đề thi lí 10-hk1(2010) theo cấu trúc sở(tham khảo)

4 303 1
đề thi lí 10-hk1(2010) theo cấu trúc sở(tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC KÌ I (2010 – 2011) Môn: Vật 10. Thời gian: 45 phút. I- PHẦN CHUNG ( 8 điểm) A- TRẮC NGHIỆM : (6 điểm) Câu 1: Chỉ ra câu sai. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là một đường thẳng; B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bắt kì; C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau; D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về khái niệm gia tốc: A. Gia tốc là đại lượng vectơ. B. Gia tốc là đại lượng vật đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. C. Độ lớn của gia tốc được đo bằng thương số của độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên ấy. D. Gia tốc của vật càng lớn thì vật chuyển động càng nhanh. Câu 3: Chuyển động rơi tự do là: A.chuyển động thẳng đều ; B.chuyển động thẳng nhanh dần; C.chuyển động thẳng nhanh dần đều; D.chuyển động thẳng chậm dần đều; Câu 4:Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc không đổi. C. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. D. Vectơ vận tốc không đổi theo thời gian. Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức cộng vận tốc: A. 231312 vvv  += B. 131223 vvv  += C. 231213 vvv  += D. 231213 vvv  −= Câu 6: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất ? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc. B. Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc là không đổi thì vật đứng yên. C. Quỹ đạo là đường thẳng mà vật chuyển động vạch ra trong không gian. D. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. Câu 7: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì: A. Nếu a < 0 và v < 0 thì vật chuyển động chậm dần đều. B. Nếu tích a.v > 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. C. Nếu a > 0 và v > 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. D. Nếu tích a.v < 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 8: Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2 m/s thì tăng tốc. Sau 10 s đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc của vật khi chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật là: A. a = 0,02 m/s 2 . B. a = 0,1 m/s 2 . C. a = 0,2 m/s 2 . D. a = 0,4 m/s 2 . Câu 9: Thời gian để giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống tới mặt đất là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s 2 A. 9s B.3s C.4,5s D.2,1s Câu 10: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính r = 20 cm. Tốc độ dài của chất điểm là v = 2 m/s. Gia tốc hướng tâm có độ lớn: A. 20 m/s 2 B. 0,1 m/s 2 C. 0,2 m/s 2 . D. 0,3 m/s 2 Câu 11: Hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu thì… A. Vật đó sẽ đứng yên. B. Vật đó sẽ chuyển động thẳng đều. C. Vật đó sẽ chuyển động biến đổi đều. D. Nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên và nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động đều mãi mãi. Câu 12: Lực hấp dẫn do hòn đá tác dụng vào Trái Đất có độ lớn. A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. Bằng trọng lượng của hòn đá. C. Bằng không. D. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. Câu 13: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi của lò xo: A.xuất hiện khi lò xo bị biến dạng; B.tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo; C.luôn luôn là lực kéo; D.luôn ngược hướng với ngoại lực làm cho nó bị biến dạng Câu 14: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào các yếu tố nào: A. Áp lực lên mặt tiếp xúc. B. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. C. Vật liệu hai mặt tiếp xúc. D. tính chất của bề mặt tiếp xúc. Câu 15: Lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động tròn đều có biểu thức: A. F ht = R vm 2 B. F ht = R mv 2 C. F ht = R mv D. F ht = R mv 2 2 Câu 16: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 14 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? A. 1 N; B. 5 N; C. 12 N; D. 25N. Câu 17: Một vật có khối lượng 300g, chuyển động với gia tốc 0,5 m/s 2 . Lực tác dụng vào vật có độ lớn là: A.150 N B.15 N C.1,5N D. 0,15N. Câu 18: Chọn câu đúng: Khi khối lượng của 2 vật (coi như chất điểm) và khoảng cách giửa chúng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẩn giửa chúng có độ lớn là: A. Tăng lên 4 lần B. Tăng gấp đôi C. Giảm đi một nửa D. Giử nguyên như củ. Câu 19: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k =100N/m để nó giản ra một đoạn 0,1m. Lấy g = 10m/s 2 A.1kg B.10kg C.100kg D.1000kg. Câu 20: Bi A có trọng lượng gấp 2 lần bi B. Cùng một lúc, tại cùng một độ cao, bi A được thả rơi tự do, bi B được ném ngang với vận tốc đầu v o . Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là chính xác? A. A chạm đất trước B. B. Cả hai chạm đất cùng một lúc. C. A chạm đất sau B. D. Còn phụ thuộc vào v o và độ cao h. B. TỰ LUẬN: Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là µ = 0.1. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s 2 . a) Tính vận tốc của vật sau 2 s kể từ khi bắt đầu chuyển động. b) Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại. II- PHẦN RIÊNG: A. Dành cho chương trình chuẩn: F • Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều? Giải thích các đại lượng trong hệ thức của quy tắc. • Áp dụng : Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng 100 N. Điểm treo vật cách vai người đi trước 70 cm và cách vai người đi sau 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu? B. Dành cho chương trình nâng cao: • Phát biểu và viết biểu thức của định luật Húc? Giải thích các đại lượng, đơn vị của các đại lượng trong biểu thức. • Áp dụng : Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 18 cm được giữ cố định tại một đầu. Khi treo vào đầu kia một vật có khối lượng 500g thì chiều dài lò xo khi ấy là 20 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Tìm độ cứng của lò xo. Đáp án: I -PHẦN CHUNG ( 8 điểm) A- TRẮC NGHIỆM : (6 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D C D C A B C B A D B C B B C D D A B C. TỰ LUẬN Lời giải Điểm * Tóm tắt + đổi đơn vị + Chọn hệ quy chiếu * N F ms F x (+) P * amFNPF ms =+++ * F – F ms = ma * m mgF m FF a ms µ − = − = * a= 3 m/s 2 * v = v 0 + at = 6 m/s * N b) x (+) ms F P 1 amNPF ms =++ ga µ −= 1 = -1 m/s 2 => 1 22 1 1 2a vv s − = = 18 m. II. PHẦN RIÊNG: A. Dành cho chương trình chuẩn: * Phát biểu đúng quy tắc: * Giải thích được các đại lượng * Áp dụng: V T V V S d T d S T F S F P • P = F T + F S =100 N • 7 3 70 30 === T S S T d d F F => F T = 30N và F S = 70N B. Dành cho chương trình nâng cao: * Phát biểu đúng định luật * Viết đúng biểu thức * Giải thích đúng + đơn vị. 0,25 đ O,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ . ĐỀ THI HỌC KÌ I (2010 – 2011) Môn: Vật lí 10. Thời gian: 45 phút. I- PHẦN CHUNG ( 8 điểm) A- TRẮC. là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thi n nhanh hay chậm của vận tốc. C. Độ lớn của gia tốc được đo bằng thương số của độ biến thi n vận tốc và khoảng

Ngày đăng: 24/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan