1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kháng thể globulin miễn dịch

48 3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 10,09 MB

Nội dung

Mở ĐầuGlobulin miễn dịch là phân tử có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên Kháng thể có ở huyết tương, thể dịch, trên các lympho B Kháng thể được tạo ra ngẫu nhiên, độc lập với kh

Trang 1

KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCH

ThsBs ĐỖ MINH QUANG

Trang 2

MỤC TIÊU

1 Trình bày được cấu trúc cơ bản của phân tử globulin miễn dịch.

2 Giải thích hai thuộc tính: tính đặc hiệu

kháng nguyên và hoạt tính sinh học trong một phân tử kháng thể.

3 Phân biệt được isôtip, allotip và iđiôtip.

4 So sánh các đặc điểm khác nhau của các lớp globulin miễn dịch.

Trang 3

Mở Đầu

Globulin miễn dịch là phân tử có khả

năng kết hợp đặc hiệu với kháng

nguyên

Kháng thể có ở huyết tương, thể dịch, trên các lympho B

Kháng thể được tạo ra ngẫu nhiên, độc lập với kháng nguyên

Trang 4

Cấu Trúc Cơ Bản Của Phân Tử Kháng Thể

PEPSINE

MERCAPTO ETHANOL

Trang 5

Cấu Trúc Cơ Bản Của Phân Tử Kháng Thể

2 dạng chuỗi nhẹ:

Kappa (қ) và Lamda (λ )

5 lớp chuỗi nặng:

γ ,δ,ε,μ, α Trong phân tử kháng thể, hai chuỗi nặng và hai

chuỗi nhẹ hòan tòan giống nhau.

VD: IgG γ2қ2 hay γ2λ2

Trang 6

Cấu Trúc Cơ Bản Của Phân Tử

Kháng Thể

Các domen của phân tử kháng thể

• Các cầu disulfur trong chuỗi phân bố

từ 100 – 110 a.amin làm cho các chuỗi polypeptid của phân tử kháng thể cuộn lại thành các búi gọi là domen

Chuỗi nhẹ có 2 domen VL và CL chuỗi nặng có 4 domen VH, CH1, CH2, CH3 (IgM và IgE có thêm CH4 )

Domen CL và CH là các domen có các a.amin tương đối hằng định

Domen VH và VL là 2 domen có a.amin có tần suất thay đổi lớn

Trang 7

Cấu Trúc Cơ Bản Của Phân Tử

Kháng Thể

Các vùng siêu biến

 Trong các vùng thay đổi của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ, một số đọan polipeptip có tần suất thay đổi vượt trội gọi là vùng siêu biến

-Các vùng siêu biến gần các a.amin

ở vị trí 30,50,95

-Vùng thay đổi của chuỗi nhẹ và chuỗi nặng được sắp xếp sao cho các vùng siêu biến ở gần nhau tạo một cấu trúc bề mặt để kết hợp với kháng nguyên

Trang 8

Cấu Trúc Cơ Bản Của Phân Tử

Kháng Thể

Trang 9

Các Khác Biệt trong Các Loại Kháng Thể

Isotip của kháng thể

- Khác biệt về Isotip là do cấu trúc của chuỗi nặng của các kháng thể khác nhau

- Có 5 lớp kháng thể IgA, IgD, IgG, IgM, IgE

Trang 10

kháng thể

- Hệ số lắng 7S, trọng lượng phân tử 146000

- Phân bố nội mạch, ngoại mạch.

- Là kháng thể chính của đáp ứng miễn dịch thứ phát

- Có 4 dưới lớp IgG1, IgG2, IgG3, IgG4

IgG1

Trang 11

CÁC DƯỚI LỚP CỦA IgG

Trang 12

- Trọng lượng phân tử

900000, hệ số lắng 19S

đơn vị phân tử Globulin

miễn dịch liên kết nhau bởi cầu disulfur giữa các domen CH3

- Chuỗi phụ J và nhiều đơn

vị Oligosaccharide liên kết với chuỗi μ

Trang 13

- Trọng lượng phân tử 380.000 gồm 2 đơn vị IgA, một mảnh S và một chuỗi J, hệ số lắng 11S

- IgA là kháng thể chủ yếu trong dịch tiết

- Có 2 dưới lớp IgA1 (93%) và IgA2 (7%)

Trang 15

tế bào mast và tế bào ái kiềm.

Trang 16

Các khác biệt trong các loại kháng thể

Chuỗi nặng γ của IgG gọi là Gm

Chuỗi nặng α của IgA gọi là Am

Chuỗi nhẹ Kappa gọi là Km

Trang 17

Các khác biệt trong các loại kháng thể

phần đặc hiệu này

Trang 18

- Idiotip là đặc hiệu của globulin miễn dịch đối với các epitop nhất định có trong 1 cá thể

- Trong 1 cơ thể cũng có các kháng

thể kháng lại Idiotip của chính mình, hình thành mạng tương tác Idiotip – Anti idiotip.

Trang 20

Chức năng của kháng thể

Phân tử kháng thể gồm 2 chức năng riêng

biệt

1. Chức năng nhận diện đặc hiệu kháng

nguyên do phần Fab quyết định

2. Chức năng sinh học do phần Fc quyết

định các thuộc tính sinh học của kháng thể

Trang 21

Chức năng của kháng thể

Trang 23

Sự kết hợp KN-KT

Trang 25

- Một epitop cũng có thể kết hợp với một hay

nhiều vị trí kết hợp kháng nguyên của các phân

tử kháng thể khác nhau

Trang 26

Chức năng của kháng thể

Chức năng sinh học của các kháng

thể

1Quá trình giáng hóa

- Tốc độ giáng hóa phụ thuộc vào

domen CH2

- IgG có thời gian bán hủy là 23 ngày

- IgA và IgM có thời gian bán hủy là 5

đến 7 ngày

Trang 27

Chức năng của kháng thể

Chức năng sinh học của các kháng

2 Di chuyển qua nhau thai

- IgG là kháng thể duy nhất qua được

nhau thai nhờ đó mẹ truyền khả năng

miễn dịch cho bào thai

- Cơ chế vận chuyển IgG nhờ FcRn(thụ thể

đối với Fc của IgG ở thai nhi)

- FcRn kéo dài thời gian bán hủy của IgG

trong huyết thanh người lớn và trẻ em

Trang 28

Cơ chế vận chuyển IgG qua

nhau thai và sửa mẹ

Trang 29

- Theo con đường tắt được hoạt hóa bởi IgGhay IgA vón tụ nhờ cố định C3b

Trang 30

Chức năng của kháng thểChức năng sinh học của các kháng thể (tt)

tế bào

a Thụ thể với Fc của IgG

(FcγRI, FcγRII, FcγRIII, vàFcRn)

FcγRI, FcγRII, FcγRIII có trên BC đơn

nhân BC trung tính, tế bào giết tự nhiên, Lympho B và Lympho T

► Làm Trung gian cho một số chức năngsinh học như hiện tượng thực bào, phảnứng độc tế bào phụ thuộc kháng thể

Trang 31

-.Thụ thể với Fc ở thai nhi(FcRn)

-có ở tế bào nhau và ruột của trẻ sơ sinh

để vận chuyển IgG qua các tế bào này

-ở người trưởng thành,FcRn có ở tế bàonội mô giúp IgG tồn tại lâu trong cơ thể

Trang 32

Hiện tượng opsonin hóa

Trang 33

Phản ứng độc tế bào phụ thuộc kháng thể

Trang 34

Cơ chế kéo dài thời gian bán hủy của IgG

Trang 35

bThụ thể với Fc của IgE(FcεRI ,FcεRII)

FcεRI tìm thấy trên tế bào mast, basophil, FcεRII trên Lymphocyt, monocyt, eosinophil

Trang 36

Quá mẫn nhanh

Trang 37

Gen của phân tử kháng thể

Trang 38

Gen của phân tử kháng thểGen của phần VH

Khởi đầu 1 gen D với 1 gen J  DJ

Tiếp theo ghép 1 gen V vào DJ VDJ

Sự ghép nối này ngẫu nhiên nên khả năng tạo

ra một sự khác nhau của VH là

55(V) X 30(D) X6(J) =10000

Trang 39

Gen của phân tử kháng thể

Trang 40

Gen của phân tử kháng thể

nên khả năng đa đang của VL sẽ là

Trang 41

Gen của phân tử kháng thể

Cơ chế hình thành tính đa dạng của vị trí kếthợp kháng nguyên

- Do vị trí kết hợp kháng nguyên dược hìnhthành do sự phối hợp VH va VL nên khả

năng đa dạng của VH và VL sẽ là

- 10000(VH ) x175(VL)=1,75x1O6

Trang 42

- Sự đa dạng còn được tăng lên do

 Thay đổi vài nucleotid lúc ghép nối

 Thay đổi do ghép thêm vài Nucleotid

 Thay đổi do đột biến

 - Nếu tính chung các cơ chế thì khả năng tạo ramột đặc hiệu của vị trí kết hợp kháng nguyên cóthể > 109

Trang 43

Gen của phân tử kháng thể

Sự chuyển lớp các Globulin miễn dịch

- Đầu tiên việc chép mã bao gồm phần VH với phần hằng định của 2 chuỗi nặng μ và

δ nhưng khi sao chép thành ARN thì có 2 dạng hoặc μ hoặc δ

- IgM và IgD là hai lớp kháng thể hình thànhđầu tiên trên Lympho B có vai trò như thụthể kháng nguyên

Trang 44

Sự chuyển lớp các Globulin miễn dịch(tt)

- Khi Lympho B được khich thích bởi kháng nguyên đặc hiệu và các tính hiệu giúp đỡ từ Lympho T, phần VH

sẽ tổ hợp với các lớp và dưới lớp của các chuỗi nặng khác nhau tùy điều kiện

- Vì vậy một đặc hiệu kháng nguyên nhất định (Do VH và VL) có thể

chuyển từ lớp này sang lớp khác

Trang 45

Sự Chuyển Lớp Các Globulin Miễn Dịch

Trang 46

Gen của phân tử kháng thể

Trình tự sắp xếp lại các gen của các chuỗi

và hiện tượng loaị trừ allele

Lamda nằm trên 3 nhiễm sắc thể khác nhau

- Các gen chuỗi nặng sắp xếp trước kế đến là 2 chuỗi nhẹ Kappa Chuỗi nhẹ lamda chỉ được sắp xếp khi chuỗi Kappa bị sai lệch

Trang 47

Mỗi tế bào tương bào chỉ sản xuất

một loại globulin miễn dịch hòan

tòan giống nhau vì khi sắp xếp lại

các gen nếu có kết quả thì sẽ có hiên tượng ức chế sự sắp xếp lai các gen tương ứng Đây là sự loại trừ allele

Ngày đăng: 11/03/2015, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w