1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn Sử HKI

2 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG. *Nguyên nhân: CTTG thứ Nhất kết thúc, Pháp là một nước thắng trận tuy nhiên lại bị thiệt hại nặng nề: khoảng 1,4 triệu ng chết, thiệt hại vật chất khoảng 200 tỷ Phrăng, các ngành sản xuất giảm sút nghiêm trọng, trở thành con nợ của Mĩ…Để bù đắp cho những thiệt hại đó, thực dân Pháp đã ra sức bóc lột nhân dân các thuộc địa ở Đông Dương và châu Phi, trong đó có Việt Nam. * Nội dung cs ( về kt ): - Tình hình đầu tư: Từ 1924 – 1929, tổng số vốn đầu tư của Pháp vào VN là 4 tỷ Phrăng, gấp 6 lần so vs số vốn đầu tư trong 20 năm trước chiến tranh. Pháp chủ yếu đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt là các đồn điền cao su. - Trong nông nghiệp: Đấy mạnh cướp ruộng đất của nông dân để lập đồn điền trồng lúa và cao su. Diện Uch trồng cao su vào năm 1928 là 15 nghìn ha, năm 1930 đã tăng lên 120 nghìn ha. - Trong công nghiệp: Chú trọng phát triển ngành khai mỏ. Nhiều công ty khai thác than đc thành lập như công ty than Đồng Đăng, Đông Triều, Hạ Long,…Đồng thời cũng tập trug phát triển một số ngành cn nhẹ như chế biến và điện ,nước. - Trong thương nghiệp: Đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhập vào VN để độc quyền chiếm thị trường VN. - Trong GTVT: Mở mang hệ thống đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, xây dựng thêm một số cảng như Hồng Gai, Cẩm Phả để phục vụ cho việc khai thác và mục đích quân sự của quân Pháp. - Về tài chính: Ngân hàng ĐÔng Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kt ĐD, phát hành fền giấy và cho vay nặng lãi, thi hành các biện pháp tăng thuế.  cs khai thác thuộc địa của td P đã làm cho nền kt VN có bước pt nhất định, qhệ sx TBCN pt thêm 1 bước nhưng lại đem đến nhiều mặt fêu cực cho nền kt VN, hạn chế sự pt của CN nặng, buộc chặt kt ĐD vào kt chính quốc, biến ĐD trở thành thị tr khai thác nguyên liệu, sức ng, fêu thụ sp của P. Nhìn chung, nền kt VN vẫn là 1 nền nông nghiệp mất cân đối và lạc hậu. 2.SỰ PHÂN HÓA GIAI CẤP CỦA XH VN SAU CTTGT NHẤT DIỄN RA NTN? Sau CTTGT Nhất, do tác động chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp, các giai cấp ở VN có những chuyển biến mới: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Tiếp tục bị phân hóa thành 3 bộ phận: Đại địa chủ, trung địa chủ và fểu địa chủ. Trong đó, đại địa chủ chiếm tỷ lệ nhỏ, ra sức bóc lột nhân dân làm tay sai cho P, trong khi đó trung và fểu địa chủ lại có fnh thần chống Pháp. -Giai cấp nông dân: Là giai cấp chiếm đông đảo nhất. Dưới tác động của cs khai thác thuộc địa và sự bóc lột của phong kiến, họ bị bần cùng hóa không có lối thoát. Nhiều ng phải bỏ quê hương ra thành phố để bán sức lao động trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ. Mẫu thuẫn giữa nông dân VN với đế quốc Pháp và pk tay sai hết sức gay gắt. - Giai cấp tư sản: ra đời sau CTTGT Nhất, vừa ra đời thì đã bị TD Pháp chèn ép nên thế lực kinh tế yếu, phát triển chậm chạp và phân hóa thành 2 bộ phận: tư sản dân tộc và tư sản mại bản. Tư sản mại bản có quyền lợi gắn kết với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng, tư sản dân tộc thì ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ. - Giai cấp %ểu tư sản: Phát triển nhanh về số lượng, bị tư sản đế quốc bóc lột nên có fnh thần chống thực dân Pháp và tay sai đặc biệt là bộ phận học sinh, sinh vien, trí thức. - Giai cấp công nhân: ngày càng phát triển và đông đảo. Bị đế quốc áp bức bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu CM vô sản.  như vậy, sau CTTGT Hai, giai cấp xã hội VN đã có sự biến đổi thành 5 giai cấp rõ rệt như trên. . đã tăng lên 120 nghìn ha. - Trong công nghiệp: Chú trọng phát triển ngành khai mỏ. Nhiều công ty khai thác than đc thành lập như công ty than Đồng Đăng, Đông Triều, Hạ Long,…Đồng thời cũng tập. năm trước chiến tranh. Pháp chủ yếu đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt là các đồn điền cao su. - Trong nông nghiệp: Đấy mạnh cướp ruộng đất của nông dân để lập đồn điền trồng lúa và cao su. Diện. thần chống Pháp. -Giai cấp nông dân: Là giai cấp chiếm đông đảo nhất. Dưới tác động của cs khai thác thuộc địa và sự bóc lột của phong kiến, họ bị bần cùng hóa không có lối thoát. Nhiều ng phải

Ngày đăng: 16/02/2015, 17:00

Xem thêm: Đề cương ôn Sử HKI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w