1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp dạy bài cấu trúc lặp hiệu quả

19 820 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu MC LC A PHN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI B PHẦN NỘI DUNG .3 I CƠ SỞ KHOA HỌC II CƠ SỞ THỰC TIỄN III NỘI DUNG .4 IV NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 15 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM 15 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN SÁNG KIẾN 17 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 Gi¸o viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiƯu qu¶ A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngơn ngữ lập trình lĩnh vực hấp dẫn Tin học, giúp người học khám phá máy tính đưa sản phẩm Tin học mà mong muốn Học lập trình cịn kích thích tính sáng tạo hứng thú cho người học Ngơn ngữ lập trình nội dung đưa vào giảng dạy chương trình sách giáo khoa Tin học 11 Trong năm học em làm quen với lĩnh vực mới, địi hỏi có tính tư logic cao, tính ham học tập, tìm hiểu tính cẩn thận học sinh cơng việc Để có kiến thức ngôn ngữ lập trình, em phải nắm lệnh kiểu liệu Các lệnh bao gồm: lệnh Nhập/Xuất liệu, lệnh Gán, lệnh Rẽ nhánh, lệnh Lặp Trong lệnh trên, lệnh Lặp lệnh thường sử dụng nhiều để viết chương trình cho tốn lệnh khó hiểu vận dụng em học sinh Vì lệnh Lặp tốn áp dụng lệnh Lặp địi hỏi học sinh tính tư logic cao, hiểu cách hoạt động lệnh lặp áp dụng vào toán khơng phải chuyện dễ Vì để giúp học sinh trường THPT Gia Hội hiểu câu lệnh Lặp vận dụng câu lệnh viết chương trình cho tốn , tơi xin đưa “Một số biện pháp giảng dạy “Cấu trúc lặp” có hiệu qu Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu B PHN NI DUNG I C SỞ KHOA HỌC Trong lập trình, điều thú vị vận dụng câu lệnh để máy tính thực đưa kết theo mong muốn người lập trình Các ngơn ngữ lập trình bậc cao đưa cấu trúc lệnh: Tuần tự, Rẽ nhánh, Lặp Trong câu lệnh Lặp lệnh hoạt động phong phú cho kết tuyệt vời nhất, đồng thời lệnh khó học sinh, lệnh áp dụng nhiều để giải toán Tin học Nếu học sinh khơng nắm vững lệnh thì:  Đa số tốn em khơng viết chương trình  Các chương sau (chương IV, chương V) học sinh khơng vận dụng được, hai chương áp dụng câu lệnh Lặp để khai thác kiểu liệu II CƠ SỞ THỰC TIỄN Muốn hiểu Câu lệnh lặp đòi hỏi học sinh phải có tư logic tốt, phải có kiến thức tốt toán học Đối với học sinh giỏi lệnh khó, cịn học sinh trung bình yếu, giáo viên khơng có phương pháp phù hợp để em hiểu thực mê cung em Ở trường THPT Gia Hội, học sinh trung bình, yếu chiếm tỷ lệ cao (khoảng 75%) nên Câu lệnh lặp kiến thực thực khó với em, dạy giáo viên cần phải áp dụng số phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh mình, để giúp em nắm kiến thức cần thiết theo chuẩn kiến thức kỹ đề Qua thực tế lớp dạy A1, A2, 11B7  11B10 năm học trước, mức độ kiến thức Câu lệnh lặp em giáo viên khảo sát sau: Gi¸o viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Tng s HS Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu Bit (cú cõu lnh lp) 255 Hiểu (hoạt động lệnh lặp) Vận dụng mức đơn giản SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 185 72,5 105 41,2 30 11.7 Qua kết thu qua khảo sát cho thấy, đa số học sinh đạt mức biết có câu lệnh lặp (chiếm 72,5%), cịn hỏi lệnh hoạt động chưa nửa tổng số em hiểu (chiếm 41,2%), số học sinh vận dụng câu lệnh mức độ dễ (chiếm 11,7%) Trong chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu: Hiểu cấu trúc lặp dạng Biết cách vận dụng đắn loại cấu trúc lặp vào tình cụ thể  Mơ tả toán số toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp  Viết dạng lệnh lặp  Viết thuật toán cho số tốn đơn giản   Vì để học sinh hiểu vận dụng nhiều câu lệnh Lặp, xin đưa vài biện pháp để dạy “Cấu trúc lặp” nhằm giúp em nắm kiến thức học theo chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu III NỘI DUNG Để giảng dạy "Cấu trúc lặp" có hiệu học sinh mình, để học sinh nắm kiến thức kỹ theo u cầu chương trình, tơi xin đưa số phương pháp sau: Dạy riêng cấu trúc lặp câu lệnh lặp không gộp chung sách giáo khoa Phân phối chương trình cho đề nghị sau: Tiết 1: Giới thiệu cấu trúc lặp – Câu lệnh lặp biết trước số lần (For) Tiết 2: Bài tập lệnh For Tiết 3: Giới thiệu cấu trúc lặp – Câu lệnh lặp chưa biết trước số lần (While) Tit 4: Bi v lnh While Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu (Phân phối chương trình tồn tổ thống sử dụng năm học 2013 – 2014) Thực phân phối chương trình cung cấp cho học sinh kiến thức riêng câu lệnh lặp, để em hiểu rõ lệnh cụ thể phân biệt hai lệnh với nhau, từ ứng dụng phù hợp với toán Chọn tốn làm ví dụ mở đầu phù hợp với trình độ học sinh Đây vấn đề mà giáo viên quan tâm nhiều nhất, tốn mở đầu quan trọng: vừa mang kiến thức cũ vừa đặt vấn đề cho nội dung cần tìm hiểu Bài tốn mở đầu khó q gây áp lực ban đầu cho học sinh, em thấy khó thối chí, khơng hứng thú tìm hiểu Bài tốn mở đầu dễ q khơng kích thích tính tị mị, ham học hỏi học sinh Vì vậy, giáo viên phải chọn tốn mở đầu vừa phù hợp với trình độ học sinh vừa đặt vấn đề cho cần tìm hiểu mà gây ý, kích thích tính khám phá tìm hiểu kiến thức cho em Trong sách giáo khoa Tin học 11 (trang 42) có đưa hai tốn làm ví dụ mở đầu giới thiệu cấu trúc lặp hai dạng: Ví dụ 1: Tính đưa kết hình tổng: S= 1 1 + + + + (Với a số nguyên lớn 2) a a +1 a + a + 100 Ví dụ 2: Tính đưa kết hình tổng: 1 1 S      a a 1 a  an Cho đến  0,0001 an Theo tơi, hai ví dụ khơng phù hợp với học sinh kiến thức tổng quát, học sinh không hiểu ý đồ thuật toán Qua giảng dạy năm trước sử dụng ví dụ tơi thấy khơng hiệu Vì tơi xin đưa số ví dụ khác để làm ví dụ mở đầu thay cho ví dụ sách giáo khoa sau: a/ Đối với dạng Cấu trúc lặp – Câu lệnh lặp biết trước số lần Ví dụ 1: Viết chương trình ghi hình 20 câu " Chao cac ban" Chương trỡnh nh sau: Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu Program vidu1; Uses Crt; Begin Clrscr; Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Writeln('Chao cac ban'); Readln; End Chương trình học sinh viết khơng có khó khăn, lên viết bảng học sinh phải viết đầy đủ lệnh nên dễ dàng rút nhận xét: chương trình viết lặp lại lệnh nhiều lần nên thời gian, gây nhàm chán cho người lập trình Qua ví dụ này, giáo viên đặt vấn đề cho học sinh: Một tốn yêu cầu lặp lại (hoặc số) công việc nhiều lần, sử dụng cách viết thời gian gây nhàm chán, có cách để chương trình viết ngắn gọn thực yêu cầu đề ra? Ví dụ 2: Viết chương trình tính T=1*2*3* *20 (20!) M rng cho bi toỏn tỡm n! Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu Đây toán quen thuộc học sinh, tốn tìm 20! (giai thừa) Học sinh thường nhầm lẫn viết 20! máy cho kết quả, khơng phải vậy, em phải tính tích để máy cho kết Ban đầu giáo viên yêu cầu học sinh tính T=1*2*3*4*5 (5!) cho biết kết  Sau cho học sinh nêu cách tính T =5! Học sinh tính sau: T=1*2=2  T=2*3=6  T=6*4=24  T=24*5=120 Kết cuối T=120 Qua bước học sinh nêu lên cách tính là: nhân số đầu, kết nhân với số tiếp theo, lặp lại phép nhân số cuối Từ đưa nhận xét là: với 5! phép nhân thực lặp lại lần Từ dẫn dắt học sinh: với 20! ta thực lặp lại phép nhân lần, học sinh trả lời 19 lần  Bài toán lặp lại phép nhân 19 lần Giáo viên cho học sinh viết chương trình tính 5! Học sinh đưa chương trình sau: Program vidu1; Uses Crt; Var T: Word; Begin Clrscr; T:=1*2; {=2} T:=T*3; {=2*3=6} T:=T*4; {6*4=24} T:=T*5; {24*5=120} Writeln('5!= ', T); Readln; End Từ yêu cầu học sinh mở rộng chương trình để tính 20!, học sinh viết chương trình tương tự sau: Program vidu1; Uses Crt; Var T: Longint; Begin Gi¸o viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiƯu qu¶ Clrscr; T:=1*2; T:=T*3; T:=T*4; T:=T*5; T:=T*6; T:=T*7; T:=T*8; T:=T*9; T:=T*10; T:=T*11; T:=T*12; T:=T*13; T:=T*14; T:=T*15; T:=T*16; T:=T*17; T:=T*18; T:=T*19; T:=T*20; Writeln('20!= ', T); Readln; End Từ chương trình trên, học sinh nêu nhận xét: Chương trình lặp lại lệnh tương tự (19 lệnh) nên dài tốn thời gian để viết, viết gây nhàm chán cho người lập trình Hơn nữa, mở rộng tốn để tìm n! (n≤50, n nhập từ bàn phím) chương trình không? Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thấy khơng làm được, n chưa biết trước nên ta khơng biết viết lệnh tính T  dẫn đến chương trình báo lỗi tính dư thiếu! Qua hai ví dụ giáo viên cho học sinh nhận rút nhận xét:  Có tốn có tính chất thực lặp lại câu lệnh (hoặc câu lệnh tương tự nhau) nhiều lần, với số lần biết trước  Người ta gọi toán cú Cu trỳc lp bit trc s ln Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu qu¶ Sử dụng lệnh học để viết chương trình cho tốn  thì:  Có thể viết thời gian gây nhàm chán  Khơng viết chương trình tốn dạng tổng qt Vì ngơn ngữ lập trình phải cung cấp thêm câu lệnh để giải vấn đề trên, Lệnh lặp biết trước số lần – For b/ Đối với lặp chưa biết trước số lần Ví dụ 1: Viết chương trình nhập số từ bàn phím tính tổng số Khi nhập vào số dừng lại đưa giá trị tổng hình Giáo viên lấy ví dụ minh họa thực toán: ban đầu nhập vào số 10 (tổng=10), máy thông báo nhập số tiếp theo, nhập vào số 12 (máy tính tổng=22), máy thơng báo nhập số tiếp theo, nhập số 24 (máy tính tổng =46), nhập số 0, máy dừng lại, thông báo tổng số nhập vào 46 Kết thúc Giáo viên cho học sinh thảo luận cách làm học sinh đưa thuật toán sau: Thuật toán: B1: Tổng S0; Nhập số đưa vào a B2: Nếu a thì: Cộng a vào S; Nhập số đưa vào a; Quay lại B2 B3: Dừng lại đưa giá trị S hình Từ thuật toán, học sinh dễ dàng nhận xét được: Bài toán lặp lại việc nhập số a cộng a vào tổng S nhiều lần, với số lần l cha xỏc nh trc, Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Mét sè biƯn ph¸p dạy Cấu trúc lặp có hiệu cho n nhập vào số dừng lại  Bài tốn có dạng lặp chưa biết trước số lần Các em viết chương trình lệnh học? Học sinh khơng viết chưa có lệnh phù hợp Ví dụ 2: Viết chương trình tính T=1*2*3* *n* T>500000 dừng Khi gặp ví dụ này, học sinh nhận thấy quen quen tương tự ví dụ dạng cấu trúc lặp biết trước số lần Nhưng đọc kỹ dạng khác tốn Như học sinh nhận rằng: toán có nhiều tính chất khác nhau, cách giải có giống nhau? Tương như phần Lặp biết trước số lần, giáo viên thay đổi điều kiện tốn nhỏ lại u cầu học sinh tính: Tính T =1*2*3*… T>500 dừng Học sinh tính sau: T=1*2=2 (T≤500:  tính tiếp) T=2*3=6 (T≤500:  tính tiếp) T=6*4=24 (T≤500:  tính tiếp) T=24*5=120 (T≤500:  tính tiếp) T=120*6=720 (T≤500: sai  dừng lại) Từ hình thành thuật tốn tính T sau: B1: T1; i2; B2: Nếu T≤500000 thì: TT*i; ii+1; Quay lại B2 B3: Đưa giá trị T mn hỡnh, kt thỳc Giáo viên: Hoàng Thị BÐ Trang 10 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Mét sè biƯn pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu T thuật tốn học sinh nhận xét được: Lặp lại cơng việc tính T T*i; ii+1 nhiều lần T>500000 dừng Qua hai ví dụ giáo viên làm cho học sinh nhận thấy được:  Có tốn có tính chất lặp lại cơng việc nhiều lần, số lần lặp chưa biết trước  Ta gọi tốn có cấu trúc lặp chưa biết trước số lần  Để viết chương trình cho tốn trên, ta khơng thể sử dụng lệnh học để viết, ngơn ngữ lập trình cung cấp thêm câu lệnh lặp chưa biết trước số lần  Tìm hiểu Kết luận: Như vậy, qua cách chọn ví dụ mở đầu trên, nhận thấy phù hợp với đối tượng học sinh mình, học sinh hiểu cấu trúc lặp câu lệnh lặp dạng; phân biệt khác hai dạng, hứng thú tìm hiểu cú pháp, ý nghĩa câu lệnh lặp để viết chương trình cho toán nêu Minh họa cách thực câu lệnh lặp cách thực trực tiếp câu lệnh thông qua bảng giá trị trực quan Hiểu cách hoạt động câu lệnh biết ý nghĩa để vận dụng vào tốn u cầu trọng tâm Làm để học sinh nhớ ý nghĩa câu lệnh mà học thuộc lịng sau qn? vấn đề học sinh muốn vận dụng câu lệnh để giải tốn học sinh phải hiểu trình hoạt động lệnh Để giúp học sinh dễ dàng tiếp thu ý nghĩa câu lệnh Lặp, giáo viên minh họa cách thực câu lệnh qua bảng giá trị sau: a/ Về câu lệnh lặp For (lệnh có dạng tương tự nhau, giáo viên minh họa dạng For tiến) Ví dụ 1: For i:= To 10 Do writeln('Chao cac ban'); Mô thực lệnh For qua bảng sau: Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang 11 Sáng kiến kinh nghiÖm Giá trị biến đếm i 10 Ví dụ 2: Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiƯu qu¶ Câu lệnh thực writeln('Chao cac ban'); writeln('Chao cac ban'); writeln('Chao cac ban'); writeln('Chao cac ban'); writeln('Chao cac ban'); writeln('Chao cac ban'); writeln('Chao cac ban'); writeln('Chao cac ban'); writeln('Chao cac ban'); writeln('Chao cac ban'); Kết (Hiển thị hình) Chao cac ban Chao cac ban Chao cac ban Chao cac ban Chao cac ban Chao cac ban Chao cac ban Chao cac ban Chao cac ban Chao cac ban T:=1; For i:=2 To Do T:=T*i; Mô thực lệnh For qua bảng sau: Giá trị biến đếm i Câu lệnh thực T:=T*i; T:=T*i; T:=T*i; T:=T*i; Kết T=1*2=2 T=2*3=6 T=6*4=24 T=24*5=120 Như giá trị cuối T 120 Ví dụ 3: S:=0; T:=0; For k:=2 To Do Begin If k mod =0 Then S:=S+k; T:=T+k; end; Mô thực lệnh For qua bảng sau: Giá trị biến đếm k Giáo viên: Hoàng Thị Bé Câu lệnh thực If k mod 2=0 Then S:=S+k; T:=T+k; If k mod 2=0 Then S:=S+k; T:=T+k; If k mod 2=0 Then S:=S+k; T:=T+k; If k mod 2=0 Then S:=S+k; T:=T+k; If k mod 2=0 Then S:=S+k; T:=T+k; Kết S=0+2=2 T=0+2=2 S=2 (không đổi) T=2+3=5 S=2+4=6 T=5+4=10 S=6 (khơng đổi) T=10+5=15 S=6+6=12 T=15+6=21 Trang 12 S¸ng kiÕn kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu If k mod 2=0 Then S:=S+k; T:=T+k; If k mod 2=0 Then S:=S+k; T:=T+k; S=12 (không đổi) T=21+7=28 S=12+8=20 T=28+8=36 Vậy kết cuối cùng: S=20; T=36 Qua ví dụ trên, giáo viên tổng quát lại: Biến đếm dùng để đếm số lần lặp, nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối Ứng với giá trị biến đếm câu lệnh sau "Do" thực lần b/ Về câu lệnh lặp While Ví dụ 1: Đoạn chương trình tìm T=1*2*3*… T>500 dừng T:=1; i:=2; While Tn Then m:=m-n Else n:=n-m; Gi¸o viên: Hoàng Thị Bé Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiƯu qu¶ Mơ thực lệnh While qua bảng sau: Ban đầu: m=12; n=56; Điều kiện mn Câu lệnh thực 1256: Đúng If m>n Then m:=m-n Else n:=n-m; 1244: Đúng If m>n Then m:=m-n Else n:=n-m; 1232: Đúng If m>n Then m:=m-n Else n:=n-m; 1220: Đúng If m>n Then m:=m-n Else n:=n-m; 128: Đúng If m>n Then m:=m-n Else n:=n-m; 48: Đúng If m>n Then m:=m-n Else n:=n-m; Kết m=12 (không đổi) n= 56-12=44 m=12 (không đổi) n=44-12=32 m=12: (không đổi) n=32-12=20 m=12 (không đổi) n=20-12=8 m=12-8=4 n=8 (không đổi) m=4 (không đổi) n=8-4=4 44: Sai  Kết thúc lệnh While Kết cuối cùng: m=4; n=4 Qua hai ví dụ trên, giáo viên tổng quát lại lệnh While thực theo Sơ đồ khối sau: ĐIỀU KIỆN S Đ CÂU LỆNH Kết luận: Qua ví dụ minh họa thực trực tiếp thông qua bảng giá trị trên, học sinh hiểu nhớ cách hoạt động hai lệnh For While Từ học sinh dễ dàng vận dụng câu lệnh để viết chương trình cho toán đặt Một số điểm khác lệnh Lặp For While Sau tìm hiểu hai dạng lệnh lặp: For – While, giáo viên cần củng cố lại điểm hai lệnh để học sinh nắm thêm lần nữa, để phân biệt khác hai lệnh ứng dụng lệnh vào toán cụ thể Một số đặc điểm khác For While: Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu For While - Cỳ phỏp: For biến:= GT đầu To GT cuối Do CL; For biến:=GTcuối DownTo GTđầu Do CL; - Lặp biết trước số lần - Thực lặp lại câu lệnh sau "Do" đủ số lần đưa ra: (GTcuối – GT đầu +1) lần - Cú pháp: While BTĐK Do Câu lệnh; - Lặp trước số lần - Thực lặp lại câu lệnh sau "Do" BTĐK sai dừng lại - Sử dụng cho toán lặp lại cơng - Sử dụng cho tốn lặp việc với số lần biết trước lại công việc phụ thuộc vào điều kiện (khơng biết trước số lần lặp) Kết luận Khi sử dụng biện pháp trên, tơi nhận thấy áp dụng với đối tượng học sinh Học sinh nắm cú pháp, ý nghĩa hoạt động bước đầu vận dụng câu lệnh vào tốn đơn giản thành cơng Đạt nội dung kiến thức theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ đề IV NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Khi áp dụng phương pháp để giảng dạy lớp phụ trách, nhận thấy học sinh nắm kiến thức, kỹ cần thiết Các em hiểu câu lệnh lặp khơng q khó khăn, nặng nề trước Kết thu giảng dạy lớp 11B1  11B6 năm học sau: Tổng HS 255 Biết (có câu lệnh lặp) Hiểu (hoạt động lệnh lặp) Vận dụng mức đơn giản SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 242 94.9 197 77.2 85 33.3 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua thực đề tài, thân rút bi hc kinh nghim: Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu i vi mi đối tượng học sinh khác nhau, cần phải có phương pháp thích hợp để chuyển tải kiến thức đến đối tượng phù hợp, em học sinh trung bình yếu, em thường tâm học tập, gặp kiến thức khó hiểu em khơng chịu khó tiếp thu dẫn đến hiệu môn học không cao Giáo viên phải theo sát đối tượng học sinh mình, ln ln tìm tịi học hỏi đồng nghiệp sách báo để đưa phương pháp phù hợp với học sinh, nâng cao chất lượng môn học, gây hứng thú học tập cho hc sinh Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu C PHN KT LUN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN SÁNG KIẾN Trên số biện pháp mà áp dụng để giảng dạy lớp năm học 2013 – 2014 Sử dụng phương pháp nhận thấy học sinh tiếp thu tốt hơn, em học sinh trung bình yếu hiểu hoạt động câu lệnh Lặp, biết thực câu lệnh kết Các em vận dụng câu lệnh tốt Với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều thân cố gắng áp dụng kiến thức có phương pháp giảng dạy để đem lại hiệu tốt cho mơn học Trong chương trình Tin học 11, nhiều giáo viên cần đầu tư khai thác để có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Kiểu liệu Mảng, Tệp, Vận dụng hai cấu trúc lặp For While để xử lý hai kiểu liệu điều không dễ với học sinh Tôi hy vọng rằng, học sinh nắm ý nghĩa hoạt động hai lệnh lặp trên, việc học chương IV (kiểu Mảng) chương V (kiểu Tệp) với em dễ dàng hơn, em thích thú tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Cảm ơn quý Thầy Cô tổ Công dân – Tin học góp ý để hồn thiện đề tài Kính mong q đồng nghiệp góp ý để đề tài hồn thiện Huế, tháng 03 năm 2014 Người thực Hoàng Th Bộ Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu D TI LIU THAM KHO [1] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên): "Sách giáo khoa Tin học 11", nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2007 [2] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên): "Sách giáo viên Tin học 11", nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2007 [3] Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Tin học, nhà xuất Giáo dục Vit Nam, nm 2009 Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang 18 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG THPT GIA HỘI - Thành phố Huế, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG (CTHĐ) ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SKKN SỞ - Thành phố Huế, ngày tháng (Chủ tịch Hội đồng) năm 2014 ... Hoàng Thị Bé Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiệu C PHẦN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN SÁNG KIẾN Trên số biện pháp mà áp dụng để giảng dạy lớp năm học 2013 –... với số lần chưa xác định trước, Gi¸o viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy Cấu trúc lặp có hiƯu qu¶ nhập vào số dừng lại  Bài tốn có dạng lặp chưa biết trước số. .. 2: Bài tập lệnh For Tiết 3: Giới thiệu cấu trúc lặp – Câu lệnh lặp chưa biết trước số lần (While) Tiết 4: Bài tập lệnh While Giáo viên: Hoàng Thị Bé Trang Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp

Ngày đăng: 06/03/2015, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w