1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu chon toan6 bam sat chuan hay nhat

65 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 815 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỂ 1: BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết1 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh nắm được 4 phép toán cơ bản trên tập N. b. Kĩ năng - Ôn luyện lại cho học sinh kỹ năng tính toán. - Ôn luyện lại bảng cửu chương. c. Thái độ - Học sinh tích cực trong học tập 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV -Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1. b. Chuẩn bị của HS - Đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhận? Đáp án: Nhận xét bài học sinh và treo bảng phụ đáp án lên bảng. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (13’) Ôn tập lí thuyết Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản. Trả lời theo gợi ý của giáo viên. A. LÝ THUYẾT * Phép cộng và phép nhân: 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a a.b = b.a 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a.b).c = a.(b.c) 3. Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 4. Tính chất phân phối của 1 phép nhân đối với phép cộng a. (b + c) = a.b + a.c * Phép trừ và phép chia: Điều kiện để a – b là a ≥ b Điều kiện để a  b là a = b.q (a, b, q € Ν, b ≠ 0) Trong phép chia có dư a = b.q + r ( b ≠ 0, 0 < r < b) Hoạt động 2: (13’) Bài tập Nêu bài toán: Thực hiện phép tính a) 156 + 32 b) 1969 – 1890 c) 2009 . 4 d) 1954 : 2 Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong 7 ’ Gọi 2 em lên bảng Giáo viên gọi học sinh nhận xét, đánh giá. Ghi đề bài HS 1: a,b HS 2: c, d B. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính e) 156 + 32 f) 1969 – 1890 g) 2009 . 4 h) 1954 : 2 Giải a) 156 + 32 = 188 b) 1969 – 1890 = 79 c) 2009 . 4 = 8036 d) 1954 : 2 = 977 Hoạt động 3: (12’) Ôn tập bảng cửu chương Gọi 1 số học sinh đọc bảng cửu chương Hỏi 1 số câu bất kỳ trong bảng Trả lời theo yêu cầu của giáo viên c. Củng cố, luyện tập (3’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản. d. Hướng dẫn về nhà (1’) -Học bài. -Ôn lại bảng cửu chương. - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học. 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy 2 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………  Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Tiếp tục củng cố 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Kĩ năng - Ôn luyện lại cho học sinh kỹ năng tính toán. - Ôn luyện lại bảng cửu chương thông qua thực hiện các phép toán. c. Thái độ - Học sinh tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng, giáo án. b. Chuẩn bị của HS - Đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (10’) Câu hỏi: Thực hiện các phép tính sau: a) 81 + 245 + 19 b) 5.25.2.16.4 Đáp án: a) 81 + 245 + 19 = (81 + 19) + 245 = 100 + 245 = 345 b) 5.25.2.16.4 = (5. 2) . (25. 4).16 = 10.100.16 = 16000 GV: Gọi học sinh nhận xét, đánh giá H: Nhận xét bài của bạn b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (20’) Bài tập 3 Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản Cần thực hiện như thế nào để có thể tính nhanh được bài toán trên? Gợi ý tiếp: Cần thêm hay bớt bao nhiêu để số 997 tròn trục hay tròn trăm? - Hướng dẫn học sinh thực hiện Yêu cầu học sinh thực hiện câu b tương tự câu a. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn. Trả lời theo gợi ý của giáo viên Thêm 3 đvị Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Thực hiện dưới lớp trong 6 ’ - Một em lên bảng Bài tập 2: Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 997 + 37 + 19 b) 49 + 194 + 54 Giải a) 997 + 37 + 19 = 997 + 3 + 34 + 19 = (997 + 3) + 33 + (19 + 1) = 1000 + 33 + 20 = 1053 b) 49 + 194 + 54 = 49 + 1 + 193 + 7 + 47 = (49 + 1) + (193 + 7) + 47 = 50 + 200 + 47 = 297 Hoạt động 2: (12’) ÔN tập bảng cửu chương Gọi 1 số học sinh đọc bảng cửu chương Hỏi 1 số câu bất kỳ trong bảng. Trả lời theo yêu cầu của giáo viên c. Củng cố, luyện tập (3’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất cơ bản đã học trong 2 tiết vừa qua. d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài - Ôn lại bảng cửu chương - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học. 4 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………  Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Tiếp tục củng cố cho học sinh các kiến thức liên quan tới 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Học sinh có kĩ năng làm một số dạng toán liên quan như: tìm x, tính nhanh c. Thái độ 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng, giáo án. b. Chuẩn bị của HS - Đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài được giao. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (28’) Dạng toán tìm x Nêu bài toán Cần thực hiện như thế nào để có thể tính tìm được x? - Hướng dẫn học sinh thực hiện Ghi đề bài Trả lời theo gợi ý của giáo viên Lên bảng thực hiện Bài tập 44 (SBT Tr 8): Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 45).27 = 0 b) 23. (42 – x) = 23 Giải a) (x – 45).27 = 0 x – 45 = 0:27 x – 45 = 0 5 Yêu cầu học sinh thực hiện câu b tương tự câu a. Giáo viên hướng dẫn câu b Gọi 1 em lên bảng, các em khác bổ sung Cho học sinh thử 1 vài trường hợp cụ thể của x nếu học sinh chưa tìm ra kết quả Chốt lại Trả lời theo gợi ý của giáo viên Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên x = 45 b) 23. (42 – x) = 23 (42 – x) = 23:23 42 – x = 1 x = 42 - 1 x = 41 Bài 62 (SBT – Tr 10) b) 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 6x = 618 x = 618:6 x = 103 a) 2436 : x = 12 x = 2436: 12 x = 203 d) 0 : x = 0 → x là số tự nhiên bất kỳ ≠ 0. Hoạt động 2: (13’) Dạng toán tính nhanh Nêu bài toán Thực hiện như thế nào để tính nhanh được? Gợi ý tiếp nếu học sinh không trả lời được: Nhận xét đặc điểm các số hạng trong tổng trên? Ghi Theo thứ tự tăng dần, mỗi thừa số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị Vì vậy ta nhóm số bé nhất với số lớn nhất làm 1 nhóm,… - Trả lời trước lớp Bài 45 (SBT Tr 8) Tính nhanh A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Giải A = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59 + 59 + 59 + 59 = 59.4 = 236 c. Củng cố, luyện tập (3’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm x d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài - Ôn lại bảng cửu chương - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học. - Làm bài tập 48, 49 (SBT Toán 6 Tập 1 tr9) 6 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………  Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh nắm vững các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm. c. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng toán học vào thực tiễn. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - Giáo án, SBT, bảng phụ, thước. b. Chuẩn bị của HS - SBT, thước, vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10’) Lý thuyết - Nhắc lại qui tắc thực hiện phép tinh. Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiện - Yêu cầu Hs nhắc lại. - Một số học sinh nhắc lại. Hoạt động 2: (31’) Luyện tập 7 Gv yêu cầu Hs làm bài tập sau: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. a. 4375 x 15 + 489 x 72 b. 426 x 305 + 72306 : 351 c. 292 x 72 – 217 x 45 d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 ) e. 56 : ( 25 – 17 ) x 27 Hướng dẫn HS yếu cách thực hiện Yêu cầu một số HS nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần. Gv cho học sinh làm làm bài tập 2. Bài 2: Tìm x, biết: a. x + 532 = 1104 b. x – 264 = 1208 c. 1364 – x = 529 d. x . 42 = 1554 e. x : 6 = 1626 f. 36540 : x = 180 Gv lưu ý Hs khi tìm số trừ, số bị trừ khác nhau. Tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau. Nhận xét đánh giá bài làm của mỗi học sinh. 5 Hs lên bảng chữa bài tập Chú ý sửa sai. Nhận xét 3 HS lên bảng Hs còn lại làm vào vở. 2. Luyện tập . Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức. a. 4375 .15 + 489 . 72 = 65625 + 35208 = 100833 b. 426 x 305 + 72306 : 351 = 129930 + 206 = 130136 c. 292 x 72 – 217 x 45 = 21024 - 9765 = 11259 d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20) = 4480 : 320 = 14 e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27 = 56 : 8 x 27 = 7 x 27 = 189 Bài 2: Tìm x, biết: a. x + 532 = 1104 x = 1104 – 523 x = 581 b. x – 264 = 1208 x = 1208 + 264 x = 944 c. 1364 – x = 529 d. x .42 = 1554 x = 1554 : 42 x = 37 e. x : 6 = 1626 x = 1626 x 6 x = 9756 f. 36540 : x = 180 8 x = 36540 : 180 x = 203 c. Củng cố, luyện tập (3’) - GV nhắc lại các nội dung kiến thức vừa dùng trong bài. d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 3/ SBT. - Xem lại bài “ Tập hợp, tập hợp số tự nhiên ” 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 9 Ngày soạn: 04/9/2012 Ngày dạy: 6D - 07/9/2012 Tiết5 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Giúp học sinh nắm vững các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên tập hợp các số tự nhiên. - Củng cố lại dạng toán tính nhanh. b. Kĩ năng - Có kĩ năng thực hiện các phép tính. - Tính nhanh trong trường hợp cần thiết. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (0’) b. Bài mới *ĐVĐ (1’) Ở tiết trước chúng ta đã học về thứ tự thực hiện các phép tính, để củng cố thêm cho các kĩ năng thực hiện phép tính hôm nay chúng ta tiếp tục bài học với những kĩ năng thực hiện phép tính. * Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (16’) Dạng toán tính nhanh - Đưa nội dung bài tập 1 Tính nhanh: a, 135 + 360 + 65 + 40 b, 463 + 318 + 137 + 22 c, 20 + 21 + 22+…+ 29 + 30 ? Trong bài tập này ta cần sử dụng t/c nào? Đọc đầu bài và suy nghĩ sau đó 3 em lên bảng làm bài tập. Ta cần sử dụng t/c kết hợp và giao hoán. Bài 1 a, 135 + 360 + 65 + 40 =(135 + 65) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 600 b, 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940 c, 20 + 21 + 22 +…+ 29 + 30 =( 20 + 30) + ( 21 + 29) + ( 22 + 28) + ( 23 + 27) + ( 24 + 26 ) + 25 10 [...]... Đưa ra nội dung bài tập 1 So sánh các cặp lũy thừa sau: a 26 và 82 b 53 và 35 Đọc đề bài Gợi ý: trước khi so sánh cần xét xem các lũy thừa đã cùng cơ số hoặc cùng số mũ hay chưa nếu chưa thì tìm cách đưa chúng về cùng cơ số hay cùng số mũ - Số 8 có thể viết dưới dạng lũy thừa như thế nào? Nghe gợi ý Đối với câu b: trong trường hợp này hai lũy thừa không thể đưa được về cùng cơ số, vì vậy cần... thức -Học sinh củng cố các kiến thức về lũy thừa - Học sinh biết so sánh hai lũy thừa b Kĩ năng - Có kỹ năng tính toán về lũy thừa, so sánh hai lũy thừa trong một số trường hợp c Thái độ - Nghiêm tu c, cẩn thận 2 Chuẩn bị a Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3 Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi: Hãy phát biểu bằng lời quy tắc nhân, chia... = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 245 → 53 < 35 8 có thể viết dưới dạng lũy thừa của 2 có 8= 23 Vì 8 = 23 nên 82 = (23)2 = 23.2 = 26 → 26 = 82 Tính câu b Đọc đề bài Ta thấy các cơ số 16 và 8 tuy khác nhau nhưng đều là lũy thừa của 2 nên ta tìm cách đưa chúng về lũy thừa cùng cơ số 2 Bài 2: So sánh hai số: 1619 và 825 Giải 1619 = (24)19 = 276 825 = (23)25 = 275 Vì 276 > 275 nên 1619 > 825... có ngoặc và không có ngoặc b Kĩ năng - HS có kỹ năng thực hiện đúng thứ tự các phép tính - HS có kỹ năng giải một số dạng toán đặc biệt liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính c Thái độ - Nghiêm tu c, cẩn thận 2 Chuẩn bị a Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3 Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (8’) Câu hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính? Chữa bài... 80 – 2 = 78 GV NX và cho điểm HS b Bài mới 25 * Vào bài: (1’) Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về thứ tự thực hiện phép tính, để khắc sâu hơn về nội dung này hôm nay chúng ta tiếp tu c đi vào dạng toán về thú tự thực hiện phép tính * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10’) Dạng toán tìm x Đưa ra đề bài 1 Tìm số tự nhiên x,... Học sinh làm bài nghiêm túc, trung thực - Có ý thức trận trọng giá trị lao động qua việc học tập, rèn luyện tư duy cho học sinh 2 Đề bài a Ma trận đề b Đề kiểm tra I) Trắc nghiệm 1) Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào ô vuông a 33.34 = ? A:37 B: 38 C: 67 b 28 : 22 = ? A: 24 B: 26 C: 210 c 57 : 53 = ? A: 55 B: 14 C: 54 2) Chọn câu mà em cho là đúng nhất: a 43 42 =? A: 46 B:45 C:44 c 84 : 82 =?... phép tính? 3) Làm phép tính sau: a 5.25.37 b 0: x =0 4) Tính nhanh: a 87 36 + 87 64 b 25 12 + 75 12 5) Thực hiện phép tính: 5 42 – 18 : 32 3 Đáp án I) Trắc nghiệm 1) Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào ô vuông ( 1,5đ) a 33 34 = ? A: 37 Đ B: 38 S b 28 : 22 = ? A: 24 S B: 26 Đ c 57 : 53 = ? A: 55 S B: 14 S 2) a Chọn B ( 1đ) b Chọn B ( 1đ) 3) Chọn A ( 0,5đ) C: 67 S C: 210 S C: 54 Đ II)... * Sử dụng thước để vẽ đường thẳng * Sử dụng các chữ cái thường a,b,c,d Để đặt tên cho đường thằng VD: a p -Thuộc đường thẳng a -Không thuộc đường thẳng a Hoạt động 3(9’) Khi nào thì điểm gọi là thuộc hay không thuộc đường thẳng ?Ta nói điểm B như thế nào với đường thẳng a? -Không thuộc đường 3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng VD •B / A 35 thẳng a Học sinh thảo luận nhóm, trình . như thế nào để có thể tính nhanh được bài toán trên? Gợi ý tiếp: Cần thêm hay bớt bao nhiêu để số 997 tròn trục hay tròn trăm? - Hướng dẫn học sinh thực hiện Yêu cầu học sinh thực hiện câu. khi so sánh cần xét xem các lũy thừa đã cùng cơ số hoặc cùng số mũ hay chưa nếu chưa thì tìm cách đưa chúng về cùng cơ số hay cùng số mũ - Số 8 có thể viết dưới dạng lũy thừa như thế nào? . tính toán về lũy thừa, so sánh hai lũy thừa trong một số trường hợp c. Thái độ - Nghiêm tu c, cẩn thận 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi,

Ngày đăng: 15/02/2015, 20:00

w