1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap dong dien khong doi

2 275 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I. Công thức: 1. Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi: q I t = q: là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t. 2. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở thuần: U I R = → U = I.R 3. Ghép điện trở: a/ Điện trở ghép nối tiếp: a/ Điện trở ghép song song: R tđ = R b = R 1 + R 2 + R 3 + + R n 1 2 3 1 1 1 1 1 b n R R R R R = + + + + Nếu R 1 // R 2 thì: R 12 = 1 2 1 2 R R R R+ U b = U 1 + U 2 + U 3 + + U n U b = U 1 = U 2 = U 3 = = U n I b = I 1 = I 2 = I 3 = … = I n I b = I 1 + I 2 + I 3 + … + I n 4. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = U.I.t 5. Công suất điện ( Công suất tiêu thụ điện năng): 2 2 . A U P U I RI t R = = = = 6. Định luật Jun – Len xơ: Q = R.I 2 .t 7. Công suất tỏa nhiệt: P = 2 2 . . Q U R I U I t R = = = 8. Công của nguồn điện: A ng = ξ.q = ξ.I.t ; Công suất của nguồn điện: P ng = ng A t = ξ.I II. Bài tập: Bài 1 : Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5 s. Độ lớn điện tích electron là 1,6.10 -19 C. a. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh. ( ∆ q = 3 C) b. Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. (n = 1,875.10 19 electron) Bài 2 : Trong thời gian 2 phút có 37,5.10 19 electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Độ lớn điện tích electron là 1,6.10 -19 C. Tính : a. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. ( ∆ q = 60 C) b. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. (I = 0,5 A) Bài 3 : Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8 A. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện khi đó. (A ng = 8640 J ; P ng = 9,6 W) Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 2,5Ω, R 2 = 3Ω, Đèn ghi: (3V – 3W), U AB = 8V a. Tính điện trở của mạch ngoài R AB và cường độ dòng điện I qua mạch. b. Tính điện năng tiêu thụ trên R 2 trong 1 phút và công suất tiêu thụ của đèn. Cho biết đèn sáng như thế nào? Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 2Ω, R 2 = R 3 = 4 Ω ; Đ: 3V – 3W; U AB = 12V a/Tính cường độ dòng điện I qua mạch chính. b/ Tính công suất tiêu thụ trên R 2 và nhiệt lượng tỏa ra trên R 1 trong 3 phút 20 giây. c/ Đèn có sáng bình thường không? Vì sao? d/ Tính U MB ? R 1 R 2 Đ X A B R 3 R 1 R 2 Đ X A B M Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Đèn ghi: (4V – 8W), R 1 = 1,6Ω, R 2 = R 3 = 4Ω, Ampe kế có điện trở không đáng kể. U AB = 8V 1. Tính điện trở của mạch ngoài R AB và số chỉ của ampe kế. 2. Tính công suất tỏa nhiệt trên R 3 và công suất tiêu thụ của đèn. Cho biết đèn sáng như thế nào? 3. Mắc vào 2 điểm A và D một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ vôn kế. Bài 7: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. R 1 = 4 Ω, R 2 = 3 Ω , R 3 = 2 Ω , Đ (6V – 6W), U AB = 6V a/Tính cường độ dòng điện I qua mạch. A B b/ Tính công suất tỏa nhiệt trên R 3 và nhiệt lượng tỏa ra trên R 1 trong 3 phút 20 giây. c/ Đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = R 2 = 3Ω, R 3 = 2Ω, R 4 = 1Ω, R 5 = 4Ω, U AB = 18V a. Tính R AB ? b. Tính công suất tiêu thụ điện năng trên mạch AB? A B c. Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm A,D và nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong thời gian 1 phút. d. Mắc vào 2 điểm E, D một vôn kế có điện trở rất lớn. Tính số chỉ vôn kế. Cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào? Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ: Đèn ghi: (6V – 6W), R 1 = 4, R 2 = 2Ω, R 3 = 8Ω, U AB = 16V a. Tính điện trở của mạch ngoài R AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. b. Tính công suất tỏa nhiệt trên R 3 và điện năng tiêu thụ của đèn sau 1 giờ. Cho biết đèn sáng như thế nào? c. Thay đổi R 1 thì I 1 = 0,5 A. Tìm R 1 ? d. Thay đổi R 1 thì U AC = 10V. Tìm R 1 ? Bài 10: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết U AB = 9 V; R 1 = 4 Ω; Đ (6 V – 3 W) Đèn sáng bình thường. Tính : a. R 2 . (R 2 = 24 Ω) b. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. (P = 6,75 W) c. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch MB trong 1 phút. (Q MB = 270 J) d. Công suất tiêu thụ trên R 2 . (P 2 = 1,5 W) e. Nếu đổi vị trí R 1 và R 2 thì R 2 bằng bao nhiêu để độ sáng đèn không thay đổi. (R 2 = 1,5 Ω) D A B R 1 R 3 R 2 Đ X Đ X R 2 R 1 R 3 M N R 4 R 3 R 2 R 1 R 5 D A B R 1 R 3 R 2 Đ X R 1 R 2 Đ A B M x

Ngày đăng: 15/02/2015, 16:00

Xem thêm: bai tap dong dien khong doi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w