1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa lý 8 cả năm

25 3,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 140 KB

Nội dung

Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢNA. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục Châu Á là một bộ phận của lục địa Á Âu. Diện tích phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km2. Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn. Đây là châu lục rộng nhất thế giới.2. Đặc điểm địa hình và khoáng sảna. Đặc điểm địa hình Châu Á có nhiều hệ thống núi (Himalaya, Côn Luân, Antai...), sơn nguyên cao, đồ sộ (Tây Tạng, Iran...) và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới (Lưỡng Hà, ẤnHằng, Tây Xibia, Hoa Trung...). Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: + Đông tây hoặc gần đông tây+ Bắc nam hoặc gần bắc namLàm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp. Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.b. Khoáng sản Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn. Các khoảng sản quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc,...B. BÀI TẬPCâu 1: Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.Câu 2: Nêu đặc điểm của địa hình châu Á.________________________Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU ÁA. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng Thay đổi từ bắc xuống nam. Thay đổi theo độ cao. Theo kiểu từ duyên hải vào nội địa2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa Khí hậu gió mùa+ KH gió mùa nhiệt đới: Nam Á, ĐNÁ.+ KH gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á. Khí hậu lục địaPhân bố chủ yếu ở các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.B. BÀI TẬPCâu 1: Tại sao châu Á chia thành nhiều đới khí hậu?Câu 2: Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung?Câu 1: Vì lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực BẮc đến vùng xích đạo, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ảnh hưởng của biển xâm nhập vào nội địa, ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.Câu 2: Các đặc điểm chung: mùa đông gió từ nội đại thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa ko đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết ẩm và có mưa nhiều. Tại khu vực nội địa và Tây Nam Á, mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng. Lượng mưa thay đổi từ 200mm500mm, độ bốc hơi lớn nên độ ẩm không khí luôn thấp. . _________________________________

Trang 1

Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Vị trí địa lí và kích thước của châu lục

- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu

- Diện tích phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km2

- Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn

- Đây là châu lục rộng nhất thế giới

2 Đặc điểm địa hình và khoáng sản

a Đặc điểm địa hình

- Châu Á có nhiều hệ thống núi (Hi-ma-lay-a, Côn Luân, An-tai ), sơn nguyên cao, đồ sộ (Tây Tạng, I-ran ) và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới (Lưỡng Hà, Ấn-Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Trung )

- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính:

+ Đông - tây hoặc gần đông - tây

+ Bắc - nam hoặc gần bắc - nam

Làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp

- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm

b Khoáng sản

- Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn

- Các khoảng sản quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc,

B BÀI TẬP Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu Câu 2: Nêu đặc điểm của địa hình châu Á.

Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng

- Thay đổi từ bắc xuống nam

- Thay đổi theo độ cao

- Theo kiểu từ duyên hải vào nội địa

2 Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa

- Khí hậu gió mùa

+ KH gió mùa nhiệt đới: Nam Á, ĐNÁ

+ KH gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á

- Khí hậu lục địa

Phân bố chủ yếu ở các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á

B BÀI TẬP Câu 1: Tại sao châu Á chia thành nhiều đới khí hậu?

Trang 2

Câu 2: Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung?

Câu 1: Vì lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực BẮc đến vùng xích đạo, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ảnh hưởng của biển xâm nhập vào nội địa, ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều cao

Câu 2: Các đặc điểm chung: mùa đông gió từ nội đại thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa ko đáng kể Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết ẩm và có mưa nhiều Tại khu vực nội địa và Tây Nam Á, mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng Lượng mưa thay đổi từ 200mm-500mm, độ bốc hơi lớn nên độ ẩm không khí luôn thấp _

Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Đặc điểm sông ngòi

- Có nhiều hệ thống sông lớn

- Phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp

- Bắc Á: sông đổ vào Bắc Băng Dương

- Đông Á, Nam Á: sông đổi vào TBD và AĐD

- Sông ngòi châu Á có giá trị KT lớn: GTVT, thuỷ điện

2 Các đới cảnh quan tự nhiên

- Cảnh quan tự nhiên đa dạng

- ĐNÁ và Nam Á: rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm

- Tây Á và Trung Á: thảo nguyên, hoang mạc và nửa hoang mạc

3 Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á

- Thuận lợi: Tài nguyên đa dạng, phong phú

- Khó khăn: Núi non hiểm trở, hoang mạc khô cằn, thiên tai

B BÀI TẬP Câu 1: Kể tên các con sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thuỷ chế.

Câu 2: Những thuận lợi và kk của thiên nhiên châu Á?

Câu 1: - Sông Lê-nit-xây hướng chảy N→B

- Sông Lê-na hướng chảy N→B

- Sông Ô-bi hướng chảy N→B

=> Đặc điểm thủy chế: bị đóng băng kéo dài về mùa đông, mùa xuân, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra

+Động đất, núi lửa, bão lũ

+Hoang mạc khô cằn, khí hậu thất thường (lạnh nóng đột ngột)

Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á

Trang 3

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Một châu lục đông dân nhất thế giới

- Luôn chiếm hơn 1/2 dân số thế giới

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên bằng mức TB của thế giới

2 Dân cư thuộc nhiều chủng tộc

- Thuộc các chủng tộc: Môn-gô-lô-it, ơ-rô-pê-ô-it, 1 số thuộc chủng tộc ô-xtra-lô-it

- Tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động KT, văn hoá, XH

3 Nơi ra đời của các tôn giáo lớn

- Ở Ấn Độ ra đời 2 tôn giáo lớn:

+ Ấn Độ giáo

+ Phật giáo

- Trên vùng Tây Á:

+ Ki-tô giáo (Pa-le-xtin)

+ Hồi giáo (A-rập Xê-ut)

B BÀI TẬP

Câu 1: Chứng minh châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới

Câu 2: Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu Á

Câu 1: Vì châu Á có số dân chiếm khoảng 61% thế giới; tỉ lệ tăng tự nhiên 1.3%, bằng mức trung bình của thế giới,

do lãnh thổ rộng, tỉ lệ tăng tự nhiên cao và có lịch sử lâu đời

1 Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á

a Thời cổ đại và trung đại

- Một số nước có trình độ phát triển cao

b Từ thế kỉ XVI -> XIX

- Nhiều nước trở thành thuộc địa của các nước đế quốc

=> Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm, song do chế độ pk và thực dân kìm hãm, nền KT rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài

2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay

- Tốc độ tăng trưởng KT của 1 số nước tăng nhanh (Nhật Bản, Cô-oét, Hàn Quốc, Singapo)

- Sự phát triển của các nước không đồng đều

- Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao

=> Xu hướng phát triển ở các nước châu Á hiện nay là ưu tiên phát triển CN, dịch vụ

B BÀI TẬP

Trang 4

Câu 1: Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?

Câu 2: Các nước châu Á có trình độ phát triển như thế nào?

Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Nông nghiệp

- Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn

- Sản lượng lúa gạo chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới

- Thiểu -> Đủ -> Thừa -> Xuất khẩu (Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ)

2 Công nghiệp

- Đa dạng nhưng chưa đều

- Ngành CN khai khoáng phát triển ở nhiều nước

- Phát triển cao: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Ấn Độ

- Phát triển thấp: Lào, Mianma

3 Dịch vụ

Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo là những nước có trình độ phát triển cao

B BÀI TẬP

Câu 1: Nêu những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á

Câu 2: Vài nét về sự phát triển công nghiệp của châu Á?

Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Vị trí địa lí

- Nằm ở phía Tây Nam của châu Á

- Tiếp giáp với các biển, vịnh biển và các khu vực, châu lục

= Có vị trí chiến lược quan trọng

2 Đặc điểm tự nhiên

- Địa hình: Có 3 miền địa hình:

+ Phía Bắc: hệ thống núi cao và sơn nguyên

+ Trữ lượng dầu mỏ phong phú

+ Là nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới

Trang 5

3 Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị

Là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới

- Dân cư: 286 triệu người Chủ yếu là người A-rập theo đạo Hồi

- Kinh tế: CN khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển nhất

- Chính trị: Không ổn định

B BÀI TẬP

Câu 1: Vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á có ý nghĩa như thế nào đối với sự pt của khu vực?

Câu 2: Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố ntn?

+ Phía Nam châu Á (4oB -> 38oB)

+ Phía TN giáp biển A-rập, phía ĐN giáp vịnh Ben-gan, phía TB giáp Tây Nam Á, phía ĐB giáp Trung Á

- Địa hình:

+ Phía Bắc: Dãy hi-ma-lay-a

+ Ở giữa: Đồng bằng Ấn-Hằng

+ Phía Nam: Sơn nguyên

2 Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên

- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa

+ Phía Đ có lượng mưa nhiều nhất thế giới

+ Phía T lượng mưa ít -> hoang mạc và bán hoang mạc

- Sông ngòi: sông Ấn + sông Hằng

- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao

B BÀI TẬP

Câu 1: Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền.

Câu 2: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đồng đều ở Nam Á.

Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Dân cư

- Dân số: 1356 triệu người

- Mật độ DS: cao nhất trong các khu vực của châu Á,

- Dân cư phân bố không đồng đều

Trang 6

2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

- Các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển

- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất

- Thành tựu: CN hiện đại, CN phần mềm, hàng ko vũ trụ

- Dịch vụ phát triển

- Hoạt động SX nông nghiệp vẫn là chủ yếu

B BÀI TẬP Câu 1: Hãy giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều?

Câu 2: Các ngành CN, NN và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?

+ Đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên

+ Hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan và đảo Hải Nam

- Nằm ở phía Đông của châu Á, giới hạn trong khoảng vĩ độ 50oB -> 20oB

2 Đặc điểm tự nhiên

- Nửa phía Đông:

+ ĐH: là đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng rộng lớn, phần hải đảo là vùng núi trẻ

+ KH: gió mùa ẩm

+ Cảng quan: rừng

+ Sông ngòi: Hoàng Hà, Trường Giang

- Nửa phía Tây:

+ ĐH: phần đất liền có nhiều núi và sơn nguyên cao, hiểm trở xen kẽ cá bồn địa

+ KH: lục địa khô hạn

+ Cảnh quan: hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên khô

+ Sông ngòi: Là nơi bắt nguồn của sông Hoàng Hà + Trường Giang

=> Tự nhiên phân hoá từ Đông sang Tây

B BÀI TẬP

Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á Câu 2: Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á Điều kiện khí hậu đó có ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?

_

Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á

Trang 7

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1.Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á

- Dân cư: Là khu vực có số dân rất đông (1509,5 triệu người, năm 2002)

- Đặc điểm phát triển:

+ Phát triển nhanh , duy trì tốc độ tăng trưởng cao

+ Tốc độ phát triển KT cao, hàng hoá nhiều, đủ sức cạnh tranh với các nước phát triển

+ Trung tâm tài chính lớn, thị trường sôi động

2 Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á

a Nhật Bản

- Là cường quốc KT thứ 2 trên thế giới, sau Hoa Kì

- Có nhiều ngành CN hàng đầu thế giới

- Chất lượng cuộc sống cao và ổn định

b Trung Quốc

- Nền NN phát triển nhanh và tương đối toàn diện

- Phát triển nhanh chóng 1 nền CN hoàn chỉnh (cơ khí, điện tử, hàng không vũ trụ )

- Tốc độ tăng trưởng KT cao và ổn định, sản lượng nhiều ngành đứng đầu thế giới như lương thực, than, điện năng

B BÀI TẬP Câu 1: Nêu đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông Á.

Câu 2: Những ngành công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới?

Câu 1:

- Nền KT phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao

- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu sang sản xuất để xuất khẩu

Câu 2 :

- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển

- Công nghiệp điện tử

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

_

Bài 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á

- Đông Nam Á gồm phần đất liền và hải đảo

- Nằm ở phía Đông Nam của châu Á

- Nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới

Trang 8

- Tiếp giáp với TBD + AĐD, là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương

=> Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế

2 Đặc điểm tự nhiên

a Địa hình:

- Phần bán đảo: đồi núi + đồng bằng màu mỡ

- Phần đảo: động đất + núi lửa

b Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- KH nhiệt đới gió mùa (phẩn bán đảo), KH xích đạo (phần đảo)

+ Gió mùa mùa hạ (hướng TN): nóng ẩm

+ Gió mùa mùa đông (hướng ĐB): khô và lạnh

- Sông Mê Kông, sông Hồng, Xaluen, Iraoađi (hướng B - N, TB - ĐN)

- Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh là nét đặc trưng của thiên nhiên Đông Nam Á

B BÀI TẬP

Câu 1: Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?

Câu 2: Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm S đáng kể ở Đông Nam Á?

-Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Đặc điểm dân cư

- Là khu vực có dân số đông (536 triệu người)

- MĐDS: 119 người/km2 (thứ 2 thế giới)

- Đông Nam Á gồm 11 nước, sự phân bố dân cư ko đồng đều

=> Là nơi có nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn => thúc đẩy sự phát triển KT-XH

2 Đặc điểm xã hội

Các nước trong khu vực vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong phong tục tập quán, sx và sinh hoạt vừa có sự đa dạng trong văn hoá từng dân tộc Đó là những đk thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước

B BÀI TẬP Câu 1: Nêu sự phân bố dân cư ở khu vực Đông Nam Á.

Câu 2: Trình bày 1 vài nét về xã hội Đông Nam Á.

Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

Trang 9

1 Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc

- Nửa đầu TK XX nền kinh tế lạc hậu -> sản xuất lương thực là chủ yếu

- Ngày nay, sx và xuất khẩu ngliệu chiếm vị trí đáng kể

- Nền KT các nước ĐNÁ đã trải qua thời kì khủng hoảng -> mức độ tăng trưởng KT giảm sút

- Vấn đề cần quan tâm là bảo vệ môi trường

=> Nền KT phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc

2 Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi

- Tỉ trọng ngành NN giảm

- Tỉ trọng ngành CN + DV tăng

=> phản ánh quá trình công nghiệp hoá đất nước ở khu vực Đông Nam Á

B BÀI TẬP Câu 1: Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành CN hoá nhưng KT phát triển chưa vững chắc?

Câu 2: Nêu sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế.

Câu 1: Do khủng hoảng kinh tế ở Thái Lan, làm ảnh hưởng tới các nước xung quanh làm mức tăng trưởng giảm,

sản xuất trì trệ, nhưng 1 phần là do việc ý thức bảo vệ môi trường kém tại 1 số nước

Câu 2: CÁC nước trong khu vực dg tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển ngành CN sx hóa hàng phục

vụ thị trường trong nước và để xuất khẩu Gần đây, các mặt hàng CN có tỉ lệ chính xác và cao cấp cao

Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á

- Thành lập năm 1967, gồm 5 nước với mục tiêu hợp tác về quân sự

- Năm 1995 -> nay ko ngừng mở rộng -> giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực

- Hiệp hội các nước ĐNÁ hoạt động dựa trên ngtắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau

2 Hợp tác để phát triển KT-XH

Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi nước

3 Việt Nam trong ASEAN

- Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển đất nước

- Tuy nhiên cũng có nhiều thách thức cần vượt qua

B BÀI TẬP

Câu 1: Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian ntn?

Câu 2: Phân tích những lợi thế và kk của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN.

Trang 10

-Bài 18: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM-PU-CHIA

Tìm hiểu về Campuchia

1 Vị trí địa lí

- Campuchia thuộc bán đảo Trung Ấn

+ Giáp VN phía Đ và ĐN

+ Giáp Lào phía ĐB

+ Giáp Thái Lan phía B và TB

+ Phía TN giáp vịnh Thái Lan

- Có thể liên hệ với nước ngoài bằng đường biển, đường sông và đường bộ

2 Điều kiện tự nhiên

- Địa hình: chủ yếu là đồng bằng, chỉ có một số dãy núi và cao nguyên ở vùng biên giới dãy Đăng Rếch ở phía

bắc, núi Các-đa-môn ở phía tây - TN; Cao nguyên Chơ-lông, Bô-keo phía đông, ĐB

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm.

+ Mùa mưa do gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước tới

+ Mùa khô có gió đông bắc thổi từ lục địa mang theo không khí khô

+ Có hai mùa khô và mưa: mùa mưa từ tháng 4 -> tháng 10, mùa khô từ tháng 11 -> tháng 3 năm sau

- Sông Mê Kông và biển hồ nằm giữa đất nước, giàu nguồn nước

- Nhận xét về thuận lợi và kk:

+ Thuận lợi: đồng bằng lớn, khí hậu nóng quanh năm thuận lợi cho trồng trọt, Biển Hồ, sông Mê Kông

+ Khó khăn: mùa khô gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt

3 Điều kiện xã hội, dân cư

- Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng cao tới 1,7% Mật độ dân số 67 người/km2, so với thế giới là khá cao (tgiới là

46 người/km2, so với Việt Nam thì còn thấp (263 người/km2)

- Dân cư Campuchia chủ yếu là dân tộc Khơ-me 90%, và người Việt, Hoa Ngôn ngữ là tiếng Khơ-me Đa số dân theo đạo phật 95% Tỉ lệ người biết chữ khá thấp 35% => trình độ dân trí chưa cao

- Chất lượng cuộc sống người dân còn thấp, đạt 280 USD/người/năm 2001

- Thành phố lớn: Phnôm Pênh (thủ đô), Băt-đăm-bong, Công-pông-xom, Xiêm Riệp… Dân cư đô thị chiếm 16%

- Campuchia gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ khoa học kĩ thuật

4 Kinh tế

- Campuchia phát triển cả nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và mỗi ngành đóng góp khoảng 1/3 vào tổng thu nhập quốc dân

- Có các tài nguyên biển hồ, đồng bằng phù sa màu mỡ, quặng sắt, mangan, vàng, đá vôi nên phát triển ngành đánh

cá, trồng lúa gạo, sản xuất xi măng, khai thác, công nghiệp chế biến lương thực, cao su

_

Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Tác động của nội lực lên bề mặt đất

- Nội lực là lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất

- VD: núi lửa, động đất

Trang 11

2 Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất

- Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt đất

- VD: gió thổi, nước chảy

B BÀI TẬP Câu 1: Nêu 1 số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của VN thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực Câu 2: Những núi lửa và núi cao thường xuyên xuất hiện ở các mảng kiến tạo nào?

Câu 1: Các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực:

- Cánh đồng lúc ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

- Hồ Ba Bể

- Cầu Long Biên

- Động Phong Nha, động Tam Thanh

Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Khí hậu trên Trái Đất

- Do vị trí địa lí và kích thước lãnh thổ => các châu lục có các kiểu KH khác nhau

- 3 đới KH: đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh

- Trái Đất có các vành đai gió khác nhau: tín phong, tây ôn đới, đông cực

2 Các cảnh quan trên Trái Đất

- Mỗi châu lục đều có các cảnh quan khác nhau

- Các yếu tố tự nhiên có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau tạo nên các cảnh quan tự nhiên

B BÀI TẬP Câu 1: Nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất.

Câu 2: Giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xa-ha-ra?

Câu 1:

- Gió Đông cực: thổi từ 2 cực Bắc, Nam, về 60 độ B→N

- Gió Tây Ôn đới: thổi từ khảong vĩ độ 30 độ B, N lên khoảng các vĩ độ 60 độ B, N

- Gió Tín Phong: thổi từ khoảng vĩ độ 30 độ B, N về TĐ

Câu 2:

- Do cát lẫn cát bay khj gió bão, ít mưa

- Con người chặt phá cây côi, chăn thả gia súc

- Thuộc đới nóng

-Bài 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ

Trang 12

A TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí

- H/đ sx nông nghiệp diễn ra đa dạng phong phú với nhiều ngành ở khắp nơi trên TĐ

- H/đ sx nông nghiệp làm cho cảnh quan thiên nhiên thay đổi 1 phần

2 Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lí

- Hoạt động CN gây biến đổi lớn cho MT tự nhiên

- Con người phải lựa chọn các hành động phù hợp với sự phát triển bền vững của MT

B BÀI TẬP

Câu 1: H/đ sx nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi ntn?

Câu 2: Nêu những tác động của 1 số h/đ công nghiệp đối với MT tự nhiên.

Câu 1: Con người đã khai thác tài nguyên trong lòng đất, chế biến trong các công xưởng nhà máy Việc làm này

đã khiến MT biến đổi nghiêm trọng từ khí hậu tới cảnh quan:

- Rừng cây bị chặt phá

- Khai thác các nguồn tài nguyên k hợp lí

- Khí độc thải ra ảnh hưởng tới sức khỏe con người

1 Việt Nam trên bản đồ thế giới

- Đất nước VN bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời

- Là 1 quốc gia độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

- Ngày 25/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN

2 Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng nước ta đã có những biến đổi to lớn

- Sau 10 năm (1990-2000) có sự chuyển dịch trong cơ cấu KT

- Phát triển KT theo con đường KT thị trường, định hướng XHCN

- Phấn đầu từ năm 2001-2010 đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đs vật chất, VH, tinh thần

- Đến năm 2020 -> nước ta cơ bản trở thành 1 nước CN theo hướng hiện đại

Ngày đăng: 08/03/2015, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w