Ngành hàn đã và đang đơc ứng dung rộng rãi trong tất cả các ngành kĩ thuật nh: làm kết cấu nhà xởng, xây dựng công trình, lắp ghép các chi tiết, đằp tạo các trục, phục hồi các chi tiết m
Trang 1Đồ áN MÔN HọC CÔNG NGHệ HàN NóNG CHảY
Ngời thực hiện: 1 Ngô Tiến Trờng
2 Nguyễn Đăng Tú
Lớp: HK5 - Bộ môn hàn - Khoa cơ khí
1 nộI DUNG PHảI HOàN THàNH.
- Lời nói đầu
- Phân tích kết cấu cần chế tạo
- Chọn vật liệu chế tạo kết cấu
- Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết
- Chọn phơng pháp hàn
- Chọn vật liệu hàn
- Chọn liên kết hàn
- Tính toán chế độ hàn
- Xác định thành phần hóa học và kiểm tra cơ tính mối hàn
- Lập quy trình công nghệ để chế tạo kết cấu
- Chế tạo đồ gá để hàn kết cấu (Nếu cần thiết)
- Chọn phơng pháp kiểm tra
- Kết luận
- Mục lục
2 CáC BảN Vẽ PHảI THựC HIệN.
- Bản vẽ chế tạo chi tiết
- Bản vẽ khai triển nếu có
- Bản vẽ quy trình công nghệ
Trang 2LờI NóI ĐầU
Trong các ngành kĩ thuật cơ khí hiện nay, ngành hàn giữ một vai trò rất quan trọng, nhất là trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay Ngành hàn đã
và đang đơc ứng dung rộng rãi trong tất cả các ngành kĩ thuật nh: làm kết cấu nhà xởng, xây dựng công trình, lắp ghép các chi tiết, đằp tạo các trục, phục hồi các chi tiết máy sau một thời gian làm việc, với nhiều tính năng u việt, năng xuất chất lợng cao trong thời
đại ngày nay, với trình độ khoa học ngày càng phát tiển mạnh mẽ,thì ngành hàn đã đợc cung cấp, nâng cấp các trang thiết bị hiện đại để đáp ứng đợc tốt các yêu cầu kĩ thuật
Là sinh viên năm cuối em đợc các thầy bộ môn trong khoa giao cho đề tài đồ án thiết kế: “Vỏ thùng chứa khí áp suất lớn nhất trong thùng khoảng 5at’’ Đây là đồ án rất quan trọng đối với những sinh viên chuyên ngành, vì nó đợc tổng hợp tất cả kiến thức chuyên ngành, đó là việc: “Xây dựng quy công nghệ trình hàn” để chế tạo chi tiết Qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi và với vốn kiến thức chút ít của mình cùng với sự giúp đỡ tận
tình của các thầy trong khoa, đặc biệt là thầy Bùi Văn Khoản đã trực tiếp hớng dẫn em,
đến nay đồ án của em đã hoàn thành Trong quá trình làm em không thể tránh khỏi những vớng mắc và thiếu sót kính mong thầy và các thầy trong tổ bộ môn chỉ bảo và cho em các
ý kiến đóng góp để em hoàn thành tốt đồ án của mình một cách tốt nhất
Em xin trân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
Ngô Tiến Trờng
Nhận xét của giáo viên
Trang 3
Hng Yªn, ngµy…, th¸ng…, n¨m…
Gi¸o viªn (Ký vµ ghi râ hä tªn)
Trang 4i - Phân tích kết cấu
Bình chứa khí
Vỏ thùng chứa khí áp suất lớn nhất trong thùng khoảng 5at gồm có 5 chi tiết, ta thấy
các chi tiết đợc liên kết với nhau bằng các mối hàn Vì làm việc ở điều kiện này do đó cácchi tiết phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
- Các mối hàn phải đảm bảo về hình dáng và kích thớc
- Phải đảm bảo độ bền chắc trong khi làm việc ở áp suất yêu cầu 5at
- Đảm bảo mối hàn không bị các khuyết tật nh: nứt nóng, nứt nguội trong khi làmviệc ở mọi nhiệt độ
Trang 5ỉ700 ỉ710
Chi tiết 2: Đỏy thựng chứa
- Chi tiết đợc chế tạo từ phôi thép tấm có chiều dày 5mm bằng công nghệ lốc ống
- Trên chi tiết đợc khoét 1 lỗ ỉ34, lắp ghép với chi tiết 4 bằng liên kết hàn
+ Chi tiết số 2:
- Gọi là đáy thùng chứa
- Số lợng 1
- Chi tiết này có kích thớc và hình dạng đợc biểu diễn trên hình vẽ:
- Chi tiết này đợc chế tạo từ thép tấm có chiều dày 5mm bằng công nghệ dập vuốt
- Chi tiết 2 đợc hàn với thân thùng chứa bằng liên kết hàn giáp mối
+ Chi tiết số 3:gọi là vòng đệm
- Số lợng 2
- Chi tiết này có kích thớc và hình dạng đợc biểu diễn trên hình vẽ:
Trang 6Chi tiết 5: Nắp thựng chứa
- Chi tiết này làm từ thép tấm có chiều dày 3mm,
gia công bằng phơng pháp lốc
- Đệm này có công dụng định vị chi tiết 1,2,5
trong quá trình hàn Là tấm lót cho mối hàn giáp mối có vát mép giữa chi tiết 1 và chi tiết
5 Và hạn chế áp suất tác dụng lên mối hàn Tạo gân tăng cứng cho liên kết
- Chi tiết này đợc hàn đính với chi tiết số 1 Và khoảng cách mối hàn đính đợc tính nhsau:
Với chu vi hình tròn la: C = 700+694
2 .π = 2189,7 mm Mặt khác khoảng cách giữa cácmối hàn đính không quá (40- 45)5 = (200-225) mm Ta chọn khoảng cách giữa các mốihàn đính là 200mm Vậy số mối đính cần cho chiều dài 2189,7 mm là 11 mối đính Mốihàn đính yêu cầu phải đảm bảo chắc chắn
- Chi tiết này làm từ phôi trụ tròn, có đờng kính 40,
bên trong có ren M30, đợc cắt mộng để lắp ghép với
thân Chi tiết đợc gia công bằng phơng pháp tiện
- Chi tiết đợc liên kết với chi tiết 1 và chi tiết 5
bằng phơng pháp hàn
- Chi tiết này có tác dụng dẫn khí vào bình và thoát
khi ra ngoài
+ Chi tiết số 5:
Trang 7- Gọi là nắp thùng.
- Số lợng gồm có 1 chiếc
Nắp thùng có hình dạng và kích thớc đợc biểu diễn nh hình vẽ:
Chi tiết đợc chế tạo từ phôi thép tấm có chiều dày là 5mm
- Chế tạo chi tiết bằng công nghệ dập
- Trên chi tiết có lỗ ỉ34
- Dợc lắp ghép với chi tiết số 4, số 1 bằng phơng pháp hàn
II CHỌN VẬT LIỆU CHO CHI TIẾT TRONG KẾT CẤU:
Chọn vật liệu cho kết cấu là khâu rất quan trọng, bởi vì đối với mỗi loạikết cấu thì yêu cầu loại vật liệu khác nhau Ví dụ nh các kết cấu phải làm việcchịu nhiệt độ, áp suất lớn hay kết cấu phải chịu các loại tải trọng động
Dựa vào yêu cầu của bài toán đó là: Kết cấu của chúng ta là một thùngchứa khí, phải làm việc ở áp suất cao nhất là 5at Đợc liên kết bởi 5 chi tiết vớinhau Với điều kiện làm việc của các chi tiết là gần nh nhau:
Ta có thể chọn vật liệu chung cho tất cả các chi tiết của kết cấu (để đảm bảo độ
đồng đều kim loại, đảm bảo cho liên kết hàn cũng nh đảm bảo yêu cầu làm việccủa kết cấu)
Vật liệu chọn phải có tính hàn tốt tức là không phải sử dụng một số ph ơng pháphàn đặc biệt nào mà vẫn đảm bảo mối hàn có chất lợng cao nh: Không bị nứt, bị
rỗ xỉ, rỗ khí, chịu đợc áp suất tối thiểu 5at
Vật liệu chon phải đảm bảo tính dập đợc, gia công lốc, đảm bảo độ dai va đập, dễgia công
Vật liệu chọn phải có tính phổ biến, dễ kiếm trên thị trờng, giá thành thấp
Căn cứ vào điều kiện làm việc của thùng chứa khí chịu áp suất tối đa là 5at, tatính ra ứng suất lớn nhất của từng chi tiết rồi so sánh với giới hạn bền của thépsao cho ứng suất lớn nhất của từng chi tiết không vợt quá giới hạn bền của thép
Từ đó ta tìm đợc vật liệu phù hợp
Xét phần thân thùng chứa khí:
Trang 8Trêng §HSPKT Hng Yªn §å ¸n c«ng nghÖ hµn Khoa C¬ KhÝ
5 = 34,83 N/mm2Ph¬ng tr×nh c©n b»ng víi mét phÇn vá máng:
Pπa2 = σK.2πaδ
σK = p a
2 δ = 5.9,81 10
−2.3552.5 = 17,415 N/mm2
XÐt phÇn n¾p thïng:
N¾p thïng chøa khÝ.
Trang 9Ta thấy nắp vỏ thùng chứa khí là một phần chỏm cầu nên ứng suất kinh tuyến
và ứng suất vĩ tuyến có giá trị nh nhau: σK = σV
- α: Góc tại tâm của phần chỏm cầu
Góc α đợc xác định trên hình vẽ (α = 124o), suy ra: sinα ≈ 0,83 thay vào công
thức (2) ta đợc:
σK = p r
2 δ sinαα = 5.9,81 10
−2.4152.5 0,83 = 16,9 N/mm2 Vậy σK = σV = 16,9 N/mm2
Trang 10Ta căn cứ vào ứng suất tác dùng lên chi tiết và theo các tiêu chí đã nên trên đểchọn vật liệu Với một kết cấu chịu ứng suất nh thế thì việc chọn vật liệu tơng
đối dễ dàng vì hầu hết các loại thép đều có độ bền cao hơn Do đó, để đảm bảotính kinh tế và kỹ thuật thì ta chọn thép BCT38 theo TCVN -1695 -75 là hợp lýnhất vì nó rất thông dụng trên thị trờng, giá rẻ, đảm bảo độ bền và cơ tính theoyêu cầu Thép BCT38 (TCVN-1695-75) tơng đơng với thép BCT3cπ (theo tiêuchuẩn của Nga OCT 380-71)
Cơ sở để chọn: Thép này đáp ứng đợc một só yêu cầu trên
Tìm hiểu về thép BCT38:
Đây là loại thép C chất lợng thờng nhóm B Là loại thép mềm, dẻo, độ cứngthấp, hiệu quả tôi và ram không cao Đợc dùng để chế tạo các chi tiết có độkhó nh uốn, dập
Thép có tính hàn tốt, khi hàn không cần dùng các biện pháp hàn đặc biệt.Tra bảng1-III trang 219 sách “hớng dẫn đồ án” ta có thành phần hoá học của thép
BCT38
Nh
ãn
hiệu
thép
TCVN
C
(
%)
Mn
(
%)
Si
(
%)
P(
%)
S(%
BCT
169
0,1
0,4
0,1
<0,0
<0,05
Trang 11Chi tiết 1: Thân thùng chứa
38
5-75
4-0,22
0-0,65
2-0,30
4
Tra bảng2-III trang 221 sách “hớng dẫn đồ án” ta có cơ tính của thép BCT38
Nhãnhiệuthép
Độbền
σb (N/
mm2)
Giới hạnchảy
σc
(N/mm2)
độ dãndài t-
ơng
đối
III QUY TRìNH CÔNG NGHệ CHế TạO CáC CHI TIếT.
1 Chi tiết số 1: Thân thùng chứa
Nh trên ta đã phân tích thì chi tiết này đợc chế tạo từ thép tấm BCT3cπ códạng hịnh trụ tròn xoay đợc gia công bằng phơng pháp lốc tròn
Từ hình vẽ ta có thể thấy một số kích thớc chính nh sau:
- Đờng kính ngoài ống (D1): ỉ710
Trang 12- Đờng kính trong ống (D2): ỉ700
- Chiều dài ống trụ 1000mm
- Chiều dày 5mm
- Tại giữa ống có khoan một lỗ ỉ34 để lắp ghép với chi tiết số 4 bằng liên kết hàn
• Thiết bị dùng cho việc chế tạo chi tiết: Thớc lá, vạch dấu, máy cắt, máymài, compa, máy lốc
Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết số 1:
+ Khai triển phôi:
Do hình dạng của chi tiết là môt khối trụ tròn nên phôi khai triển sẽ là phôitấm hình chữ nhật có chiều dày 5mm, chọn chiều rộng 1000mm, còn chiều dài(dùng để lốc) thì đợc tính toán nh sau:
- Tính toán đờng kính trung bình của ống trụ:
D tb = (D1+D2)/2 = (710+700)/ 2 = 705 mm
- Chiều dài hình chữ nhật đợc tính theo công thức :
L = π D tb= 3,14.705 = 2214,82 mm.
Kích thớc khối hình chữ nhật: 2214,82х1000x5 mm
+ Lấy dấu và vạch dấu:
Sau khi khai triển phôi xong la lấy dấu và vạch dấu Lấy dấu phải dảmbảo độ chính xác, đảm bảo dung sai cho phép và thuận lợi cho việc cắt phôi
Trang 13Với chi tiết dày 5mm và đợc hàn giáp mối ta chọn liên kết hàn có vát mộtbên, hàn ngoài Với mép vát bằng 2/3 chiều dày chi tiết có góc vát bằng 30o.
- Khi lấy dấu lợng d gia công chính bằng bề rộng nét cắt trừ khe hở, với liên kết hàngiáp mối này ta chọn khe hở là 2mm bề rộng nét cắt là 3mm Vậy kích thớc vạch dấuthực hiện của phôi :
Khoảng cách cắt(mm)
2
3Chiều dày tấm cắt 3
Trang 14-(mm)
-10Chế độ cắt đợc tra theo bảng 57 sách “cẩm nang hàn”trang 203
Chiều dày tấm cắt
550+ Lốc tròn :
Sau khi cắt xong tiến hành làm sạch mép cắt và kiểm tra xem đúng kích th ớc
- Chọn loại máy lốc :
Trên thị trờng có nhiều loại máy lốc, ví dụ nh máy lốc 3 trục, 4 trục và côngsuất khác nhau Với yêu cầu của bài toán này thì ta có thể chọn máy lốc tônthủy lực 3 trục kiểu AH 15/06, có thông số nh sau :
- Công suất động cơ 3kw
Trang 15- Chiều dài của trụ là 1600mm.
- Đờng kính trụ 250mm
- Tốc độ lốc 4,5 m/phút
1
2 3
Ta có thể đánh dấu các vị trí để lốc và lốc sơ bộ Sau khi lốc sơ bộ xong
ta tiến hành hàn đính, mối hàn đính Khoảng cách giữa các mối hàn đínhkhông quá (40-45).5 = (200-225) mm Ta chọn khoảng cách giữa các mối hàn
đính là 200mm Vậy số mối đính cần cho chiều dài 1000mm la 5 mối đính.Mối hàn đính yêu cầu phải đảm bảo chắc chắn Hàn đính xong ta tiến hành lốctròn để chi tiết đảm bảo độ tròn đều Và sau đó mới hàn toàn bộ mối hàn Để chống ứng suất và biến dạng khi hàn, ta có các phơng án hàn nh sau:(Theo sách cẩm nang hàn trang 149)
Hàn từ giữa về hai phía: áp dụng cho chi tiết có chiều dài trung bình từ 250
- 1000 mm
Kết thúc quá trình hàn ta phải làm sạch mối hàn và kiểm tra hiệu chỉnh kích
th-ớc theo yêu cầu
+ Khoét lỗ ỉ34: Việc khoét lỗ đợc thực hiện sau khi đã hàn xong chi tiếtchính
Trang 16Chi tiết 2: Đỏy thựng chứa
Với việc lấy dấu sẵn ta dùng mũi khoan ∅ 10 để khoan thủng rồi sau đó tadùng hàn khí để cắt Chế độ cắt tính toán nh trên, sau khi cắt xong ta dùng máymài làm sạch vị trí cát và hiệu chỉnh kích thớc theo bản vẽ
2 Chi tiết số 2: Đáy thùng chứa.
- Đờng kính của phôi đợc xác định theo công thức 29 bảng 67 trang 139 sáchcông nghệ dập nguội:
Dphôi = √d2+4(h12+d h2) + Dd
= √7052+4(2232
+705.37)+10 = 905 mm
Trong đó :
h1= 223 mm.
h2 =37 mm
=> Diện tích trung bình:
Trang 17F TB =π.(D phụi
2 )
2 = π.(905
2 )
2 = 643260,7mm2
- Thiết bị dùng cho việc chế tạo chi tiết:
Thớc lá, vạch dấu, máy cắt, máy mài, compa, máy dập
Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết số 2:
+ Khai triển phôi:
Xuất phát từ phôi tấm có chiều dày là 5mm ta dùng thớc đo, compa đo trênphôi một hình tròn đờng kính 905 mm sau đó dùng vạch dấu để vạch
+ Cắt phôi:
Để có tính kinh tế và sự thông dụng ta sử dụng máy cắt khí sử dụng khí (O2ga) nên trớc khi cắt cần làm sạch phôi đảm bảo phải không gỉ, không lẫn dầumỡ Vì nó ảnh hởng trực tiếp đến mép cắt
Trong thực tế ngời ta vệ sinh cỗ cắt bằng ngọn lửa khí mạnh, khoảng cáchgiữa đầu mỏ cắt và bề mặt cần cắt tra theo bảng (trang 200 sách cẩm nanghàn):
Trang 18-Chiều dày tấm cắt
áp suất oxy (kg/cm2
540
550Sau khi cắt xong ta tiến hành làm sạch mép cắt rồi tiến hành dập vuốt
-+ Dập vuốt:
Trớc khi vuốt ta kiểm tra phôi đã đợc làm sạch cha, rồi tiến hành dập
- Phơng pháp dập vuốt theo bảng 80 trang 163 sách công nghệ dập nguội:
Ta có: S
D.100 = 5
905.100 = 0,55 > 0,5 Dùng chặn phôi chống nhăn mạnh mẽ, hoặc dập ngợc
- Tốc độ dập vuốt xác định theo công thức :
v = 33,1.(1+d
D √(D−d )) = 33,1.( 1+ 705
905 √(905−705)) = 400,16 (mm/s)
Trang 19- Hệ số dập vuốt hình cầu luôn có giá trị không đổi, đợc xác định theo côngthức(trang 162 sách Công nghệ dập nguội ):
- Bán kính lợn của cối và chày dập vuốt:
+ Bán kính lợn của chày và cối dập vuốt, đặc biệt là cối có ảnh hởng nhiều yếu
tố lúc dập vuốt nh: Lực dập vuốt, nếp nhăn mép sản phẩm Vì vậy khi chọnbán kính của cối ta phải tuân theo bảng 91 trang 180 sách công nghệ dậpnguội:
Với chiều dày vật liệu S = 5mm∈ (3-6) mm ta có thể chọn R c=30 mm
+ Lấy bán kính của chày bằng với bán kính lợn bên trong của sản phẩm
- Khe hở giữa chày và cối lúc dập vuốt:
Khe hở giữa chày và cối lúc dập vuốt là một nửa hiệu số giữa đờng kính cối
và đờng kính chày, Z = D c−¿D ch
2 ¿ Trị số khe hở Z có ảnh hởng lớn đến chất ợng vật dập Và đợc xác định theo bảng 93 trang 182 sách công nghệ dậpnguội:
Hệ số dập vuốt m = D d Khe hở một phía Z minα,
mm
Trang 20Trong đó: ∆ - Là dung sai trên kích thớc sản phẩm Ta chọn ∆ = 0,5.
Nh vậy:
+ Kích thớc chày Dch= (D+0,5∆)-0.2 = 700 + 0,5.0,2 = 700,1 mm
+ Kích thớc cối D c= (D+0,5∆ +2Z)+0.3 = 700+ 2.5,25 + 0,5.0,2 = 710,6 mm
Trang 219 1 2 3
4
56
H×nh vÏ: KÕt cÊu chµy vµ cèi.
- Ta sö dông dËp vuèt cã chÆn ph«i chèng nh¨n nªn lùc dËp vuèt sÏ b»ng:
Trang 22Chi tiết 2: Đỏy thựng chứa
Vậy lực dập vuốt thực là :
P t = 209304,45+528322,02 = 737626,47 (N)
Sau khi dập xong ta tiến hànhlàm sạch mép cắt, kiểm tra sản phẩm để đạt kích thớc nh hình vẽ:
Trang 233 Chi tiết số 3: Vòng đệm (số lợng 2 chiếc).
Nhìn vào hình vẽ trên ta thấy đây là chi tiết ống trụ có kích thớc nh hình
vẽ Và chi tiết này đợc chế tạo từ thép tấm có chiều dày là 3mm
Thiết bị dùng cho việc chế tạo chi tiết: Thớc lá, vạch dấu, máy cắt, máymài, compa, máy lốc
Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết số 3:
+ Khai triển phôi:
Do hình dạng của chi tiết là môt khối trụ tròn nên phôi khai triển sẽ là phôitấm hình chữ nhật có chiều dày 3mm,chọn chiều rộng 40mm, còn chiều dài(dùng để lốc) thì đợc tính toán nh sau:
- Tính toán đờng kính trung bình của ống trụ:
D tb = (D1+D2)/2 = (700+694)/2 = 697mm
- Chiều dài hình chữ nhật đợc tính theo công thức:
L = π D tb = 3,14.697 = 2189,7mm.
Kích thớc khối hình chữ nhật: 2189,7х40x3 mm
+ Lấy dấu và vạch dấu:
Sau khi khai triển phôi xong la lấy dấu và vạch dấu Lấy dấu phải dảmbảo độ chính xác, đảm bảo dung sai cho phép và thuận lợi cho việc cắt phôi.Chi tiết này có chiều dày la 3mm, ta để khe hở của mép hàn không quá 1mm
Trang 2423
+ Cắt phôi:
Lấy dấu và vạch dấu xong ta tiến hành cắt phôi, ta sử dụng cắt phôi bằngmáy cắt tôn, có thể đạt đợc độ chính xách cao, hiệu quả và tiết kiệm hơn so vớicắt bằng ngọn lửa khí
+ Lốc tròn: Ta có thể dùng loại máy lốc trên
- Loại máy lốc:
Trên thị trờng có nhiều loại máy lốc, ví dụ nh máy lốc 3 tục, 4 trục và côngsuất khác nhau Với yêu cầu của bài toán này thì ta có thể chọn máy lốc tônthủy lực 3 trục kiểu AH 15/06, có thông số nh sau:
4 Chi tiết số 4: ống nối (số lợng 2 chiếc).
+ Đây là ống thép trụ có đờng kính ngoài ỉ40 mm, trong có ren M30 và
có chiều dài 84 mm ống trụ này có sẵn trên thị trờng, ta có thể mua Sau đó tacắt trực tiếp chi tiết với kích thớc theo đúng yêu cầu
Trang 25+ Ta dùng ca đĩa để cắt, trớc khi cắt taphải vạch dấu sẵn chi tiết với chiều dài 85
Trang 26Chi tiết 5: Nắp thựng chứa
5 Chi tiết 5: Nắp thùng (số lợng 1 chiếc).
Việc chế tạo chi tiết số 5 tơng tự nh chi tiết đáy thùng (chi tiết số 2), để giacông lỗ ỉ34 ta dùng phơng pháp khoan, ban đầu dùng mũi khoan ỉ8 để khoanmồi rồi dùng mũi khoan ỉ34 để khoan Dùng máy khoan đứng 2135 với thôngsố:
Đờng kính lỗ khoan lớn nhất (mm) 80
Số vòng quay của trục chính
Trang 27IV - chọn phơng pháp hàn.
+ Chọn phơng pháp hàn cho một liên kết hàn hay ngợc lại chọn liên kết hàn
cho một phơng pháp hàn phụ thuộc rất nhiều yếu tố:
Chiều dày vật liệu làm chi tiêt
Tính chất kim loại cơ bản và kim loại mối hàn
Đặc điểm làm việc của chi tiết
Chọn kết cấu làm việc cho kết cấu hàn
+ Vỏ thùng chứa khí áp suất lớn tối đa trong thùng là 5at, đợc liên kếtbởi các chi tiết có chiều dày không lớn lắm (chiều dày tồi đa là 5mm) đều đợcchế tạo từ thép tấm và thép trụ BCT38 thép có tính hàn tốt, liên kết chủ yếu làliên kết chữ T và liên kết giáp mối
+ Từ các điều kiện trên ta chọn phơng pháp hàn hồ quang tay để hàn kếtcấu Ta hàn hồ quang tay bằng dòng điện một chiều để đảm bảo tính kỹ thuậtcho mối hàn và tính kinh tế
+ Với áp suất mà thùng phải chịu là 5at nên các mối hàn phải có độ bền,cơ tính và độ kín cao, chịu áp suất tốt
N42 – VD TCVN 3223:2000 (Theo ISO: E430):
* Que hàn N42-VD được trung tõm chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn QUACERT chứng nhận phự hợp với tiờu chuẩnTCVN 3223:2000 (Theo ISO: E430)
* Ứng dụng:
Trang 28Hàn nối các kết cấu thép carbon thấp, tải trọng trung bình, có độ bền kéo nhỏ nhất
510 N/mm2
* Đặc điểm sử dụng:
- Que hàn N42-VD thuộc nhóm Rutil, hồ quang ổn định, dễ lấy lại hồ quang, xỉ dễbong, mối hàn sáng, đẹp
- Có thể hàn được ở mọi tư thế
- Sấy que hàn ở 70-100oC trong thời gian từ 30-60 phút trước khi hàn
* Thành phần hoá học lớp kim loại đắp (%)
Góc uốn
α (o)
* Kích thước que hàn và dòng điện sử dụng:
Sử dụng nguồn điện xoay chiều (AC) hoặc một chiều (DC)
Trang 29Dũng điện(A)
Căn cứ vào các yêu cầu trên ứng với việc chế tạo thùng chứa khí thì yêucầu mối hàn có độ bền cao và độ kín khít tốt Các chi tiết đều đ ợc chế tạo từthép BCT38 và hàn bằng N42-6B Ta chọn máy hàn dòng một chiều, hàn hồquang tay có kí hiệu Miller 300/200 (AC/DC) trong xởng hàn
Hiệ
suất(%)
Phạ
m vi
điềuchỉn
Điện
địnhmức
Điện
á
C
ông
Khối
Trang 30«ngt¶
i (V)
xuÊt
tiªu
thô
(kw)
îngm
l-¸y(kg)
D
C
300
20
ThÊp30
¿ 200Cao65
¿ 300
0
11,5
61
Trang 31+ Liên kết hàn là một phần kết cấu mà trong đó các chi tiết riêng biệt của
nó đợc nối với nhau bằng hàn, liên kết hàn gồm có mối hàn và vùng ảnh hởngnhiệt
+ Ta không nên nhầm lẫn giữa liên kết hàn va mối hàn, mối hàn là chỉphần kim loại đã kết tinh trong quá trình hàn nó ở trạng thái lỏng
+ Theo liên kết hàn và tiết diện ngang của mối hàn ở trong bản vẽ kết cấuchia làm 3 loại liên kết: - Hàn giáp mối