Tuổi bệnh trung bình 4,69 ± 2,71 năm, tập trung ở nhóm dưới 5 năm. Có 51,69% bệnh nhân tiểu đường điều trò không liên tục. Bệnh nhân thuộc nhóm tiểu đường type 2 là 96,63%. Về lâm sàng, qua khảo sát 130 mắt BLVMTĐ: BLVMTĐ không tăng sinh chiếm 81,54% và BLVMTĐ tăng sinh chiếm 18,46%, vi phình mạch (73,08%), xuất tiết võng mạc (55,38%), xuất huyết võng mạc (31,54%), tân mạch (18,46%) và phù hoàng điểm (19,23%). Triệu chứng lâm sàng tại võng mạc phân bố trong BLVMTĐ tăng sinh chiếm tỷ lệ cao hơn so với giai đoạn không tăng sinh. Về tình trạng thò lực ở 178 mắt khảo sát, 51,12% mắt có thò lực ≤ 3/10, trong đó tỷ lệ mù là 19,66%. Tỷ lệ đục thủy tinh thể trên bệnh nhân tiểu đường là 43,26%. Niên khóa 1998-2004 Luận văn tốt nghiệp Tóm tắt KẾT LUẬN Như vậy qua nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy có sự liên quan giữa các yếu tố dòch tễ học với BLVMTĐ. Tuy nhiên cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn về vấn đề này. Quản lý tốt bệnh nhân tiểu đường, nâng cao kiến thức phòng và điều trò bệnh tiểu đường cũng như BLVMTĐ cho cộng đồng song song với việc kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở là rất cần thiết. Niên khóa 1998-2004 Luận văn tốt nghiệp ét Abstract ABSTRACT THE EPIDEMIOLOGY OF DIABETIC RETINOPATHY INTRODUCTION. Diabetic retinopathy was one of the leading causes of new blindness among adults of age between 20 and 65 years in the United State as well as Vietnam. The epidemiological characteristics of diabetic retinopathy changed in each country. However, there have been no epidemiological studies of diabetic retinopathy in Vietnam. In this study, we investigated epidemiological characteristics of diabetic retinopathy at the Eye – Hospital of Ho Chi Minh city from 1/1/2001 to 31/12/2003 by case series study. RESULTS. In epidemiological characteristics, of the 89 patients, the ratio in sex was 2.5 female to 1 male. The patients’ age averaged 56.01 ± 10.00 years. About geography, patients in provinces comprised 53.48%. The duration of diabetes averaged 4.69 ± 2.71 years, the majority was less than 5 years. Patients with discontinuous treatment of diabetes mellitus comprised 51.69%. Type 2 diabetes mellitus presented 96.63% of diabetic retinopathy patients. In clinical signs and symptoms, non – proliferative diabetic retinopathy rate was 81.54% and proliferative diabetic retinopathy rate was 18.46%. Microaneurysm rate was 73.08%, retinal haemorrhage was 31.54%, neovascularization was 18.46% and macular edema was 19.23%. Eyesight less than 4/10 group comprised 51.12%, especially blindness rate was 19.66%. Signs and symptoms of proliferative diabetic retinopathy rate was higher than non – proliferative diabetic retinopathy. Nieân khoùa 1998-2004 Luận văn tốt nghiệp ét Abstract CONCLUSIONS. This study showed that diabetic retinopathy related to epidemiological characteristics such as age, geography, duration of diabetes, treatment of diabetes mellitus, and contributed to the general information of diabetic retinopathy. However, it should be studied much more to become a high valuable research of diabetic retinopathy in Vietnam as well as in the world. Nieân khoùa 1998-2004 Luận văn tốt nghiệp ét Chữ viết tắt CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALFÉDIAM BLVMTĐ BV CS CMHQ DRS ĐNT ETDRS OMS T3 Tp.HCM VMTĐts VMTĐkts WERDS : Association de Langue Francaise pour l’Etude du Diabète et des Maladies Métaboliques. : Bệnh lý võng mạc tiểu đường. : Bệnh viện. : Cộng sự : Chụp mạch huỳnh quang. : Diabetic Retinopathy Study. : Đếm ngón tay. : Early Treatment Diabetic Retinopathy Study. : Organisation Mondiale de la Santé. : Thủy tinh thể. : Thành phố Hồ Chí Minh. : Võng mạc tiểu đường tăng sinh. : Võng mạc tiểu đường không tăng sinh. : Wincosin Epidemiologic Study of Diabetic Retinopathy. Niên khóa 1998-2004 Luận văn tốt nghiệp ét Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Tiêu chuẩn thò lực theo OMS. Bảng 5.1 : Tỷ lệ giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ phân bố theo giới tính. Bảng 5.2 : Phân bố theo tuổi đời của BLVMTĐ. Bảng 5.3 : Tỷ lệ giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ phân bố theo tuổi đời. Bảng 5.4 : Phân bố theo tuổi bệnh của BLVMTĐ. Bảng 5.5 : Phân bố theo type tiểu đường của BLVMTĐ. Bảng 5.6 : Phân bố mức độ tuân thủ điều trò của BLVMTĐ . Bảng 5.7 : Tỷ lệ phương pháp điều trò tiểu đường phân bố theo đòa dư. Bảng 5.8 : Tỷ lệ mức độ tuân thủ điều trò phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ. Bảng 5.9 : Phân bố theo giai đoạn lâm sàng của BLVMTĐ. Bảng 5.10 : Phân bố theo mắt tổn thương của BLVMTĐ. Bảng 5.11 : Phân bố thò lực. Bảng 5.12 : Tỷ lệ thò lực phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ. Bảng 5.13 : Ảnh hưởng của đục thủy tinh thể đến thò lực ở các giai đoạn lâm sàng của BLVMTĐ. Bảng 5.14 : Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng tại võng mạc và hoàng điểm phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ. Bảng 5.15 : Tỷ lệ phù hoàng điểm phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ. Niên khóa 1998-2004 Luận văn tốt nghiệp ét Danh mục bảng Bảng 6.1 : So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo giới. Bảng 6.2 : So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo tuổi đời. Bảng 6.3 : So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo tuổi bệnh và tuổi bệnh trung bình. Bảng 6.4 : So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo thò lực. Bảng 6.5 : So sánh nghiên cứu về tỷ lệ đục thủy tinh thể trên bệnh nội khoa (đặc biệt là bệnh tiểu đường) và ảnh hưởng lên thò lực. Bảng 6.6 : So sánh nghiên cứu về tỷ lệ triệu chứng lâm sàng BLVMTĐ theo giai đoạn lâm sàng. Niên khóa 1998-2004 Luận văn tốt nghiệp ét Mục lục DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.1 : Phân bố theo giới tính của BLVMTĐ. Biểu đồ 5.2 : Phân bố theo đòa dư của BLVMTĐ. Biểu đồ 5.3 : Phân bố theo lý do nhập viện của BLVMTĐ. Biểu đồ 5.4 : Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng tại mắt ngoài võng mạc và hoàng điểm ở bệnh nhân BLVMTĐ. Biểu đồ 5.5 : Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng tại võng mạc và hoàng điểm ở bệnh nhân BLVMTĐ. Biểu đồ 5.6 : Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng tại võng mạc và hoàng điểm phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ. Niên khóa 1998-2004 Luận văn tốt nghiệp ét Mục lục Niên khóa 1998-2004 Luận văn tốt nghiệp ét Đặt vấn đề MỤC LỤC Nội dung Trang 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 01 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 04 2.1. Mục tiêu tổng quát 05 2.2. Mục tiêu chuyên biệt 05 3. TỔNG QUAN Y VĂN 06 3.1. Bệnh tiểu đường . 07 3.2. Giải phẫu học võng mạc . 09 3.3. Cấu tạo mô học của võng mạc 10 3.4. Bệnh lý võng mạc tiểu đường 12 3.5. Khuyến cáo của ALFEDIAM 18 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 5. KẾT QUẢ 25 5.1. Đặc điểm dòch tễ học 26 5.2. Tuổi bệnh 29 5.3. Phân loại tiểu đường 29 5.4. Mức độ tuân thủ điều trò 30 5.5. Giai đoạn lâm sàng 31 5.6. Triệu chứng lâm sàng .32 6. BÀN LUẬN 39 7. KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 48 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9. PHỤ LỤC Niên khóa 1998-2004 [...]... một proteine Glycation được biết đến nhiều nhất là HbA 1C, có các tính chất sau: (1) làm giảm tính nhạy cảm với men hủy dẫn đến chậm đổi mới proteine, gây tích tụ glycation làm dày màng đáy mao mạch; (2) làm cứng mô do nối kết chéo giữa các proteine; (3) sự gắn kết glycation với các thụ thể trên bề mặt đại thực bào dẫn đến phản ứng viêm mãn tính, thuận lợi cho bạch cầu dính vào thành mao mạch võng

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Thanh Bình (1994), “Dịch tễ học và điều tra cơ bản của bệnh đái tháo đường”, tạp chí y học chuyên đề nội tiết, 1, 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học và điều tra cơ bản của bệnh đái tháo đường”, "tạp chí y học chuyên đề nội tiết
Tác giả: Diệp Thanh Bình
Năm: 1994
2. Nguyễn Thế Dũng (2002), Các thiết kế nghiên cứu trong dịch tễ học, bài giảng Y4, Trung Tâm Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thiết kế nghiên cứu trong dịch tễ học
Tác giả: Nguyễn Thế Dũng
Năm: 2002
3. Trần Xuân Đài (1989), Sơ bộ nhận xét các biến chứng vi mạch trên bệnh nhân tiểu đường qua soi đáy mắt, sinh thiết da và sinh thiết thận, tiểu luận tốt nghiệp bác sĩ nội trú khóa VII, Trường Đại học Y Dược Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ nhận xét các biến chứng vi mạch trên bệnh nhân tiểu đường qua soi đáy mắt, sinh thiết da và sinh thiết thận
Tác giả: Trần Xuân Đài
Năm: 1989
5. Ngô Như Hòa (1988), “Điều tra cơ bản về mù lòa”, Nhãn khoa lâm sàng, 183-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản về mù lòa”, "Nhãn khoa lâm sàng
Tác giả: Ngô Như Hòa
Năm: 1988
6. Phạm Xuân Hỹ, Trần Thị Bích Thủy (1999), “Một số hình ảnh biến chứng võng mạc trên bệnh nhân tiểu đường type 2 tại BV Nguyễn Tri Phương”, Bản tin nhãn khoa số 7, 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình ảnh biến chứng võng mạc trên bệnh nhân tiểu đường type 2 tại BV Nguyễn Tri Phương”, "Bản tin nhãn khoa số 7
Tác giả: Phạm Xuân Hỹ, Trần Thị Bích Thủy
Năm: 1999
7. Nguyễn Thy Khuê (1997), “Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, 467-468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường”, "Nội tiết học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thy Khuê
Năm: 1997
8. Võ Thị Hoàng Lan (2000), Khảo sát bệnh võng mạc đái tháo đường bằng chụp mạch huỳnh quang tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bệnh võng mạc đái tháo đường bằng chụp mạch huỳnh quang tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Võ Thị Hoàng Lan
Năm: 2000
9. Hoàng Thị Lũy, Nguyễn Hữu Châu, Vũ Công Long và CS (1998), Tình hình bệnh tật về mắt và tình hình mù lòa ở Tp.HCM sau 10 năm thực hiện chương trình phòng chống mù lòa 1986-1996, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành mắt, Tp.HCM, 145-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật về mắt và tình hình mù lòa ở Tp.HCM sau 10 năm thực hiện chương trình phòng chống mù lòa 1986-1996
Tác giả: Hoàng Thị Lũy, Nguyễn Hữu Châu, Vũ Công Long và CS
Năm: 1998
10.Hoàng Thị Lũy (1987), “Epidémiologie de la cataracte enquête à HCM ville en 1987”, Reùvue International du Trachome et des maladies Tropocales, N o 3-4, 71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidémiologie de la cataracte enquête à HCM ville en 1987
Tác giả: Hoàng Thị Lũy
Năm: 1987
11.Nguyễn Thị Tuyết Minh (1999), Khảo sát lâm sàng bệnh võng mạc tiểu đường tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát lâm sàng bệnh võng mạc tiểu đường tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Minh
Năm: 1999
12.Nguyễn Thanh Nguyên (2003), Cách viết mục tiêu nghiên cứu, bài giảng Y5, Trung Tâm Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách viết mục tiêu nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Thanh Nguyên
Năm: 2003
13.Thái Hồng Quang (2001), “Bệnh đái tháo đường”, Bệnh nội tiết, 257-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường”, "Bệnh nội tiết
Tác giả: Thái Hồng Quang
Năm: 2001
14.Nguyễn Quang Quyền (1997), “Cơ quan thị giác”, Bài giảng giải phẫu học, tập 1, nhà xuất bản y học Tp.HCM, 210-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan thị giác”, "Bài giảng giải phẫu học
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: nhà xuất bản y học Tp.HCM
Năm: 1997
15.Hà Huy Tài (1997), Điều tra dịch tễ học mù lòa và một số bệnh mắt năm 1995 ở 13 tỉnh thành, Hội thảo Quốc gia về phòng chống mù lòa và khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ học mù lòa và một số bệnh mắt năm 1995 ở 13 tỉnh thành
Tác giả: Hà Huy Tài
Năm: 1997
16.Tôn Thị Kim Thanh (1997), Tình hình thực hiện công tác chống mù lòa năm 1996-1997 và phương hướng hoạt động trong thời gian tới, Hội thảo Quốc gia về phòng chống mù lòa và khoa học kỹ thuật, 1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện công tác chống mù lòa năm 1996-1997 và phương hướng hoạt động trong thời gian tới
Tác giả: Tôn Thị Kim Thanh
Năm: 1997
17.Hà Huy Tiến (1994), “Bệnh võng mạc đái tháo đường”, Bài giảng lâm sàng nhãn khoa, Đại học Y Hà Nội, 219-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh võng mạc đái tháo đường”, "Bài giảng lâm sàng nhãn khoa
Tác giả: Hà Huy Tiến
Năm: 1994
18.Trần Công Toại (1999), Mô học về Mắt, bài giảng Y2, Trung Tâm Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô học về Mắt
Tác giả: Trần Công Toại
Năm: 1999
19.Mai Thế Trạch (1997), “Nhận xét về một vài thay đổi lâm sàng và nghiên cứu trong bệnh đái tháo đường ở nước ta trong vòng 30 năm qua”, tạp chí y học chuyên đề nội tiết, số 2, 4-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về một vài thay đổi lâm sàng và nghiên cứu trong bệnh đái tháo đường ở nước ta trong vòng 30 năm qua”, "tạp chí y học chuyên đề nội tiết, số
Tác giả: Mai Thế Trạch
Năm: 1997
20.American Academy of Ophthamology (1995), “Diabetic Retinopathy”, Basic and Clinical science course, 12, 30-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetic Retinopathy”, "Basic and Clinical science course
Tác giả: American Academy of Ophthamology
Năm: 1995
21.Daniel W.Foster (1994), “Diabetes mellitus”, Harisson’s principles of internal medicine , 13, 1778-1796 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes mellitus”, "Harisson’s principles of internal medicine
Tác giả: Daniel W.Foster
Năm: 1994

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tiêu chuẩn thị lực theo OMS (1975) [5]. - Luan van (2)
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn thị lực theo OMS (1975) [5] (Trang 25)
Bảng 3.1: Tiêu chuẩn thị lực theo OMS (1975) [5]. - Luan van (2)
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn thị lực theo OMS (1975) [5] (Trang 25)
Bảng 5.1: Tỷ lệ giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ phân bố theo giới tính: VMTĐktsVMTĐts Tổng số mắt Số mắtTỉ lệ%Số mắtTỉ lệ% - Luan van (2)
Bảng 5.1 Tỷ lệ giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ phân bố theo giới tính: VMTĐktsVMTĐts Tổng số mắt Số mắtTỉ lệ%Số mắtTỉ lệ% (Trang 38)
Bảng 5.2: Phân bố theo tuổi đời của BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.2 Phân bố theo tuổi đời của BLVMTĐ: (Trang 38)
Bảng 5.1: Tỷ lệ giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ phân bố theo giới tính: - Luan van (2)
Bảng 5.1 Tỷ lệ giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ phân bố theo giới tính: (Trang 38)
Bảng 5.3: Tỷ lệ giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ phân bố theo tuổi đời: - Luan van (2)
Bảng 5.3 Tỷ lệ giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ phân bố theo tuổi đời: (Trang 38)
Bảng 5.4: Phân bố theo tuổi bệnh của BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.4 Phân bố theo tuổi bệnh của BLVMTĐ: (Trang 39)
Bảng 5.4: Phân bố theo tuổi bệnh của BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.4 Phân bố theo tuổi bệnh của BLVMTĐ: (Trang 39)
Bảng 5.5: Phân bố theo type tiểu đường của BLVMTĐ: Nhóm tiểu đườngSố trường hợp Tỷ lệ % - Luan van (2)
Bảng 5.5 Phân bố theo type tiểu đường của BLVMTĐ: Nhóm tiểu đườngSố trường hợp Tỷ lệ % (Trang 40)
Bảng 5.6: Phân bố theo mức độ tuân thủ điều trị của BLVMTĐ: Điều trịSố trường hợpTỷ lệ % - Luan van (2)
Bảng 5.6 Phân bố theo mức độ tuân thủ điều trị của BLVMTĐ: Điều trịSố trường hợpTỷ lệ % (Trang 40)
Bảng 5.5: Phân bố theo type tiểu đường của BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.5 Phân bố theo type tiểu đường của BLVMTĐ: (Trang 40)
Bảng 5.7: Tỷ lệ mức độ tuân thủ điều trị tiểu đường phân bố theo địa dư: Địa dưĐiều trị không liên tụcĐiều trị liên tục Tổng số - Luan van (2)
Bảng 5.7 Tỷ lệ mức độ tuân thủ điều trị tiểu đường phân bố theo địa dư: Địa dưĐiều trị không liên tụcĐiều trị liên tục Tổng số (Trang 41)
Bảng 5.8: Tỷ lệ mức độ tuân thủ điều trị phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.8 Tỷ lệ mức độ tuân thủ điều trị phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: (Trang 41)
Bảng 5.7: Tỷ lệ mức độ tuân thủ điều trị tiểu đường phân bố theo địa dư: - Luan van (2)
Bảng 5.7 Tỷ lệ mức độ tuân thủ điều trị tiểu đường phân bố theo địa dư: (Trang 41)
Bảng 5.9: Phân bố theo giai đoạn lâm sàng của BLVMTĐ: Mắt VMTĐktsMắt VMTĐts Tổng - Luan van (2)
Bảng 5.9 Phân bố theo giai đoạn lâm sàng của BLVMTĐ: Mắt VMTĐktsMắt VMTĐts Tổng (Trang 42)
Bảng 5.9: Phân bố theo giai đoạn lâm sàng của BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.9 Phân bố theo giai đoạn lâm sàng của BLVMTĐ: (Trang 42)
Bảng 5.10: Phân bố theo mắt tổn thương của BLVMTĐ: Số trường hợp Tỷ lệ % - Luan van (2)
Bảng 5.10 Phân bố theo mắt tổn thương của BLVMTĐ: Số trường hợp Tỷ lệ % (Trang 43)
Bảng 5.10:  Phân bố theo mắt tổn thương của BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.10 Phân bố theo mắt tổn thương của BLVMTĐ: (Trang 43)
Bảng 5.11: Phân bố thị lực (n = 178): - Luan van (2)
Bảng 5.11 Phân bố thị lực (n = 178): (Trang 44)
Bảng 5.12: Tỷ lệ thị lực phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: VMTĐktsVMTĐts Mắt bình thường Số mắtTỷ lệ %Số mắtTỷ lệ %Số mắt Tỷ lệ % - Luan van (2)
Bảng 5.12 Tỷ lệ thị lực phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: VMTĐktsVMTĐts Mắt bình thường Số mắtTỷ lệ %Số mắtTỷ lệ %Số mắt Tỷ lệ % (Trang 44)
Bảng 5.11: Phân bố thị lực (n = 178): - Luan van (2)
Bảng 5.11 Phân bố thị lực (n = 178): (Trang 44)
Bảng 5.13: Ảnh hưởng của đục thủy tinh thể đến thị lực ở các giai đoạn lâm sàng của BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.13 Ảnh hưởng của đục thủy tinh thể đến thị lực ở các giai đoạn lâm sàng của BLVMTĐ: (Trang 46)
Bảng 5.13: Ảnh hưởng của đục thủy tinh thể đến thị lực ở các giai đoạn lâm sàng  cuỷa BLVMTẹ: - Luan van (2)
Bảng 5.13 Ảnh hưởng của đục thủy tinh thể đến thị lực ở các giai đoạn lâm sàng cuỷa BLVMTẹ: (Trang 46)
Nhận xét: Triệu chứng chiếm tỷ lệ cao trong BLVMTĐ là vi phình mạch (73,08%) và xuất tiết võng mạc (55,38%), có 19,23% BLVMTĐ có tổn thương  hoàng điểm đi kèm. - Luan van (2)
h ận xét: Triệu chứng chiếm tỷ lệ cao trong BLVMTĐ là vi phình mạch (73,08%) và xuất tiết võng mạc (55,38%), có 19,23% BLVMTĐ có tổn thương hoàng điểm đi kèm (Trang 47)
Bảng 5.14:  Tỷ lệ triệu chứng lõm sàng tại vừng mạc và hoàng điểm phõn bố  theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.14 Tỷ lệ triệu chứng lõm sàng tại vừng mạc và hoàng điểm phõn bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: (Trang 47)
Bảng 5.15: Tỷ lệ phù hoàng điểm phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.15 Tỷ lệ phù hoàng điểm phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: (Trang 48)
Bảng 5.15:   Tỷ lệ phù hoàng điểm phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: - Luan van (2)
Bảng 5.15 Tỷ lệ phù hoàng điểm phân bố theo giai đoạn lâm sàng BLVMTĐ: (Trang 48)
Bảng 6.1: So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo giới: - Luan van (2)
Bảng 6.1 So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo giới: (Trang 51)
- Đồng thời, từ kết quả bảng 1 chúng tôi nhận thấy không có khác biệt giữa 2 giới phân bố theo giai đoạn - Luan van (2)
ng thời, từ kết quả bảng 1 chúng tôi nhận thấy không có khác biệt giữa 2 giới phân bố theo giai đoạn (Trang 51)
Bảng 6.1:  So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo giới: - Luan van (2)
Bảng 6.1 So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo giới: (Trang 51)
Bảng 6.2:  So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo tuổi đời. - Luan van (2)
Bảng 6.2 So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ BLVMTĐ phân bố theo tuổi đời (Trang 51)
Bảng 6.5: So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ đục thủy tinh thể trên bệnh nội khoa (đặc biệt là bệnh tiểu đường) và ảnh hưởng lên thị lực. - Luan van (2)
Bảng 6.5 So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ đục thủy tinh thể trên bệnh nội khoa (đặc biệt là bệnh tiểu đường) và ảnh hưởng lên thị lực (Trang 56)
Bảng 6.5:  So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ đục thủy tinh thể trên bệnh nội khoa (đặc biệt là bệnh tiểu đường) và ảnh hưởng  lên thị lực. - Luan van (2)
Bảng 6.5 So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ đục thủy tinh thể trên bệnh nội khoa (đặc biệt là bệnh tiểu đường) và ảnh hưởng lên thị lực (Trang 56)
Bảng 6.6: So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ triệu chứng lâm sàng BLVMTĐ theo giai đoạn lâm sàng. - Luan van (2)
Bảng 6.6 So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ triệu chứng lâm sàng BLVMTĐ theo giai đoạn lâm sàng (Trang 57)
Bảng 6.6: So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ triệu chứng lâm sàng BLVMTĐ theo giai đoạn  lâm sàng. - Luan van (2)
Bảng 6.6 So sánh các nghiên cứu về tỷ lệ triệu chứng lâm sàng BLVMTĐ theo giai đoạn lâm sàng (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w