NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 11

12 16.6K 310
NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 11 - HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 - 2014 BÀI 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Câu 1. Rễ cây hấp thụ những chất nào? A. Nước cùng các ion khoáng. B. Nước cùng các chất dinh dưỡng. C. Nước và các chất khí. D. O 2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước. Câu 2. Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là A. lá, thân, rễ. B. lá, thân. C. rễ, thân. D. Rễ. Câu 3. Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế A. thẩm thấu. B. thẩm tách. C. chủ động. D. nhập bào. Câu 4. Rễ cây trên cạn khi ngập lâu trong nước sẽ chết do: A. bị thừa nước. B. bị thối. C. bị thiếu nước. D. thiếu dinh dưỡng. Câu 5. Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: A. tế bào lông hút. B. tế bào nội bì. C. tế bào biểu bì. D. tế bào vỏ. Câu 6. Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước? A. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất. B. Có khả năng ăn sâu và rộng. C. Có khả năng hướng nước. D. Trên rễ có miền lông hút với rất nhiều tế bào lông hút. Câu 7. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào? A. Con đường qua thành tế bào - không bào. B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào. C. Con đường qua không bào – gian bào. D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào. Câu 8. Nước không có vai trò nào sau đây? A. Làm dung môi hòa tan các chất. B. Đảm bảo hình dạng của tế bào. C. Đảm bảo sự thụ tinh kép xảy ra. D. Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật. Câu 9. Đơn vị hút nước của rễ là: A. tế bào rễ. B. tế bào biểu bì. C. tế bào nội bì. D. tế bào lông hút. Câu 10. Phát biểu đúng về mối quan hệ giữa trao đổi chất trong tế bào với trao đổi chất của cơ thể: A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không liên quan đến sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là cơ sở cho chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào. D. Chỉ có trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là quyết định sự tồn tại của sinh vật. Câu 11. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào? A. Thụ động. B. Chủ động. C. Thụ động và chủ động. D. Thẩm tách. Câu 12. Xét các trường hợp dưới đây cho thấy trường hợp nào rễ cây hấp thụ ion K + cần phải tiêu tốn năng lượng ATP? Nồng độ ion K + ở rễ Nồng độ ion K + ở đất 1 0,2% 0,5% 2 0,3% 0,4% 3 0,4% 0,6% 4 0,5% 0,2% A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Câu 1. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác A. Trọng lực của trái đất. B. Áp suất của lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan rễ với môi trường đất. D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Câu 2. Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ 1. Lực đẩy (áp suất rễ) 2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá 3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ 4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả, củ…) 5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất A. 1-3-5 B. 1-2-4 C. 1-2-3 D. 1-3-4 Câu 3. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây. C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ. Câu 4. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). B. lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước). C. lực liên kết giữa các phân tử nước. D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Câu 5. Cơ chế của sự vận chuyển nước ở thân là: A. khuếch tán, do chênh lệch áp suất thẩm thấu. B. thẩm thấu, do chênh lệch áp suất thẩm thấu. C. thẩm tách, do chênh lệch áp suất thẩm thấu. D. theo chiều trọng lực của trái đất. Câu 6. Áp suất rễ là: A. áp suất thẩm thấu của tế bào rễ. B. lực đẩy nước từ rễ lên thân. C. lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút. D. độ chênh lệch áp suát thẩm thấu tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất. Câu 7. Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng: A. rỉ nhựa. B. ứ giọt. C. rỉ nhựa và ứ giọt. D. thoát hơi nước. Câu 8. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do: I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra II. Có sự bão hòa hơi nước trong không khí III. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. II, IV. Câu 9. Lực không đóng vai trò trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). B. lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước). C. lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. D. lực hút của quả đất tác động lên thành mạch gỗ. Câu 10. Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là A. nước. B. ion khoáng. C. nước và ion khoáng. D. Saccarôza và axit amin. BÀI 3. THOÁT HƠI NƯỚC Câu 1. Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò A. vận chuyển nước, ion khoáng. B. cung cấp CO 2 cho quá trình quang hợp. C. hạ nhiệt độ cho lá. D. cung cấp năng lượng cho lá. Câu 2. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường A. qua khí khổng. B. qua lớp cutin. C. qua lớp biểu bì. D. qua mô giậu. Câu 3. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. hàm lượng nước. D. ion khoáng. Câu 4. Số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá là A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới. B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên. C. bằng nhau. D. cả 2 mặt không có khí khổng. Câu 5. Cây ngô số lượng khí khổng ở 2 mặt lá sẽ là A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới. B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên. C. bằng nhau. D. cả 2 mặt không có khí khổng. Câu 6. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường A. qua khí khổng, mô giậu B. qua khí khổng, cutin C. qua cutin, biểu bì. D. qua cutin, mô giậu Câu 7. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 8. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. Câu 9. Cơ chế thoát hơi nước qua lá là A. khuếch tán. B. thẩm thấu. C. thẩm tách. D. theo chiều trọng lực. Câu 10. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi A. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin. B. cơ chế đóng mở khí khổng. C. cơ chế cân bằng nước. D. cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra không khí xung quanh. Câu 11. Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua A. lớp cutin. B. khí khổng. C. cả hai con đường qua khí khổng và cutin. D. biểu bì thân và rễ. Câu 12. Cân bằng nước là A. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát của cây. B. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây. C. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào. D. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang hợp. BÀI 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Câu 1. Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây? A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống. B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào. D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. Câu 2. Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng? A. Photpho B. Magiê. C. Kali. D. Canxi. Câu 3. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của A. axit nuclêic. B. màng của lục lạp. C. diệp lục. D. prôtêin. Câu 4. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là: A. thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim. B. thành phần của prôtêin, axít nuclêic. C. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. D. thành phần của axit nuclêôtic, ATP,… Câu 5. Các nguyên tố đại lượng (đa lượng) gồm: A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu. Câu 6. Vai trò của kali đối với thực vật là: A. thành phần của prôtêin và axít nuclêic. B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào. C. thành phần của axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim. Câu 7. Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu vàng? A. Nitơ. B. Magiê. C. Clo. D. Sắt. Câu 8. Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là A. cấu trúc tế bào. B. hoạt hóa enzim. C. cấu tạo enzim. D. cấu tạo côenzim. Câu 9. Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là A. cấu trúc tế bào. B. hoạt hóa enzim. C. cấu tạo enzim. D. cấu tạo côenzim. Câu 10. Thực vật hấp thụ kali dưới dạng A. hợp chất chứa kali B. nguyên tố kali C. K 2 SO 4 hoặc KCl D. K + Câu 11. Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện ra thành A. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở thân. B. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở rễ. C. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở lá. D. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở hoa. Câu 12. Các nguyên tố vi lượng gồm: A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. BÀI 5 - 6 . DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT Câu 1. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được? A. NO 2 - và NO 3 - . B. NO 2 - và NH 4 + . C. NO 3 - và NH 4 + . D. NO 2 - và N 2 . Câu 2. Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim A. amilaza. B. nuclêaza. C. caboxilaza. D. nitrôgenaza. Câu 3. Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng A. nitơ không tan cây không hấp thu được. B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được. C. nitơ độc hại cho cây. D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được. Câu 4. Vai trò của Nitơ đối với thực vật là: A. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả. B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim. D. thành phần của prôtêin và axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, cơ thể. Câu 5. Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra? A. Có các lực khử mạnh. B. Được cung cấp ATP. C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza. D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí. Câu 6. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào: A. dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra. B. dấu hiệu bên ngoài của thân cây. C. dấu hiệu bên ngoài của hoa. D. dấu hiệu bên ngoài của lá cây. Câu7. Cây không sử dụng được nitơ phân tử N 2 trong không khí vì: A. lượng N 2 trong không khí quá thấp. B. lượng N 2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không hấp thụ được. C. phân tử N 2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được. D. do lượng N 2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn. Câu 8. Xác động thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ? A. Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa. B. Qúa trình amôn hóa và phản nitrat hóa. C. Qúa trình amôn hóa và nitrat hóa. D. Qúa trình cố định đạm. Câu 9. Bón phân hợp lí là A. phải bón thường xuyên cho cây. B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất. C. phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K. D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách. Câu 10. Cố định nitơ khí quyển là quá trình A. biến N 2 trong không khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong không khí. B. biến N 2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm. C. biến N 2 trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ. D. biến N 2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con người. Câu 11. Hoạt động của loại vi khuẩn nào sau đây không có lợi cho cây? A. Vi khuẩn amon hóa. B. Vi khuẩn nitrat hóa. C. Vi khuẩn cố định đạm. D. Vi khuẩn phản nitrat hóa. Câu 12. Quá trình chuyển hóa nitơ khí quyển không nhờ vào vi khuẩn A. Azotobacter. B. E.coli. C. Rhizobium. D. Anabaena. BÀI 7. THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN Câu 1. Để so sánh tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt của lá người ta tiến hành làm các thao tác như sau: (1) Dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 tấm kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của lá tạo thành hệ thống kín. (2) Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang hồng (3) Dùng 2 miếng giấy lọc có tẩm coban clorua đã sấy khô (màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau qua 2 mặt của lá. (4) So sánh diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới của lá trong cùng thời gian. Các thao tác tiến hành theo trình tự đúng là A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (2) → (3) → (1) → (4). C. (3) → (2) → (1) → (4). D. (3) → (1) → (2) → (4). Câu 2. Kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm quan sát thoát hơi nước qua lá ta thấy nội dung nào dưới đây là đúng với thực tế? A. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu hồng sang màu xanh da trời. B. Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng. C. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng nhỏ hơn so với mặt trên lá. D. Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt trên chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng lớn hơn so với mặt dưới lá. BÀI 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Câu 1. Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào? 6(1) + 12H 2 O (2) + 6O 2 + 6H 2 O A. (1) CO 2, (2) C 6 H 12 O 6. B. (1) C 6 H 12 O 6, (2) CO 2. C. (1) O 2, (2) C 6 H 12 O 6. D. (1) O 2, (2) CO 2. Câu 2. Trong phương trình tổng quát của quang hợp phân tử CO 2 cây lấy từ A. đất qua tế bào lông hút của rễ. B. không khí qua khí khổng của lá. C. nước qua tế bào lông hút của rễ. D. chất hữu cơ bởi quá trình tổng hợp của cây. Câu 3. Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là A. có khí khổng. B. có hệ gân lá. C. có lục lạp. D. diện tích bề mặt lớn. Câu 4. Đặc điểm hình thái của lá giúp CO 2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá A. có khí khổng. B. có hệ gân lá. C. có lục lạp. D. diện tích bề mặt lớn. Câu 5. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng. C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều hòa không khí. Câu 6. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm A. diệp lục a và diệp lục b. B. diệp lục a và carôtenôit. C. diệp lục b và carotenoit. D. diệp lục và carôtenôit. Câu 7. Bào quan thực hiện quang hợp là: A. ti thể. B. lá cây. C. lục lạp. D. ribôxôm. Câu 8. Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính? A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và carôten. C. Diệp lục a và xantôphyl. D. Diệp lục và carôtênôit. Câu 9. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ? A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và carôten. C. Carôten và xantôphyl. D. Diệp lục và carôtênôit. Câu 10. Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây? A. ti thể. B. lá cây. C. lục lạp. D. ribôxôm. Câu 11. Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở A. chất nền strôma. B. màng tilacôit. C. xoang tilacôit. D. ti thể. Câu 12. Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho nhau theo sơ đồ nào sau đây là đúng? A. Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng. B. Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng. C. Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng. D. Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng. Câu 13. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh? A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Diệp lục a và b. D. Diệp lục a, b và carôtenôit. Câu 14. Trong quá trình quang hợp, nếu cây đã sử dụng hết 24 phân tử nước (H 2 O) sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ôxi (O 2 )? A. 6. B. 12. C. 24. D. 48. BÀI 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 và CAM Câu 1. Pha sáng là gì? A. Là pha cố định CO 2. B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng. D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng. Câu 2. Pha sáng diễn ra ở A. strôma. B. tế bào chất. C. tilacôit. D. nhân. Câu 3. Khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp thì khái niệm nào sau đây là đầy đủ nhất? Ánh sáng mặt trời Diệp lục A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP, NADPH và C 6 H 12 O 6 . Câu 4. Chất nhận CO 2 đầu tiên ở nhóm thực vật C 3 là: A. ribulôzơ-1, 5 điP. B. APG. C. AlPG. D. PEP. Câu 5. Sản phẩm của pha sáng gồm A. ADP, NADPH, O 2. B. ATP, NADPH, O 2. C. Cacbohiđrat, CO 2. D. ATP, NADPH. Câu 6. Nhóm thực vật C 3 bao gồm các loài cây A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngô, rau dền. C. cam, bưởi, nhãn. D. xương rồng, mía, cam. Câu 7. Nhóm thực vật C 4 bao gồm các loài cây A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngô, rau dền. C. cam, bưởi, nhãn. D. xương rồng, mía, cam. Câu 8. Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prôtêin, lipit? A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C 6 H 12 O 6. Câu 9. Phân tử ôxi (O 2 ) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. H 2 O (quang phân li H 2 O ở pha sáng). B. CO 2 (cố định CO 2 ở pha tối). C. CO 2 (quang phân li CO 2 ở pha sáng). D. Khử APG ở chu trình Canvin. Câu 10. Phân tử ôxi (O 2 ) nằm trong chất hữu cơ C 6 H 12 O 6 tạo ra bởi quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. H 2 O (quang phân li H 2 O ở pha sáng). B. CO 2 (cố định CO 2 ở pha tối). C. CO 2 (quang phân li CO 2 ở pha sáng). D. AlPG ở chu trình Canvin. Câu 11. Sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối? A. ATP. B. NADPH. C. ATP, NADPH. D. O 2 . Câu 12. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP). B. Cố định CO 2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, 5 - điphôtphat) à khử APG thành ALPG. C. Khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO 2 . D. Cố định CO 2 à khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO 2 . Câu 13. Nhóm thực vật C 3 được phân bố như thế nào? A. Phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất, phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. Sống ở vùng sa mạc. C. Sống ở vùng nhiệt đới. D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Câu 14. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxi. B. Quá trình cố định CO 2 . C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích). Câu 15. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở màng ngoài. B. Ở màng trong. C. Ở chất nền strôma. D. Ở tilacôit. Câu 16. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C 3 , C 4 , CAM chủ yếu dựa vào A. có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này. B. sản phẩm cố định CO 2 đầu tiên là loại đường có mấy cacbon. C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá. D. sự khác nhau ở các phản ứng sáng. Câu 17. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 18. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO 2 vào ban đêm? A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này. B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm. C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO 2 . D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước. Câu 19. Nhóm thực vật CAM bao gồm các loài cây A. xương rồng, thanh long, dứa. B. mía, ngô, rau dền. C. cam, bưởi, nhãn. D. xương rồng, mía, cam. Câu 20. Năng suất quang hợp tăng dần ở các nhóm thực vật được sắp xếp theo thứ tự đúng là A. CAM → C3 → C4. B. C3 → C4 → CAM. C. C4 → C3 → CAM. D. C4 → CAM → C3. Câu 21. Qua chu trình Canvin, sản phẩm trực tiếp để tổng hợp thành glucôzơ là A. CO 2 . B. H 2 O. C. APG. D. ALPG. Câu 22. Ở rêu, chất hữu cơ C 6 H 12 O 6 được tạo ra ở giai đoạn nào của quang hợp? A. Pha tối. B. Pha sáng. C. Chu trình Canvin. D. Quang phân li nước. BÀI 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Câu 1. Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào? A. Cam, đỏ. B. Xanh tím, cam. C. Đỏ, lục. D. Xanh tím, đỏ. Câu 2. Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng nào? A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng xanh tím. C. Ánh sáng đỏ, lục. D. Ánh sáng xanh tím, đỏ. Câu 3. Nguyên tố khoáng điều tiết độ mở khí khổng là A. K. B. Mg. C. Mn. D. P. Câu 4. Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố quang hợp không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 5. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp câu nào sau đây là không đúng? A. Nồng độ CO 2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần. B. Từ điểm bão hòa CO 2 trở đi, nồng độ CO 2 tăng dần thì cường độ quang hợp giảm dần. C. Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần. D. Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 35 – 45 0 C rồi sau đó giảm mạnh. Câu 6. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thông qua A. ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối. B. ảnh hưởng đến độ đóng mở khí khổng để nhận CO 2 . C. ảnh hưởng đến cấu tạo của bộ máy quang hợp. D. ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ. BÀI 11. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Câu 1. Năng suất kinh tế là gì? A. Là phần chất khô tích luỹ trong cơ quan kinh tế. B. Là phần chất khô trong toàn bộ cơ thể thực vật. C. Là phần chất khô tích luỹ trong thân. D. Là phần chất khô tích luỹ trong hạt. Câu 2. Năng suất sinh học là gì? A. Là phần chất khô tích luỹ trong cơ quan kinh te.á B. Là phần chất khô trong toàn bộ cơ thể thực vật. C. Là phần chất khô tích luỹ trong thân. D. Là phần chất khô tích luỹ trong hạt. Câu 3. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng? A. 80 – 85%. B. 85 – 90%. C. 90 – 95%. D. Trên 95%. Câu 4. Đâu khơng phải là cách tăng năng suất cây trồng? A. Tăng diện tích lá. B. Tăng cường độ quang hợp. C. Tăng hệ số kinh tế. D. Tăng cường độ hơ hấp. Câu 5. Để giải thích được q trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng các nhà khoa học tiến hành phân tích A. thành phần hóa học các sản phẩm cây trồng. B. thành phần hóa học các ngun liệu cây trồng. C. thành phần hóa học của CO 2 và H 2 O. D. thành phần hóa học các chất khống. Câu 6. Khi phân tích thành phần hóa học của các sản phẩm cây trồng thì các ngun tố C, H, O cây lấy chủ yếu từ đâu? A. Từ các chất khống. B. Từ các chất hữu cơ. C. Từ H 2 O và CO 2 thơng qua q trình quang hợp. D. Từ ơxi phân tử (O 2 ) lấy từ khơng khí, từ H 2 O và CO 2 thơng qua q trình quang hợp. BÀI 12. HƠ HẤP Ở THỰC VẬT Câu 1. Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Đường phân à Chuỗi chuyền electron hô hấp à Chu trình Crep. B. Chu trình Crep à Đường phân à Chuỗi chuyền electron hô hấp. C. Chuỗi chuyền electron hô hấp à Đường phân à Chu trình Crep. D. Đường phân à Chu trình Crep à Chuỗi chuyền electron. Câu 2. Qua hô hấp hiếu khí diễn ra trong ti thể tạo ra A. 38 ATP. B. 36 ATP. C. 32 ATP. D. 34 ATP. Câu 3. Sản phẩm của quá trình hô hấp gồm: A. CO 2 , H 2 O, năng lượng. C. O 2 , H 2 O, năng lượng. B. CO 2 , H 2 O, O 2 . D. CO 2 , O 2 , năng lượng. Câu 4. Một phân tử glucôzơ khi hô hấp hiếu khí giải phóng: A. 38 ATP. B. 30 ATP. C. 40 ATP. D. 32 ATP. Câu 5. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở vò trí nào trong tế bào? A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Lục lạp. Câu 6. Giai đoạn đường phân xảy ra ở vò trí nào trong tế bào? A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Lục lạp. Câu 7. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra: A. 1 axit piruvic + 1 ATP. B. 2 axit piruvic + 2 ATP. C. 3 axit piruvic + 3 ATP. D. 4 axit piruvic + 4 ATP. Câu 8. Hô hấp kò khí ở TV xảy ra trong môi trường nào? A. Thiếu O 2 . B. Thiếu CO 2 . C. Thừa O 2 . D. Thừa CO 2 . Câu 9. Đâu khơng phải là vai trò của hơ hấp ở thực vật? A. Giải phóng năng lượng ATP. B. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt. C. Tạo các sản phẩm trung gian. D. Tổng hợp các chất hữu cơ. Câu 10. Quá trình nào sau đây tạo nhiều năng lượng nhất? A. Lên men. B.Đường phân. C. Hô hấp hiếu khí. D. Hô hấp kò khí. Câu 11. Sơ đồ nào sau đây biểu thò cho giai đoạn đường phân? A. Glucôzơ à axit lactic. B. Glucôzơ à Côenzim A. C. Axit piruvic à Côenzim A. D. Glucôzơ à Axit piruvic. Câu 12. Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là: A. mạng lưới nội chất. B. không bào. C. ti thể. D. lục lạp. Câu 13. Q trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. chuổi chuyển êlectron. B. chu trình crep. C. đường phân. D. tổng hợp Axetyl – CoA. Câu 14. Hơ hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan nào? A. Lục lạp, lizơxơm, ty thể. B. Lục lạp, Perơxixơm, ty thể. C. Lục lạp, bộ máy gơngi, ty thể. D. Lục lạp, Ribơxơm, ty thể. Câu 15. Qúa trình hơ hấp có liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt độ vì: A. nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến nồng độ oxi. B. nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước là ngun liệu của hơ hấp. C. mỗi lồi chỉ hơ hấp trong điều kiện nhiệt độ nhát định. D. hơ hấp bao gồm các phản ứng hóa học cần sự xúc tác của enzim, nên phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ. Câu 16. Phương trình tổng qt của hơ hấp được viết đúng là A. 6CO 2 + 12H 2 O → C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt. B. 6CO 2 + C 6 H 12 O 6 → 6H 2 O + 6O 2 + 6H 2 O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt. C. C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O → 6CO 2 + 12H 2 O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt. D. C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O → 6CO 2 + 12H 2 O + (34 – 36 ATP) + Nhiệt. Câu 17. Hơ hấp sáng là A. q trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ở ngồi sáng. B. q trình hấp thụ CO 2 và giải phóng O 2 ở ngồi sáng. C. q trình hấp thụ H 2 O và giải phóng O 2 ở ngồi sáng. D. q trình hấp thụ H 2 O, CO 2 và giải phóng C 6 H 12 O 6 ở ngồi sáng. Câu 18. Hơ hấp sáng xảy ra trong điều kiện A. CO 2 cạn kiệt, O 2 tích lũy nhiều. B. O 2 cạn kiệt, CO 2 tích lũy nhiều. C. cường độ ánh sáng cao, O 2 cạn kiệt. D. cường độ ánh sáng thấp, CO 2 tích lũy nhiều. Câu 19. Nội dung nào sau đây nói khơng đúng về hơ hấp sáng? A. Hơ hấp sáng là q trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ở ngồi sáng. B. Hơ hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO 2 cạn kiệt, O 2 tích lũy nhiều. C. Hơ hấp sáng xảy ra chủ yếu ở thực vật C4 với sự tham gia của 3 loại bào quan là lục lạp, perơxixơm, ty thể. D. Hơ hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, khơng tạo ATP, tiêu tốn rất nhiều sản phẩm của quang hợp (30 – 50%). Câu 20. Nội dung nào sau đây nói khơng đúng về mối quan hệ giữa hơ hấp và mơi trường ngồi? A. Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ hơ hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim tăng). B. Cường độ hơ hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước. C. Cường độ hơ hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO 2 . D. Cường độ hơ hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ O 2 . BÀI 13. THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARƠTENƠIT [...]... VẬT Câu 1 Người ta đã tiến hành thí nghiệm để phát hiện hơ hấp tạo ra khí CO 2 qua các thao tác sau : (1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh (2) Vì khơng khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vơi trong bị vẩn đục (3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh (4) Cho đầu ngồi của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chưa nước vơi trong (5) Nước... thủy tinh (4) Cho đầu ngồi của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chưa nước vơi trong (5) Nước sẽ đẩy khơng khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm (6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là A (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6) B (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5) C (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2)... 3 Quan sát hình số 3, cho biết các con số 1 và 2 trong hình lần lượt được chú thích bởi các chất nào sau đây ? A O2 và CO2 B C6H12O6 và O2 C ATP và NADPH D ADP + pi (H3PO4) Hình 3 Câu 4 Trong một thí nghiệm, 1 cây được cung cấp có chứa đồng vò oxi 18 và các đồng vò này đã có mặt trong phân tử glucôzơ, chất cung cấp là chất gì trong các chất sau? A H2O B O2 C CO2 D ATP . NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 11 - HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 - 2014 BÀI 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Câu 1. Rễ. nhà khoa học tiến hành phân tích A. thành phần hóa học các sản phẩm cây trồng. B. thành phần hóa học các ngun liệu cây trồng. C. thành phần hóa học của CO 2 và H 2 O. D. thành phần hóa học các. ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP). B. Cố định CO 2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, 5 - điphôtphat) à khử APG thành ALPG. C. Khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5

Ngày đăng: 15/02/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan