Tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu đồ án môn học công nghệ hàn nóng chảy (Trang 59 - 64)

Ta giả sử: + Hao mòn thiết bị nhà xởng: 5% Σgiá thành.

+ Chi phí quản lý: 10% Σgiá thành.

+ Chi phí vật liệu gồm: - que hàn: 10.000 đ/kg - thép: 19.000 đ/kg.

- Sơn Đại Bàng: 50.000 đ/kg. + Chi phí công thợ: 70.000đ/ngày.

+ Chi phí phát sinh: 5%. + Điện năng.

 Σgiá thành = chi phí vật liệu + chi phí công thợ + điện năng.

Ta tính khối lợng của kết cấu.

- Thể tích của chi tiết 1(chi tiết1 gồm 1 chiếc).

Đợc tính: V1 = 2214,82х1000x5 = 11074100 mm3 = 11074,1 cm3 - Thể tính chi tiết số 2 và chi tiết số 5:

Tơng tự ta có V2= 2,5.Ftb = 2,5.π.= 2,5.3,14. = 6432607,3 mm2

=> V2= 643,6073 cm3

- Thể tích chi tiết số 3 (gồm 2 chiếc):

V3 = 2. 2189,7.40.3 = 525528 mm2 = 525,528 (cm3).

- Thể tích chi tiết 4 (gồm 2 chiếc).

Đờng kính ngoài 40 (mm) =4 (cm). Đờng kính trong 30 (mm) =3 (cm).

Chiều cao là 84 (mm) =8,4 (cm). V4 = 2.8,4.3,14. =13,2 (cm)3).

Khối lợng của thùng sau khi hoàn thiện (ta bỏ qua khối lợng của que hàn)

M = V.γ Trong đó V: Tổng thể tích của kết cấu.

γ: Khối lợng riêng của thép γ =7,8g/cm3. V = V1+V2+V3+V4 = 11074,1 + 525,52 + 643,6 + 13,2 = 12256,42 (cm3)

M =V.γ = 12256,42 .7,8 = 95600 (g) 95,6 (kg).

 Chi phi vật liệu: T1 = 95,6.19000 = 1.816400 (đ).

Giả sử chi tiết này ngời công nhân hoàn thiện trong 3 ngày, mỗi ngày làm 8h

số giờ = 3.8 =24h.

Ta có máy hàn Miler300/200AC/DC có công suất 7,2kw.

Gọi n là số điện trong 24h tiêu hết số điện là n =24.7,2 180(số) Giả sử 1 số điện là 2500đ chi phí điện năng T2 = 450.000đ.

Giả sử ta sử dụng hết 5kg que hàn chi phí mua que hàn T3 =5.10000 = 50000đ.

Σgiá thành = T1+T2+T3 = 2316400 (đ).

- Hao mòn thiết bị nhà xởng = 0,05.2316400 = 115820 (đ).

- Chi phí công thợ = 70.000.3 = 210.000đ.

- Chi phí phát sinh = 0,05. 2316400 = 115820 (đ).

- Chi phí cho sơn 2kg = 100000 (đ).

Σgiá thành phẩm sau khi hoàn thiện là:

ΣTổng = 2316400 + 115820 +254804 + 115820 + 210.000 + 100000 = 3113000đ.

kết luận

Vỏ thùng chứa khí áp suát là một kết cấu gồm nhiều chi tiết ghép lại, các chi tiết có hình dạng, kích thớc khác nhau nên việc chế tạo cũng có phần khác nhau. Thùng làm việc trong điều kiện có nhiệt độ và áp suất, do đó các mối hàn phải đảm bảo về cơ tính tốt.

Chế tạo kết cấu đã tổng hợp nên nhiều kiến thức về ngành hàn nh: thiết bị hàn, công nghệ hàn...., ngoài ra ta còn biết đợc thành phần hoá học, cũng nh cơ tính của kim loại cơ bản và kim loại đắp. Qua thời gian tiến hành làm đồ án, đợc sự hớng dẫn của các thầy trong khoa đặc biệt là thầy BùI VĂN KHOảN đã tận tình hớng dẫn, đến nay đồ án của em đã hoàn thành.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình công nghệ hàn điện nóng chảy - TS.Ngô Lê Thông - NXB KH&KT HN - 2007

2. Cẩm nang hàn - Chủ biên: PGS.PTS.Hoàng Tùng, PTS.Nguyễn Thúc Hà, PTS.Ngo Le Thông, KS.Chu Văn Khang - NXB KH&KT HN – 1999

3. Hớng dẫn thiết kế đồ án - Bộ môn Hàn & gia công kim loại - ĐHSPKT HY

4. Kết Cấu Hàn - Bộ môn Hàn & gia công kim loại - ĐHSPKT Hng Yên

MụC LụC

Trang

Lời nói đầu...2

I. Phân tích kết cấu hàn ...4

II. Chọn vật liệu chế tạo kết cấu...7

III. Quy trình chế tạo các chi tiết của kết cấu ...11

IV. Chọn phơng pháp hàn...27

V. Chọn vật liệu hàn và thiết bị hàn...27

VI. Chọn liên kết hàn...30

VII. Tính toán chếc độ hàn...32

VIII. Xác định thành phần hóa học...50

IX. Kiểm tra cơ tính mối hàn...53

X. Lập quy trình công nghệ chế tạo kết cấu...57

XI. Chọn phơng pháp kiểm tra kết cấu...58

XII. Tính giá thành sản phẩm...59

XIII. Kết luận...61

Một phần của tài liệu đồ án môn học công nghệ hàn nóng chảy (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w