1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

5 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 91,35 KB

Nội dung

• PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC • Phương pháp động lực học: • • Chọn hệ quy chiếu (chọn phù hợp). • Phân tích tất cả các lực tác dụng lên từng vật. • Viết phương trình định luật II Niutơn đối với từng vật: • • Chọn hệ trục tọa độ Oxy (chọn phù hợp). Chiếu (1) lên Ox, Oy để được các phương trình đại số. • Kết hợp giữa các phương trình đại số và điều kiện bài toán, giải phương trình, hệ phương trình để tìm kết quả. • Biện luận kết quả (nếu cần). • • • Đối với hệ quy chiếu phi quán tính (hệ quy chiếu có gia tốc): • - Chuyển động thẳng: Fqt=m.a ( a là gia tốc của hệ quy chiếu phi quán tính). • - Chuyển động tròn đều:Fqt=m.v^2/R=m.r.ɷ^2.R P H Ư Ơ N G P H Á P Đ Ộ N G L Ự C H Ọ C . • Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. • a. Tính gia tốc chuyển động không vận tốc đầu. Xem lực ma sát là không đáng kể. • b. Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2. • ĐS: a. a = 5 m/s2., b. a = 4 m/s2; . BÀI 1 BÀI 2 • Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc 300 so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể. Đến chân mặt phẳng nghiêng, vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong thời gian là bao nhiêu ? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là k = 0,2. Lấy g = 10m/s2. • ĐS: t = 3,54 s. BÀI 3 • Xe đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì bắt đầu trượt lên dốc dài 50m, cao 14m. Hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc là 0,25. • a. Tìm gia tốc của xe khi lên dốc. • b. Xe có lên dốc không ? Nếu xe lên được, tìm vận tốc xe ở đỉnh dốc và thời gian lên dốc. • ĐS: a. a = - 3m/s2; b. v = 18,02 m/s, t = 2,33 s. BÀI 4 • Một vật có khối lượng m = 1kg trượt trên mặt phẳng nghiêng một góc = 450 so với mặt phẳng nằm ngang. • Cần phải ép lên một vật lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để vật trượt xuống nhanh dần đều với gia tốc 4m/s2. Biết hệ ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Lấy g = 10m/s2. • ĐS: F = 8,28 N. . • PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC • Phương pháp động lực học: • • Chọn hệ quy chiếu (chọn phù hợp). • Phân tích tất cả các lực tác dụng lên từng vật. • Viết phương trình định luật. phù hợp). Chiếu (1) lên Ox, Oy để được các phương trình đại số. • Kết hợp giữa các phương trình đại số và điều kiện bài toán, giải phương trình, hệ phương trình để tìm kết quả. • Biện luận kết. 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. • a. Tính gia tốc chuyển động không vận tốc đầu. Xem lực ma sát là không đáng kể. • b. Thật ra, sau

Ngày đăng: 16/02/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w