1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON LUYEN VE DAU CAU

14 561 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

GV thực hiện: VÕ VĂN HẢI Đơn vị : Trường THCS Thạch Hội a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: ‘‘A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?’’. (Lão Hạc, Nam Cao) c) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu. (Vũ Bằng) d) Một tiếng đồng hồ sau, cô nói: “Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plo” (Chiếc lá cuối cùng, Ô Hen – ri) b) Mặt lão nghiêm trang lại… - Việc gì thế, cụ? - Ông giáo để tôi nói…Nó hơi dài dòng một tí. - Vâng, cụ nói. - Nó thế này, ông giáo ạ! ( Lão Hạc, Nam Cao) e) Bích (một cây Toán của lớp) rất thích làm thơ! a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: ‘‘A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?’’. (Lão Hạc, Nam Cao) c) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu. (Vũ Bằng) d) Một tiếng đồng hồ sau, cô nói: “Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plo” (Chiếc lá cuối cùng, Ô Hen - ri) b) Mặt lão nghiêm trang lại… - Việc gì thế, cụ? - Ông giáo để tôi nói…Nó hơi dài dòng một tí. - Vâng, cụ nói. - Nó thế này, ông giáo ạ! ( Lão Hạc, Nam Cao) e) Bích (một cây Toán của lớp) rất thích làm thơ! a.Dấu chấm (.) b.Dấu hỏi (?) c.Dấu chấm than (!) d.Dấu phẩy (,) e.Dấu ba chấm (…) 4. Dùng kết thúc câu trần thuật. 1. Dùng kết thúc câu nghi vấn. 3. Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu. 2. Dùng kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán. 5- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm. g.Dấu chấm phẩy (;) h.Dấu gạch ngang(-) i.Dấu ngoặc đơn ( ) k.Dấu hai chấm (:) l.Dấu ngoặc kép “ ” 8/ - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 7/ - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu. - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên danh. 6/ Dùng để đánh dấu phần chú thích. 10/ - Báo trước phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại. 9/ - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn. d.Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như d.Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu Anh có thể cho tôi một lời thế nào và bắt đầu từ đâu Anh có thể cho tôi một lời khuyên không Đừng bỏ mặc tôi lúc này. khuyên không Đừng bỏ mặc tôi lúc này. a.Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động rong a.Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động rong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như Lão Hạc. khổ cơ cực như Lão Hạc. c.Thời còn trẻ, học ở trường này ng là học sinh xuất c.Thời còn trẻ, học ở trường này ng là học sinh xuất sắc nhất. sắc nhất. b.Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này b.Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này . . . T , , , , ô . ? t t . . Ô Ô ? ? . . Ví dụ: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ. Em hái hoa tặng chị… Bài tập 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn trong đoạn văn sau: Con chó cái nằm ở gầm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) Cái Tý ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( ) ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) … Mặt kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( ) Ngoài đình ( ) mõ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( ) ( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( ) (Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn) , . . , : - ! ! ! ! ! , , . , . , , , . , : - ? ? ? Bài tập 2: Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau và thay vào đó các dấu câu thích hợp. ( có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết ) a/ Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.” a/ Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay. b/ Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách. c/ Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh. b/ Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ: “lá lành đùm lá rách.” c/ Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh. Hướng dẫn về nhà: - Học kỉ toàn bộ công dụng của các dấu câu. - Ôn lại toàn bộ kiến thức phần Tiếng việt lớp 8 chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết sau. - Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng về vấn đề ô nhiểm hiện nay, trong đó có sử dụng ít nhất 5 dấu câu. [...]... mựa xuõn i mựa xuõn ca H Ni thõn yờu (V Bng) 2/ Con cú nhn ra con khụng ? (T Duy Anh) 2/ Nc b cn vng bt t tung, thuyn vựng vng c chc trt xung (Vừ Qung) 3/ Cỏ i giỳp tụi vi ! (ễng Lóo ỏnh cỏ v con cỏ vng ) 4/ Núi nhp tõm li dy ca chỳ Tin Lờ: Chỏu hóy v cỏi gỡ thõn thuc nht vi chỏu. (T Duy Anh) 5/ Gi l kờnh Ba Khớa vỡ ú hai bờn b tp trung ton nhng con ba khớa, chỳng bỏm c st quanh cỏc gc cõy (ba khớa...*Bài tập Bổ sung 2-Trong những trờng hợp sau đây, trờng hợp nào đặt dấu câu đúng, trờng hợp nào dặt dấu câu cha đúng?Khoanh tròn vào trờng hợp đặt dấu câu đúng: a.1 -Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn( Đây là cái vờn mà cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào) a.2 -Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho... Duy Anh) 5/ Gi l kờnh Ba Khớa vỡ ú hai bờn b tp trung ton nhng con ba khớa, chỳng bỏm c st quanh cỏc gc cõy (ba khớa l mt loi cũng bin lai cua, cng sc tớm , lm mm xộ ra trn ti t n rt ngon) (on Gii) 6/ Cm, ỏo, v, con, gia ỡnh bú buc y (Nam Cao) Cụng dng Du gch ngang ỏnh du phn chỳ thớch Du chm hi Kt thỳc cõu nghi vn Ngn cỏch gia cỏc v ca mt cõu ghộp Du phy Du chm than Kt thỳc cõu cu khin Du hai chm... tip Du ngoc n ỏnh du phn thuyt minh Du chm lng T ý cũn nhiu s vt tng t cha lit kờ ht Quan sát các ví dụ Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng TT Ví dụ dấu câu 1 Ma đã ngớt Trời rạng dần Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran Dấu chấm 2 3 4 Công dụng Kết thúc câu trần thuật Dấu Kết thúc câu Cá ơi, giúp tôi với! Thơng tôi với! chấm than cầu khiến Ôi thôi, chú mày ơi! Chú . là: “Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.” a/ Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay. b/ Từ xưa trong cuộc sống lao động. các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 7/ - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu. - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên. Bằng) 2/ Con có nhận ra con không ? (Tạ Duy Anh) 2/ Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. (Võ Quảng) 3/ Cá ơi giúp tôi với ! (Ông Lão đánh cá và con cá vàng

Ngày đăng: 17/02/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w