kiểm tra hình 8 chương I

5 238 0
kiểm tra hình 8 chương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG PT DTNT ĐỨC TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I TỔ : TỰ NHIÊN MÔN HÌNH LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút không kể phát đề Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Hình thang, hình thang cân Nhận biết được tính đúng, sai về dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Hiểu được cách tính đường trung bình hình thang Biết vận dụng dấu hiệu để chứng minh tứ giác là hình thang cân Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 12,5% 1 0,5 25% 1 1,25 6,25% 3 câu 2đ 20% 2. Hình bình hành Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành (vẽ đúng hình + GT – KL) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,25 100% 1 câu 2,25đ 22,5% 3. Hình chữ nhật Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Hiểu được tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 12,5% 1 1,75 87,5% 2 câu 2 đ 20% 4. Tứ giác, hình thoi Nhận biết được hình thoi Tính góc dựa vào tổng số đo 4 góc trong một tứ giác Áp dụng tính được cạnh của hình thoi khi biết độ dài hai đường chéo Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 20% 1 0,5 40% 1 0,5 40% 3 câu 1,25đ 12,5% 5. Hình vuông Dấu hiệu nhận biết hình vuông Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 33,3% 1 0,5 66,7% 2 câu 0,75đ 7,5% 6. Đối xứng trục, đối xứng tâm Biết được số trục đối xứng của hình vuông Vẽ được hai hình đối xứng nhau qua một điểm cho trước. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 28,6 1 1,25 71,4% 2 câu 1,75đ 17,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 câu 1,5đ 15% 3 câu 2,25đ 20% 5 câu 6,25 đ 70% 13 câu 10đ 100% TN – TL = 3 – 7 Trường PT DTNT Đức Trọng KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Tổ: Tự Nhiên MÔN: HÌNH HỌC 8 ooOoo Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: /11/2013 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 đ) Bài 1(1đ): Trong các câu sau câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) 1. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 3. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau là hình thoi. 4. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. Bài 2 (2đ): Chọn chữ cái có câu trả lời đúng trong các câu sau: 1/ Hình thang ABCD có AB // CD ; AB = 10 cm ; CD = 16 cm, đường trung bình của hình thang là: a/ 5cm b/ 8 cm c/ 13cm d/ 26cm 2/ Cho tứ giác ABCD, có µ A = 75 0 ; µ = 0 80B ; µ = 0 135C . Số đo góc D là: a/ 70 0 b/ 100 0 c/ 105 0 d/ 110 0 3/ Hình vuông có mấy trục đối xứng ? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 4. Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 12 cm và 16 cm. Khi đó độ dài cạnh của hình thoi là: a/ 8 cm b/ 10cm c/ 14cm d/ 28cm Trường PT DTNT Đức Trọng KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Tổ: Tự Nhiên MÔN: HÌNH HỌC 8 ooOoo Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: /11/2013 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 đ) Bài 1(1đ): Trong các câu sau câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) 1. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 3. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau là hình thoi. 4. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. Bài 2 (2đ): Chọn chữ cái có câu trả lời đúng trong các câu sau: 1/ Hình thang ABCD có AB // CD ; AB = 10 cm ; CD = 16 cm, đường trung bình của hình thang là: a/ 5cm b/ 8 cm c/ 13cm d/ 26cm 2/ Cho tứ giác ABCD, có µ A = 75 0 ; µ = 0 80B ; µ = 0 135C . Số đo góc D là: a/ 70 0 b/ 100 0 c/ 105 0 d/ 110 0 3/ Hình vuông có mấy trục đối xứng ? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 4. Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 12 cm và 16 cm. Khi đó độ dài cạnh của hình thoi là: a/ 8 cm b/ 10cm c/ 14cm d/ 28cm II/ TỰ LUẬN (7 đ) Bài 1 (1,25đ): Cho tam giác nhọn ABC và một điểm O tùy ý nằm ngoài tam giác ABC. Hãy vẽ DEF đối xứng với ABC qua điểm O. Bài 2 (5,75đ): Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi D, M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a/ Tứ giác BDMN là hình gì? Chứng minh? b/ Tứ giác AMND là hình gì? Chứng minh. c/ Kẻ đường cao AK ( K ∈ BC). Chứng minh rằng tứ giác DMNK là hình thang cân. d/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMND là hình vuông Hết II/ TỰ LUẬN (7 đ) Bài 1 (1,25đ): Cho tam giác nhọn ABC và một điểm O tùy ý nằm ngoài tam giác ABC. Hãy vẽ DEF đối xứng với ABC qua điểm O. Bài 2 (5,75đ): Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi D, M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a/ Tứ giác BDMN là hình gì? Chứng minh? b/ Tứ giác AMND là hình gì? Chứng minh. c/ Kẻ đường cao AK ( K ∈ BC). Chứng minh rằng tứ giác DMNK là hình thang cân. d/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMND là hình vuông Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2013 – 2014 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 đ) Bài 1: 1 S 2 S 3 Đ 4 Đ Mỗi câu đúng 0,25đ Bài 2: 1/ c 2/ a 3/ d 4/ b Mỗi câu đúng 0,5đ II/ TỰ LUẬN (7 đ) Bài Nội Dung Điểm Ghi chú 1 (1,25đ) + Vẽ đúng tam giác nhọn ABC, điểm O nằm ngồi ABC. + Vẽ đúng mỗi điểm đối xứng + Nối tạo thành tam giác DEF 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1 (5,75đ) - Vẽ hình đúng đến câu a - GT và KL Câu a (1,75đ): Tứ giác BDMN là hình bình hành Xét ABC có: DA = DB (gt) MA = MC (gt) => DM là đường trung bình của ABC Nên DM// = ½ BC (1) Vì N ∈ BC nên DM // BN (2). BN = NC = ½ BC (N là trung điểm của BC) (3) Từ (1), (2) và (3) => DM // = BN. Vậy tứ giác MNKB là hình bình hành. Câu b (1,75đ): Tứ giác AMND là hình chữ nhật Xét ABC có: MC = MA (gt) CN = NB (gt) => MN là đường trung bình của ABC Nên MN // = ½ AB, mà D ∈ AB => MN // AD (1’) AD = BD = ½ AB (D là trung điểm của AB) (2’) Từ (1’) và (2’) => MN //, = AD nên AMND là hình bình hành Mặt khác · DAM = 90 0 ( ABC vng tại A). Vậy AMND là hình chữ nhật Câu c (1,25đ): Ta có DM // BN, mà K ∈ BN => NK // DM Nên tứ giác DMNK là hình thang (hai cạnh đối //) (*) KM là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền của  vng AKC 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ nên KM = ½ AC (3) DA = DB (gt) NB = NC (gt => DN là đường trung bình của ABC Nên DN = ½ AC (4) Từ (3) và (4) => KM = DN (**) Từ (*) và (**) => DMNK là hình thang cân Câu d (0,5đ): Theo câu b, ta đã chứng minh được AMND là hình chữ nhật. Hình chữ nhật AMND muốn trở thành hình vuông thì cần có AD = AM Khi đó  ADM là tam giác vuông cân => · · ADM ABC= = 45 0 (đồng vị) nghĩa là ABC vuông cân tại A. Vậy AMND là hình vuông khi ABC vuông cân tại A. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ . Đức Trọng KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Tổ: Tự Nhiên MÔN: HÌNH HỌC 8 ooOoo Th i gian: 45 phút( không kể th i gian phát đề) Ngày kiểm tra: /11/2013 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 đ) B i 1(1đ): Trong. Đức Trọng KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Tổ: Tự Nhiên MÔN: HÌNH HỌC 8 ooOoo Th i gian: 45 phút( không kể th i gian phát đề) Ngày kiểm tra: /11/2013 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 đ) B i 1(1đ): Trong. minh rằng tứ giác DMNK là hình thang cân. d/ Tìm i u kiện của tam giác ABC để tứ giác AMND là hình vuông Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2013 – 2014 I/ TRẮC NGHIỆM

Ngày đăng: 16/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan