PHÒNG GD&ĐT TÂN HƯNG TRƯỜNG THCS TT TÂN HƯNG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2013-2014 MÔN :TOÁN - LỚP 6 THỜI GIAN: 90 phút( không kể thời gian phát dề) A.ĐẠI SỐ :(7 điểm) Bài 1: (2đ) Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8 . Cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Câu 2:Trong các số: 4827; 5660; 6914; 2007. a/ Số nào chia hết cho 2? b/ Số nào chia hết cho 3? Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính a/ 12.35 + 35.182 – 35.94 b/ ) (-37)+ (135 + 37) Câu 3: (1 đ) Tìm x biết a/ x +15 = 159 b/ 21: (x – 8) = 7 Câu 4: (1 đ) Tìm ƯCLN và ƯC của 8; 12 và 24. Câu 5: (1đ) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. B. HÌNH HỌC :(3 điểm) Câu 1: (1 đ) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm C nằm giữa A và B. Kể tên các tia đối nhau gốc C Câu 2: (2đ) Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3,5cm và ON = 7 cm. a) Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN? c) Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao? HẾT ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐS C1 C2 A={4;5;6;7} Tập hợp A có 4 phần tử a/ Số chia hết cho 2 là : 6914 b/ Số chia hết cho 3 là : 4827; 5660; 2007 0,5 0,5 0,25 0,75 2 a/ 12.35 + 35.182 – 35.94 = 35.(12+182-94) =35.100 =3500 b/ ) (-37)+ (135 + 37) = -37 +135 +37 =( -37 +37) +135 =0 +135 = 135 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0.25 3 a/ x +15 = 159 x = 159 -15 x = 144 b/ 21 : (x – 8) = 7 x - 8 = 21:7 = 3 x = 3+8 = 11 0,25 0,25 0,25 0,25 4 8=2 3 12=2 3. 2 24=2 3 .3 ƯCLN (8;12;24) =2 2 =4 ƯC(8;12;24)=Ư(4)={1;2;;4} 0,5 0,5 5 Gọi x là số học sinh khối 6 nên x ∈ BC(18,21,24) và x là số tự nhiên có ba chữ số 18= 2 3.2 21=3.7 24=2 3 .3 BCNN(18,21,24)= 7.3.2 23 =504 BC (18,21,24)= B(504)={0;504;1008……} Vì x là số tự nhiên có ba chữ số nên x = 504 Vậy khối 6 có 504 học sinh 0,25 0,25 0,25 0,25 HH 1 Hình vẽ đúng chính xác Các tia đối nhau gốc C là: CA và CB 0,5 0,5 2 Hình vẽ đúng chính xác a/ Ta có : OM< ON (3,5 cm< 7cm) Nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N b/ Vì M nằm giữa hai điểm O và N Suy ra: OM + MN = ON 3,5 + MN = 7 MN = 7 - 3,5 = 3,5 (cm) c/ So sánh: OM = MN = 3,5 (cm) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì : 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Điểm M nằm giữa hai điểm O và N + OM = MN HS có thể trả lời ngắn vẫn trọn điểm câu c Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì M nằm giửa và cách đều O và N 0,25 0,25 MA TRẬN. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tập hợp. Viết tập hợp. Cho biết số phần tử của tập hợp. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1 10% 1 1 10% 2. Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 Dựa vào dấu hiệu chia hết xét xem số đó có chia hết cho 2;3;5;9 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 3. Thực hiện phép tính. Vận dụng t/c phân phối của pn đối với p/c,quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 2 2 20% 4. ƯCLN, ƯC, BCNN, BC Tìm ƯCLN từ đó tìm ƯC Từ bài toán đố đưa về dạng bài toán tìm BC thông qua tìm BCNN Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% 5. Tìm x Vận dụng quy tắc tìm x Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 2 1 10% 3 1 10% 6. Ba điểm thẳng hàng. Tia đối nhau. Vẽ hình ba điểm thẳng hàng. Viết tên hai tia đối nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 6. Trung điểm của đoạn thẳng Tìm điểm nằm giữa. Tính độ dài đoạn thằng. Suy ra trung điểm của đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 2 20% 3 2 20% Tổng 1 1 10% 6 4 40% 5 4 40% 1 1 10% 13 10 100% . sao? HẾT ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐS C1 C2 A={4;5 ;6; 7} Tập hợp A có 4 phần tử a/ Số chia hết cho 2 là : 69 14 b/ Số chia hết cho 3 là : 4827; 566 0; 2007 0,5 0,5 0,25 0,75 2 a/ 12.35 + 35.182 –. lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8 . Cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Câu 2:Trong các số: 4827; 566 0; 69 14; 2007. a/ Số nào chia hết cho 2? b/ Số nào chia hết cho 3? Câu 2: (2đ) Thực hiện phép. và 24. Câu 5: (1đ) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. B. HÌNH HỌC :(3 điểm) Câu