1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi ly 10 hk1

2 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI HK1 MÔN: VẬT LÝ 10CB NĂM HỌC: 2012 – 2013 ( Thời gian làm bài 60 phút) Mã đề thi 132 Họ và tên học sinh:………………………………………………. Lớp:………………………………………………………… ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Học sinh điền đáp án đã chọn vào phiếu trả lời trắc nghiệm sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 1: Cho 2 lực song song cùng chiều 1 2 40 ; 20F N F N= = , khoảng cách giữa 2 giá của chúng là 60cm. Hợp lực của 2 lực này có giá: A. cách giá 1 F 40cm B. cách giá 1 F 10cm C. cách giá 1 F 20cm D. cách giá 1 F 30cm Câu 2: Chọn câu đúng. Biểu thức tính độ lớn lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì là: A. 1 2 2 hd m m F r = B. 2 hd GM F r = C. 2 ( ) hd GM F R h = + D. 1 2 2 hd Gm m F r = Câu 3: Thả một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi g là gia tốc rơi tự do, α là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng, µ là hệ số ma sát trượt. Biểu thức gia tốc của vật là: A. (sin os )a g c α µ α = + B. ( os sin )a g c α µ α = + C. (sin os )a g c α µ α = − D. ( os sin )a g c α µ α = − Câu 4: Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều: A. tốc độ dài không đổi B. vectơ gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo C. vectơ gia tốc hướng tâm không đổi D. tốc độ góc không đổi Câu 5: Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình. Chọn câu trả lời đúng. A. khoảng thời gian từ 2 t đến 3 t chất điểm chuyển động thẳng đều B. khoảng thời gian từ 1 t đến 2 t chất điểm chuyển động thẳng đều C. khoảng thời gian từ 2 t đến 3 t chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều D. khoảng thời gian từ 1 t đến 2 t chất điểm đứng yên Câu 6: Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động tròn đều trên đường tròn quỹ đạo bán kính 25m, biết tốc độ dài của vật là 5m/s. Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vật là: A. 10N B. 25N C. 5N D. 15N Câu 7: Nếu khối lượng của 2 vật không đổi nhưng khoảng cách giữa hai vật tăng lên 3 lần thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 9 lần C. giảm đi 3 lần D. tăng lên 9 lần Câu 8: Hợp lực của 2 lực song song cùng chiều là: A. một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của 2 lực đó Trang 1/2 - Mã đề thi 132 0 v 1 t 2 t 3 t t B. một lực song song, ngược chiều với 2 lực đó C. một lực có độ lớn bằng hiệu độ lớn của 2 lực đó D. một lực vuông góc với 2 lực đó Câu 9: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu – tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F ma = ur B. F ma = ur r C. F = ma D. m F a = Câu 10: Chọn câu đúng. Trong công thức tính Momen của lực đối với trục quay .M F d = thì d là khoảng cách: A. từ trục quay đến ngọn của vectơ lực F ur B. từ trục quay đến gốc của vectơ lực F ur C. từ trục quay đến điểm bất kì của vectơ lực F ur D. từ trục quay đến giá của vectơ lực F ur Câu 11: Một lò xo nhẹ khi bị nén bởi lực 1 6F N= thì chiều dài là 44cm, khi bị kéo bởi lực 2 2F N = thì chiều dài là 52cm. Độ cứng K và chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. 100N/m;48cm B. 50N/m;48cm C. 50N/m;50cm D. 100N/m; 50cm Câu 12: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. gia tốc luôn dương B. gia tốc luôn âm C. vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc D. vectơ gia tốc ngược hướng với vectơ vận tốc Câu 13: Một đồng hồ có kim phút dài gấp 1,5 lần kim giờ. Tỉ số tốc độ dài của đầu kim phút so với đầu kim giờ là A. 12 p h v v = B. 10 p h v v = C. 18 p h v v = D. 16 p h v v = Câu 14: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song: A. hợp lực của 2 lực bằng lực thứ 3 B. tổng độ lớn 3 lực phải bằng 0 C. 3 lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy, hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3 D. 3 lực đó phải có giá đồng phẳng Câu 15: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 20m với vận tốc đầu 0 15 /v m s = theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 2 10 /g m s= . Tầm ném xa của vật: A. 30m B. 40m C. 60m D. 50m B. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1. ( 3 điểm) Một vật có khối lượng m = 2kg nằm yên trên mặt phẳng ngang. Tác dụng vào vật một lực F = 3N theo phương ngang, làm vật chuyển động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 µ = và cho 2 10 /g m s= . Xác định: a. độ lớn lực ma sát trượt và gia tốc chuyển động của vật b. vận tốc của vật tại thời điểm 10s sau khi bắt đầu chuyển động c. ngay sau đó ngừng tác dụng lực F ur , vật tiếp tục trượt lên mặt phẳng nghiêng. Tính độ lớn gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng? Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng? Biết mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc 0 30 α = . Câu 2. ( 1 điểm) Lúc 7 giờ sáng, tại A một xe đạp chuyển động đến B với tốc độ không đổi 18km/h. Cùng lúc đó tại B một xe máy chuyển động về A nhanh dần đều với tốc độ đầu 7,2km/h và gia tốc có độ lớn 2 0,1 /m s . Biết AB = 1200m. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 7 giờ sáng. a. Viết phương trình chuyển động của 2 xe. b. Thời điểm 2 xe gặp nhau ? HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132 . SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI HK1 MÔN: VẬT LÝ 10CB NĂM HỌC: 2012 – 2013 ( Thời gian làm bài 60 phút) Mã đề thi 132 Họ và tên học sinh:………………………………………………. Lớp:…………………………………………………………. Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động tròn đều trên đường tròn quỹ đạo bán kính 25m, biết tốc độ dài của vật là 5m/s. Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vật là: A. 10N B. 25N C. 5N D. 15N Câu. N = thì chiều dài là 52cm. Độ cứng K và chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. 100 N/m;48cm B. 50N/m;48cm C. 50N/m;50cm D. 100 N/m; 50cm Câu 12: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều

Ngày đăng: 16/02/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w