ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I: QUANG HỌC Vật lí lớp 7 Câu 1/ Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào? A. Khi xung quanh ta có ánh sáng. B. Khi ta mở to mắt. C. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. Khi không có vật chắn sáng. Câu 2/ Nguồn sáng là gì? A. Là những vật tự phát ra ánh sáng. B. Là những vật được chiếu sáng. C. Là những vật hắt lại ánh sáng. D. Là những vật được nung nóng. Câu 3/ Trường hợp nào dưới đây không phải là vật sáng? A. Quyển sách đặt trên bàn vào ban đêm. B. Mặt trời. C. Đôi dép để ngoài hè vào buổi sáng. D. Quần áo phơi ngoài nắng. Câu 4/ Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, câu giải thích nào sau đây là đúng nhất? A. Ánh sáng từ dây tóc không truyền đi theo ống cong. B. Ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn. C. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống rõng lại cong. D. Ánh sáng phát ra từ dây tóc bò thành cong phía trong của ống chắn lại. Câu 5/ Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Theo đường vòng. B. Theo đường thẳng. C. Theo đường dích dắc. D. Theo đường cong bất kì. Câu 6/ Trong các câu sau câu nào sai khi nói về vật chắn sáng? A. Đổi đường truyền đi của ánh sáng. B. Không cho ánh sáng truyền qua. C. Đặt trước mắt người quan sát. D. Cho ánh sáng truyền qua. Câu 7/ Trong các câu sau câu nào sai khi nói về bóng tối? A. Vùng tối sau vật cản, nhận được một phần ánh sáng. B. Một phần trên màn chắn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. C. Chỗ không có ánh sáng truyền tới, phía sau vật cản. D. Phần có màu đen trên màn, phía sau vật cản. Câu 8/ Câu trả lời nào sau đây là đúng khi mô tả vùng bóng nửa tối? A. Vùng bóng nửa tối là vùng ở sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. B. Vùng bóng nửa tối là vùng nằm sau vật cản. C. Vùng bóng nửa tối là vùng trên màn chắn chỉ nhận được ánh sáng của nguồn sáng truyền tới. D. Vùng bóng nửa tối là vùng nằm trên màn chắn sáng. Câu 9/ Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là gì? A. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương. B. Là hình của vật đó hứng được ở sau gương. C. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương. D. Bóng của vật đó. Câu 10/ Chọn phương án trả lời chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia phản xạ và mặt gương. B. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới. C. Tia tới và pháp tuyến. D. Tia phản xạ và tia tới. Câu 11/ Khi đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương.Hỏi phát biểu nào dưới đây sai? A. Ảnh của ta tạo bởi gương phẳng không thể sờ được. B. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn. C. Nhìn vào gương ta thấy được ảnh của một vật trong gương. D. Ảnh của ta tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn. Câu 12/ Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. B. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được. D. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là một nguồn sáng. Câu 13/ Hai vật A, B có chiều cao như nhau , A đặt trước gương phẳng, B đặt trước tấm kính. So sánh độ cao của hai ảnh A / và B / A. Ảnh A / cao hơn ảnh B / . B. Ảnh B / cao hơn ảnh A / . C. Hai ảnh cao bằng nhau. D. Không xác đònh được. Câu 14/ Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt như thế nào? A. Là mặt ngoài của một phần mặt cầu. B. Là mặt trong của một phần mặt cầu. C. Là mặt cong. D. Là mặt phẳng. Câu 15/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là gì? A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn. C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được. Câu 16/ Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta đặt ở đâu? A. Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt. B. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương. C. Ở trước gương và nhìn vào vật. D. Ở trước gương. Câu 17/ Sau khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, bốn HS có bốn kết luận sau đây. Hỏi kết luận nào là đúng nhất? A. nh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. B. nh nhìn thấy trong gương cầu lõm bằng vật. C. nh ảo do gương cầu lõm tạo ra nhỏ hơn vật. D. Kích thước ảnh trong gương cầu lõm khác với kích thước vật, không so sánh được. Câu 18/ Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm? A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thách hợp thành một chùm tia phản xạ song song. C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật. D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì. Câu 19/ Nguồn sáng là gì? A. Là những vật tự phát ra ánh sáng B. Là những vật sáng C. Là những vật được chiếu sáng D. Là những vật hắt lại ánh sáng Câu 20/ Vật sáng là gì? A. Những vật được chiếu sáng B. Những vật phát ra ánh sáng C. Nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng D. Những vật mắt không nhìn thấy Câu 21/ Những vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng. A. Mặt trời B. Ngọn nến đang cháy C. Mặt trăng D. Cục than đang nóng đỏ Câu 22/ Ta thấy được vật khi: A. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt B. Vật phát ra ánh sáng C. Vật được chiếu sáng D. Vật đặt dưới sáng ban ngày Câu 23/ Trong môi trường không khí đường truyền của ánh sáng là: A. Truyền khắp mọi nơi B. Truyền thẳng C. Những tia phân kỳ D. Có thể là đường cong. Câu 24/ Chùm tia sáng song song là chùm tia trên đường của chúng gồm các tia sáng: A. Không hướng vào nhau B. Không giao nhau C. Cắt nhau D. Rời xa nhau ra. Câu 25/ Vật chắn sáng là vật như thế nào? Chọn câu trả lời đúng: A. Không cho ánh sáng truyền qua B. Đổi hướng truyền truyền của tia sáng C. Đặt trước mắt người quan sát D. Cho ánh sáng truyền qua một phần. Câu 26/ Vùng bóng tối là vùng được phát biểu như sau: A. Nằm trên màn chắn, không được chiếu sáng B. Nằm trước vật cản C. Nằm sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng D. Không được chiếu sáng. Câu 27 Trường hợp nào dười đây không thể coi là gương phẳng: A. Mặt kính trên bàn gỗ B. Mặt nước trong phẳng lặng C. Màn hình phẳng ti vi D. Mặt nền nhà Câu 28/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng . A. Ảnh ảo. B. Ảnh bằng vật . C. Ảnh đối xứng với vật. D. Ảnh ảo,bằng vật và đối xứng với vật qua gương . Câu 29/ Góc tới là góc hợp bởi: A. Tia tới và tia pháp tuyến B. Tia tới và mặt gương C. Tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới D. Tia tới và tia phản xạ tại điểm tới Câu 30/ Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia tới và pháp tuyến B. Tia phản xạ và mặt phẳng gương C. Tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới D. Tia phản xạ và tia tới tại điểm tới. Câu 31/ Phát biểu nào dưới đây là đúng: A. Góc phản xạ bằng góc tới B. Góc tới khác góc phản xạ C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới D. Góc tới lớn hơn góc phản xạ Câu 32/ Chiếu tia tới lên gương phẳng, biết góc phản xạ là 30 0 .Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ sẽ là: A. 30 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 15 0 Câu 33/ Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải: A. Nhìn vào gương B. Nhìn thẳng vào vật C. Ở phía trước gương D. Nhìn vào gương sao cho chùm phản xạ chiếu vào mắt Câu 34/ Chiếu tia tới lên gương phẳng, biết góc phản xạ là 45 0 .Góc tạo bởi tia tới và mặt phẳng gương sẽ là: A. 45 0 B. 90 0 C. 120 0 D. 145 0 Câu 35/ Chiếu tia tới vuông góc với gương phẳng,thì tia phản xạ sẽ là: A. 0 0 B. 90 0 C. 180 0 D. Không xác đònh được. Câu 36/ Người lái xe ơtơ dùng gương cầu lồi phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn so với khi dùng gương phẳng. A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rõ sáng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng . Câu 37/ nh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. nh ảo hứng được trên màn chắn B. nh ảo mắt không nhìn thấy được C. nh ảo không hứng được trên màn chắn D. Một vật sáng Câu 38/ Đặt một viên phấn trước gương cầu lồi, quan sát ảnh của nó trong gương, nhận xét nào sau đây là đúng A. nh lớn hơn vật B. Kích thước ảnh khác kích thước vật C. Viên phấn lớn hơn ảnh của nó D. nh của viên phấn đúng bằng vật Câu 39/ Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương , cách gương cùng một khoảng ,gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất ? A. Gương phẳng . B. Gương cầu lõm. C. Gương cầu lồi . D. Ba gương cho ảnh bằng nhau. Câu 40/ nh tạo bởi gương cầu lồi so với ảnh tạo bởi gương phẳng thì: A. Nhỏ hơn B. cao bằng C. lớn hơn D. Khác nhau Câu 41/ Vùng quan sát được giữa gương cầu lồi so với gương phẳng thì: A. lớn hơn B. Bằng nhau C. Nhỏ hơn D. Khác nhau không so sánh được Câu 42/ Gương cầu lõm có mặt phản xạ là: A. Mặt ngoài của phần mặt cầu B. Mặt trong của phần mặt cầu C. Mặt cong D. Mặt phẳng Câu 43/ Khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, kết luận nào sau đây đúng nhất: A. nh lớn hơn vật B. nh nhỏ hơn vật C. nh bằng vật D. Kích thước ảnh khác vật. Câu 44/ Đònh luật truyền thẳng ánh sáng được vận dụng để giải thích hiện tượng sau: A. Sự tạo thành bóng tối bóng nữa tối B. Nhật thực, nguyệt thực C. Cả 2 ý trên đều đúng D. Cả 2 ý trên đều sai Câu 45/ Đònh luật phản xạ ánh sáng được vận dụng đúng cho đường đi của các tia sáng tới gương nào? A. Gương phẳng B. Gương phẳng và gương cầu lồi C. Gương cầu lồi và gương cầu lõm D. Cả 3 loại gương. Câu 46/ Chùm tia tới song song gặp gương phẳng chùm tia phản xạ sẽ là chùm sáng như sau: A. Chùm hội tụ B. Chùm phân kỳ C. Chùm tia song song D. Chùm tia bất kỳ Câu 47/ Chùm tia tới song song gặp gương cầu lồi chùm tia phản xạ sẽ là chùm sáng như sau: A. Chùm hội tụ B. Chùm phân kỳ C. Chùm tia song song D. Chùm tia bất kỳ Câu 48/ Chùm tia tới song song gặp gương cầu lõm, chùm tia phản xạ sẽ là chùm sáng: A. Chùm hội tụ B. Chùm phân kỳ C. Chùm tia song song D. Chùm tia bất kỳ Câu 49/ Nguồn sáng có đặc điểm gì: A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát ra ánh sáng. C. Phản chiếu ánh sáng. D. Chiếu sáng các vật xung quanh. Câu 50/ Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia tới gặp gương phẳng: A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Câu 51/ Cùng 1 vật đặt trước 3 gương với cùng khoảng cách, gương nào cho ảnh ảo bé nhất: A. Gương phẳng C. Gương cầu lõm B. Gương cầu lồi D. Câu B, C đúng Câu 52/ Vùng nhìn thấy của gương được sắp theo thứ tự tăng: A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. B. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. C. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi. D. Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng. Câu 53/ nh của 1 vật đặt trước gương cầu lồi: Chọn câu trả lời sai A. Là ảnh ảo. C. Ở xa gương hơn. B. nh nhỏ hơn vật. D. Có thể được bằng mắt. Câu 54/ Chọn câu trả lời sai A. Mặt trời là nguồn sáng. B. Mặt trăng là nguồn sáng. C. Mặt trời là vật sáng. D. Ngôi sao trên trời là vật sáng. Câu 55/ Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đơi vật. Câu 56/ Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm sẽ cho: A. Chùm tia phản xạ phân kỳ. B. Chùm tia phàn xạ là chùm tia song song. C.Chùm tia phản xạ hội tụ lại tại một điểm. D. Chùm tia phản xạ trở về theo gương cũ. Câu 57/ Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin có thể truyền ánh sáng đi xa? A.Vì gương hắt ánh sáng trở lại. B.Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. C.Vì đó là gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ song song. D.Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa. Câu 58/ Khi có nguyệt thực thì: A. Trái Đất bị mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng khơng phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng khơng chiếu sáng mặt Trăng nữa. Câu 59/ Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ? A. Khi mắt ta hướng vào vật . B. Khi mắt ta phát ra các tia sáng đến vật . C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta . D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối . Câu 60/ Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền theo đường nào ? A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường gấp khúc. C. Theo đường thẳng . D. Theo đường cong . Câu 61/ Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ? A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ . B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ . C. Góc phản xạ bằng góc tới . D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới . Câu 62/ Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi , một gương phẳng ( cùng chiều rộng ) , cách hai gương một khoảng bằng nhau . So sánh vùng nhìn thấy của hai gương . A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi . B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng . C. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau . D. Không so sánh được . Câu 63/ nh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm : A. Nhỏ hơn vật . B. Bằng vật . C. Lớn hơn vật . D. Bằng nửa vật . Câu 64/ Nếu tia phản xạ hợp với gương phẳng một góc 30 0 thì góc tới có giá trị: A. 20 0 B. 40 0 C. 30 0 D. 60 0 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I: ÂM HỌC Vật lí lớp 7 C©u1:¢m thanh ®ỵc t¹o ra nhê: A: NhiƯt B: §iƯn C: ¸nh s¸ng D: Dao ®éng C©u2: VËt ph¸t ra ©m khi nµo? A: Khi lµm vËt dao ®éng B: Khi n cong vËt C: Khi nÐn vËt D: Khi kÐo c¨ng vËt C©u3: Khi ta ®ang nghe ®µi th×: A: Mµng loa cđa ®µi bÞ nÐn B: Mµng loa cđa ®µi c¨ng ra C: Mµng loa cđa ®µi dao ®éng D: Mµng loa cđa ®µi bÞ bĐp C©u4: Chän c©u ®óng: A: Nh÷ng vËt ph¸t ra ©m gäi lµ ngn ©m B: Nh÷ng vËt thu nhËn ©m gäi lµ ngn ©m C: C¶ A,B ®óng D: C¶ A,B sai C©u5: Chun ®éng nh thÕ nµo gäi lµ dao ®éng ? A: Chun ®éng theo mét ®êng trßn. B: Chun ®éng cđa vËt ®ỵc nÐm lªn cao . C: Chun ®éng lỈp ®i lỈp l¹i nhiỊu lÇn theo hai chiỊu quanh mét vÞ trÝ. D: c¶ ba d¹ng chun ®éng trªn C©u6: Trêng hỵp nµo sau ®©y lµ ngn ©m? A: MỈt trèng khi ®ỵc gâ B: D©y ®µn ghi ta khi ®ỵc g¶y C: ¢m thoa khi ®ỵc gâ D: C¶ néi dung A,B,C ®Ịu ®óng. Câu7: Bóp tay vào con chút chít đồ chơi thấy có tiếng kêu . âm thanh đó gây bởi nguồn âm nào? A: Bàn tay B: Bộ phận lỡi gà của con chút chít C: Vỏ con chút chít D: Không khí ở bên trong con chút chít Câu8: Khi gõ vào các ống trúc trên đàn tơrng . Ta nghe thấy âm thanh phát ra . Vật nào đã phát ra âm thanh? A: Thanh gõ B: Lớp không khí xung quanh thanh gõ C: Các ống trúc D: Các thanh đỡ của đàn Câu9: Điền từ vào chỗ trống trong câu sau? Khi thổi sáo , .phát ra âm. A: Cột khí dao động B: ống sáo dao động C: Cột khí trong ống sáo dao động D: Cả A,B, đêù đúng Câu10: Khi ta nói hoặc hát phát ra âm , âm thanh này do : A: Khí quản dao động B: Dây âm thanh dao động C: Thanh quản dao động D: Cả A,B.C sai Câu11: Số dao động trọng một giây gọi là .của âm. A: Vận tốc B: Tần số C: Biên độ D: Độ cao Câu 12 : âm phát ra càng cao ( càng bổng ) khi tần số dao động A: Càng lớn B: Càng nhỏ C: càng mạnh D: càng yếu Câu13 : âm phát ra càng thấp ( càng trầm ) khi tần số dao động . A: Càng lớn B: Càng nhỏ C: càng mạnh D: càng yếu Câu14: Thông thờng , tai ngời có thể nghe đợc âm có tần số: A Nhỏ hơn 20Hz B: Lớn hơn 20000Hz C: Trong khoảng 20Hz đến 20000Hz D: Kết hợp A,B,C Câu15: Đơn vị đo tần số là: A: s (giây ) B: m/s C: dB (đềxiben ) D: Hz (héc ) Câu16: Tần số là gì? A: Tần số là số dao động trong một giờ B: Tần số là số dao động trong một giây C: Tần số là số dao động trong một phút D: Số dao động trong một thời gian nhất định Câu17: Chỉ ra câu kết luận đúng trong các câu sau: A: âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm B: âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn C: âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng cao D: âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh Câu18: Chọn câu sai : A: Tai ngời có thể nghe đợc âm có tần số trong một khoảng nhất định B: Đơn vị của tần số là héc C: Các âm có độ cao khác mhau có tần số khác nhau D: Căn cứ vào tần số ta có thể so sánh dợc độ cao của âm Câu19:Một vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng: A: Trầm B: Bổng C: Vang D: Truyền đi xa Câu20: Tần số dao động càng nhỏ thì: A: âm nghe càng trầm B: âm nghe càng bổng C: âm nghe càng to D: âm nghe càng vang Câu21: Biên độ dao động của vật là : A: Tốc độ dao động của vật B: Vận tốc truyền dao động C: Tần số dao động của vật D: Độ lệch lớn nhất khi vật dao động Câu22 : Khi biên độ dao động càng lớn thì: A: Âm phát ra càng to B:Âm phát ra càng nhỏ C: Âm phát ra càng trầm D: Âm phát ra càng bổng Câu23 : Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị: A: s (giây ) B: m/s C: dB (đềxiben ) D: Hz (héc ) Câu24: Tiếng ồn trong sân trờng vào giờ ra chơi cỡ vào khoảng: A: 20dB B: 60dB C: 5dB D: 120dB Câu25:Ngỡng đau có thể làm điếc tai là: A: 60dB B: 100dB C: 130dB D: 150dB Câu26: Làm cách nào để có tiếng trống vừa cao vừa to? A: Làm một chiếc trống có tiếng trống to cao B: Kéo căng mặt trống C: Gõ mạnh vào mặt trống D: Làm đồng thời cả ba cách trên Câu27: Câu phát biểu nào đúng? A: Biên độ dao động càng lớn , âm phát ra càng to. B: Đơn vị đo độ to của âm là đềxiben (dB ). C: Dao động càng yếu âm phát ra càng nhỏ D: Cả ba nội dung A,B,C đều đúng Câu28:Âm phát ra càng to khi nguồn âm : . A: Có kích thớc càng lớn B: dao động càng mạnh C: dao động càng nhanh D: Có khối lợng càng lớn Câu29: Vật phát ra âm to hơn khi nào? A: Khi vật dao động nhanh hơn B: Khi vật dao động mạnh hơn C: Khi tần số dao động lớn hơn D: Cả ba trờng hợp trên Câu30: Yếu tố nào quyết định độ to của âm? A: Biên độ dao động âm B: Tần số và biên độ dao động âm C: Biên độ và thời gian giao động âm D: Tất cả các yếu tố trên Câu31: âm không thể truyền qua môi trờng nào dới đây? A: Khoảng chân không B: tờng bê tông C: Nớc biển D: Không khí Câu32:Vận tốc truyền âm trong không khí vào khoảng: A: 340m/s B:20,4km/phút C: 1224km/giờ D: Tất cả các giá trị trên đều đúng Câu33: âm có thể truyền qua môi trờng nào dới đây? A: Chất lỏng B: Chất rắn C: Chất khí D: Chất lỏng, rắn và khí Câu34 Hãy chọn câu sai: A: Chất rắn luôn truyền âm thanh tốt hơn chất lỏng và chất khí. B: Âm thanh có thể truyền trong các môi trờng chất lỏng,rắn và khí. C: Chân không là môi trờng không thể truyền âm. D: Hầu hết các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng và chất khí Câu35: Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các môi trờng? A: Rắn, lỏng, khí B: Rắn ,khí ,lỏng C: Khí ,lỏng, rắn D: Lỏng, khí, rắn Câu36:Âm thanh có thể truyền ở môi trờng nào trong các môi trờng sau? A: nớc biển B: Gỗ C: muối D: Tất cả các môi trờng trên Câu37: Nớc có thể tồn tại ở ba thể là:rắn,lỏng,khí.Hãy chỉ ra nội dung sai dới đây? A: ở trạng thái rắn, nớc truyền âm thanh tốt nhất B: ở trạng thái khí, nớc truyền âm thanh kém nhất C: ở cả ba trạng thái , nớc truyền âm thanh nh nhau Câu38: Hãy xắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng truyền âm của các môi trờng? A: Rắn, lỏng, khí B: Rắn ,khí ,lỏng C: Khí ,lỏng, rắn D: Lỏng, khí, rắn Câu39: Vì sao các nhà du hành vũ trụ muốn trao đổi với nhau phải dùng một thiết bị đặc biệt mà không thể nói chuyện bình thờng đợc? A: Động cơ gây ô nhiễm tiếng ồn lớn B: Vì ở ngoài vũ trụ là chân không C:Vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài lớp mũ bảo vệ D: Cả ba nguyên nhân trên Câu40: ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe A: Càng nhỏ B: Càng lớn C: càng trầm Câu41: âm phản xạ là: A: Âm dội lại khi gặp vật chắn B: âm truyền đi qua vật chắn C: Âm đi vòng qua vật chắn D: Các loại âm trên Câu42: Khi gặp vật chắn thì âm thanh . A: bị hấp thụ hoàn toàn B: bị phản xạ hoàn toàn C: bị hấp thụ một phần và phản xạ một phần D: A hoặc B Câu43: chọn câu đúng: A: Vật hấp thụ âm tốt thì cũng phản xạ âm tốt B: Âm thanh khi phản xạ luôn truyền tới tai ngời nghe C: Các vật có bề mặt cứng nhẵn không phản xạ âm D: Sự phản xạ âm đóng vai trò khuếch đại âm , nếu âm phản xạ đến tai ngời nghe cùng một lúc với âm phát ra Câu44:Tại sao tờng của nhà hát thờng làm gồ ghề? A: Đỡ tốn công làm nhiều B:Tạo cảm giác lạ cho khán giả C: Giảm tiếng vang D: Vì cả ba nguyên nhân trên Câu45: Tai ngời nghe có thể phân biệt âm phát ra với âm phản xạ. Khi âm phản xạ . A: đến tai ngời nghe chậm hơn nhiều so với âm phát ra B: không đến tai ngời nghe C: và âm phát ra đến cùng một lúc Câu46: Nhận xét nào đúng? A: Các vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt. B: Các vật có bề mặt gồ ghề , mềm hấp thụ âm tốt. C: Cả A,B đều đúng D: Cả A,B sai Câu47: Câu phát biểu nào đúng? A: Các vật có bề mặt nhẵn, cứng là vật phản xạ âm . B: Các vật có bề mặt gồ ghề , mềm là vật hấp thụ âm . C: Cả A,B đúng D: Những vật cứng, bề mặt nhẵn thì hấp thụ âm kém. Câu48: Yếu tố nào sau đây quyết định điều kiện để có tiếng vang? A: Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm B: Độ to của âm C: Cả hai yếu tố trên D: không yếu tố nào trong hai yếu tố trên Câu49: Vì sao khi nói to trong phòng nhỏ ta không nghe thấy tiếng vang? A: Vì không có tiếng vang B: Vì âm phản xạ tới tai cùng một lúc với âm phát ra C: Vì tờng hấp thụ âm D: Cả ba nguyên nhân trên Câu50: Làm thế nào để hạn chế tiếng vang trong phòng ? A: Làm tờng mấp mô B: Đóng trần bằng xốp C: Cả hai cách A,B đều đợc D Cả hai cách A,B đều không đợc Câu51: Tiếng ồn có những tác dụng xấu nào? A: Gây mệt mỏi B: Gây co giật hệ cơ C: Rối loạn chức năng thần kinh D: Tất cả những tác dụng trên Câu52: Những trờng hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn? A: Gần đờng ray xe lửa B: Gần bến xe C: Gần ao , hồ D: Gần chợ Câu53: Để chống ô nhiễm tiếng ồn , ngời ta thờng sử dụng các biện pháp: A: Làm trần nhà bằng xốp B: Trồng cây xanh C: Bao kín các thiết bị gây ồn D: tất cả các biện pháp trên Câu54: ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là gì? A: điều hoà nhiệt độ trong phòng B: Ngăn tiếng ồn C: Làm cho cửa vững chắc D: Chống rung Câu55: Hãy chỉ ra cách làm và mục đích sai trong các câu sau? A: trồng cây xanh làm giảm tiếng ồn B:Xây tờng chắn ngăn đờng truyền âm C: Phủ dạ lên tờng để giảm tiếng ồn D: Xây tờng cách âm để giảm tiếng ồn Câu56: trong các vật sau vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn? A: vải dạ, vải nhung B: Gạch khoan lỗ C: lá cây D: tất cả các vật liệu kể trên Câu57:Mức độ ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc gì? A: độ to của âm thanh B: Tần số dao động C: Hửụựng truyền của âm thanh D: Tất cả các yếu tố trên Câu58: Biện pháp nào trong các biện pháp sau có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn? A: giảm tần số dao động của nguồn B: giảm biên độ dao động của vật phát âm C:Cả hai cách A,B đúng D: Cả hai cách A,B sai Câu59: hoàn thiện câu sau: Tất cả những âm thanh đợc tạo ra từ những . gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn. A: dao động có biên độ cao B: dao động có biên độ thấp C: Dao động có tần số cao D: âm thanh to, kéo dầi, ảnh hửụỷng tới sức khoẻ con ngời Câu60: Các biện pháp có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn. Khi nhà gần đờng phải chịu ô nhiễm tiếng ồn? A: Xây nhà bịt kín bằng tờng bê tông B: Lắp các cửa bằng kính hai lớp. C: Cả hai cách trên phù hợp D: Cả hai cách trên không phù hợp . tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thách hợp thành một chùm tia phản xạ song song. C gương phẳng. A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy