Bài 18 :Bài học đường đời đầu tiên

8 2.7K 12
Bài 18 :Bài học đường đời đầu tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 18 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐÂU TIÊN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1.Trong đoạn trích có bao nhiêu nhân vật? Những nhân vật nào tham gia vào câu chuyện ? Dựa vào đâu để khẳng định điều này ? Việc Dế Mèn xưng “tôi” (tự kể về mình) có tác dụng gì ? Viết tên gọi tất cả các nhân vật vào gạch đầu dòng thứ nhất trong bài trả lời dưới đây, sau đó đặt giả định , khi bỏ đi một nhân vật nào đó,nếu có ảnh hưởng đến câu truyện thì nhân vật đó được ghi vào gạch đầu dòng thứ hai. Suy nghĩ và viết vào gạch đầu dòng thứ ba theo nội dung sau : việc Dế Mèn xưng “tôi” (kể chuyện ngôi thứ nhất), có tác dụng tạo nên quan hệ như thế nào giữa người kể và bạn đọc ; tạo điều kiện như thế nào cho các biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ của nhân vật. -Các nhân vật có mặt trong đoạn văn là: -Các nhân vật tham gia vào câu chuyện là: -Dế Mèn xưng “tôi’’ có tác dụng: 2.Câu 2, tr.10,SGK. a) Cần hoàn thành bài trả lời theo hướng dẫn sau: -Hãy tìm từ (hoặc cụm từ) thích hợp nhất trong đoạn văn để điền vào chỗ trống (gạch dưới 1 gạch chi tiết miêu tả ngoại hình, 2 gạch chi tiết miêu tả hành động). -Đánh dấu vào ô trống để xác nhận trình tự và cách miêu tả nào đúng với đoạn văn. b)Cần hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa, sau đó tìm các từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với tính từ miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn trong đoạn và ghi vào chỗ trống trong bài trả lời. c) Hãy đánh dấu vào chỗ trống để xác nhận trường hợp nào phù hợp với tính cách của Dế Mèn trong gợi ý cho sẵn. a)-Các từ miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn là: Một chàng dế .Đôi càng .Vuốt ở chân Tôi đạp . Tôi vũ cánh .Tôi bước đi Đôi cánh bây giờ .Người tôi Tôi nhai .Tôi vuốt râu Cái đầu Cái răng .Sợi dây Tôi cà khịa .Tôi quát (ai?) đá ghẹo (ai?) -Trình tự miêu tả đúng với đoạn văn được xác nhận trong các trường hợp sau là: +Miêu tả ngoại hình trước, hành động sau + Miêu tả hành động trước, ngoại hình sau +Miêu tả ngoại hình và hành động xen kẽ nhau -Cách miêu tả được xác nhận đúng với đoạn văn trong các trường hợp sau là: +Miêu tả hình dáng chung trước, miêu tả từng chi tiết của thân thể sau +Miêu tả từng chi tiết của thân thể trước, miêu tả hình dáng chung sau +Vừa miêu tả hình dáng chung, vừa làm nổi bật các chi tiết của thân thể b)- Những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với các từ miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn là: Tính từ miêu tả hình dáng Từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa Tính từ miêu tả tính cách Từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa -Cách dùng từ của tác giả đã thể hiện được: c)-Những từ được đánh dấu sau đây phù hợp với tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn : Hung hăng Nóng nảy Xốc nổi Tự phụ Kiêu hãnh Thiếu kinh nghiệm Coi thường mọi người Không quan tâm giúp đỡ người khác Độc ác Lãnh đạm -Tính cách của Dế Mèn là: 3.Câu 3, tr. 11, SGK. Đọc kĩ đoạn từ “Bên hàng xóm”đến “chẳng có khôn” và trả lời các câu hỏi sau : -Dế Mèn đặt tên cho người hàng xóm của mình là Dế Choắt, thể hiện thái độ gì ? -Dế Mèn chê Dế Choắt những điểm gì ? -Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt như thế nào ? Điều đó thể hiện thái độ gì? - Đặt tên cho người hàng xóm của mình là Dế Choắt ,Dế Mèn đã thể hiện thái độ -Dế Mèn chê Dế Choắt những điểm sau: -Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt là: Điều đó thể hiện thái độ: 4. Câu 4, tr. 11,SGK. Muốn thấy được diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn, cần xem xét hai mối quan hệ : thái độ của Dế Mèn đối với chị Cốc (qua lời nói của Dế Mèn với Dế Choắt khi Dế Mèn quyết định trêu chị Cốc ; sau khi hát trêu chị Cốc ; khi chị Cốc mổ vào hang Dế Choắt) và đối với Dê Choắt (khi Dế Choắt bị thương nặng và chết). -Thái độ của Dế Mèn đối với chị Cốc diễn biến như sau: -Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là: -Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho mình là : 5. Câu 5, tr. 11, SGK. Nếu có điều kiện, em có thể quan sát con dế mèn và con dế trũi để so sánh với những con vật này được miêu tả trong truyện. Cần đọc lại 1 vài chuyện ngụ ngôn ở SGK Ngữ văn 6, tập 1 để so sánh với chuyện này. Hoàn thành bài trả lời theo những nội dung sau: -Đánh dấu vào ô trống để xác nhận mức độ giống với thực tế của những con vật được miêu tả trong truyện. -Liệt kê những đặc điểm của con người được gán cho các con vật trong truyện. -So sánh truyện này với truyện ngụ ngôn đã học để nêu những đặc điểm giống và khác nhau trong việc miêu tả nhân vật là những con vật. -Mức độ giống với thực tế của những con vật được miêu tả trong truyện được lựa chọn trong các trường hợp sau là: +Tất cả các chi tiết đều giống với thực tế +Chỉ có một số chi tiết giống với thực tế +Có nhiều chi tiết giống với thực tế +Có một số chi tiết không giống với thực tế +Có nhiều chi tiết không giống với thực tế - Những đặc điểm của con người được gán cho các con vật trong truyện là: - Những điểm giống và khác nhau trong việc miêu tả nhân vật là những con vật giữa truyện này với truyện ngụ ngôn đã học là: 6.* Tại sao bài học đối với Dế Mèn trong câu truyện này lại là bài học đường đời đầu tiên ? Bài học này có tác dụng gì trong cuộc đời phiêu lưu của Dế Mèn sau này ? Đây là 1 câu hỏi khó. Em cần đọc hoặc nghe kể lại truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài. Phải đặt câu chuyện trong đoạn văn trích vào toàn bộ cuộc đời phiêu lưu của Dế Mèn mới trả lời đầy đủ câu hỏi này. 7. So sánh đoạn trích này với các câu truyện ngụ ngôn đã học để làm rõ những điểm giống và khác nhau về cách nêu bài học để răn dạy (giáo dục ) mọi người. Xem lại đặc điểm của thể loại truyện ngụ ngôn, từ đó so sánh với đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên. -Điểm giống nhau trong cách trong cách nêu bài học giữa truyện ngụ ngôn và đọan trích là: - Điểm khác nhau trong cách trong cách nêu bài học giữa truyện ngụ ngôn và đọan trích là: . với truyện ngụ ngôn đã học là: 6.* Tại sao bài học đối với Dế Mèn trong câu truyện này lại là bài học đường đời đầu tiên ? Bài học này có tác dụng gì trong cuộc đời phiêu lưu của Dế Mèn. và khác nhau về cách nêu bài học để răn dạy (giáo dục ) mọi người. Xem lại đặc điểm của thể loại truyện ngụ ngôn, từ đó so sánh với đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên. -Điểm giống nhau trong. Bài 18 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐÂU TIÊN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1.Trong đoạn trích có bao nhiêu nhân vật? Những nhân vật

Ngày đăng: 16/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan