Ngân hàng đề thi môn Vật lí 10 nâng cao Chơng I: Động học chất điểm Phần dễ 1 . Nu ly vt lm mc l chic ụtụ ang chy thỡ vt no sau õy c coi l chuyn ng ? A . Ct ốn bờn ng B . Ngi lỏi xe C . Chic ụtụ ú. D . C ngi lỏi xe v chic ụtụ. 2 . Trong th vn tc ca chuyn ng thng hỡnh v bờn, on no ng vi v A B C D E chuyn ng thng u ? A .on AB B . on BC C. on CD D . on DE 3. Trong th hỡnh hỡnh bờn on no ng vi chuyn ng chm dn u ? A .on AB B .On BC C . on CD D . on DE . 4 . Tớnh cht no sau õy ch ỳng cho chuyn ng nhanh dn u ? A . Gia tc tc thi khụng i . B . Vn tc tc thi khụng i C . Giỏ tr tuyt i ca vn tc tc thi tng u theo thi gian D . Vn tc l hm bc nht ca thi gian 5. Mt vt ri t do t cao h xung t. Cụng thc tớnh vn tc v ca vt ri t do ph thuc cao h l: A. v = 2gh B. v = C. v = D. v = 6 .Mt vt c nộm thng lờn t im X, t ti im cao nht Y ri ri xung im Z cú cựng cao vi X . Nu b qua sc cn khụng khớ thỡ : A .Thi gian vt chuyn ng t X n Y nh hn t Y ti Z. B . Tc ti X bng tc ti Z. C . Tc ti Y ln nht D. Tc ti Z ln hn tc ti X vỡ khi ú vt ri xung. 7 .Mt chic xe p chy tc 40 km/h trờn mt vũng ua cú bỏn kớnh 100 m .Gia tc hng tõm ca xe l : A .0,11 m/s 2 ; B .16,00 m/s 2 C .0,40 m/s 2 D . 1,23 m/s 2 . 8. Trong cỏc phng trỡnh di õy phng trỡnh no l phng trỡnh ta ca chuyn ng thng u vi vn tc 4 m/s? A. v = 5 - 4(t -6) /2 B. x = C. S = D.x = 5 - 4 (t - 4) 9. Vộc t gia tc khụng cú (cỏc) tớnh cht no k sau ? A. c trng cho s bin thiờn ca B. Cựng chiu ca nu chuyn ng nhanh n u C. Ngc chiu ca nu chuyn ng chm dn u. D. c trng cho s chuyn ng nhanh hay chm ca vt 10. Thớ nghim ca Galilờ thỏp nghiờng thnh Pida v thớ nghim vi ng Niutn ph nhn kt qu no di õy ? A. Mi vt u ri theo phng thng ng. B. Ri t do l chuyn ng thng nhanh dn u. C. Cỏc vt nng ,nh u ri t do nhanh nh nhau. D. Chớnh khi lng l nguyờn nhõn cuyn ng nhanh chm ca cỏc vt 11. c im no sau õy khụng phi ca chuyn ng ri t do? A. Chuyn ng cú phng thng ng, cú chiu t trờn xung di. B. Gia tc ca vt cú giỏ tr tng dn theo thi gian. g h2 gh2 gh ( ) 2 5t t 2 a v v v C. Hiệu các quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng không đổi. D. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian. 12. Ném một hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Xét một cách gần đúng, giai đoạn nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do ? A. Lúc bắt đầu ném. B. Lúc đang lên cao. C. Lúc đang rơi xuống đất. D.Từ lúc tung lên cho đến lúc rơi xuống và chạm đất 13. Chọn câu sai ? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. Véc tơ gia tốc ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng đều theo hàm số bậc nhất của thời gian . C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian . D. Gia tốc là đại lượng không đổi. 14. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất . Công thức vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là A. V= 2gh B. V = g h2 C. V= D. V = 16. Người ta ném một hòn đá theo phương ngang từ một độ cao 8 m. Thời gian rơi của hòn đá là A. 0,50s B. 0,71 s C. 1,27s D. 1,63 s 17. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc vứi chu kì T và giữa tốc độ góc với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì? A. . B. ; . C. ; D. . 18. Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A. v = 62,8 m/s. B. v = 3,14 m/s. C. v = 628 m/s. D. v = 6,28 m/s. 19. Trong công thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v 0 + at thì A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương C. a luôn luôn cùng dấu với v D. a luôn luôn ngược dấu với v 20. Chọn câu sai. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau: A. Tốc độ tức thời luôn bằng vận tốc tức thời B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến khi dừng lại. 21. Phương trình của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là: A. S = v.t B. x = -v.t C. x = v.t D. x = v.t –x 0 . 22. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (km, h) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào? và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O với vận tốc 5 km/h B. Từ điểm O với vận tốc 60 km/h C. Từ điểm M cách O là 5 km, vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M cách O là 5 km, vận tốc 60 km/h. 23. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 4t – 10 (km, h) Quãng đường đi được của chuyển động sau 2h chuyển động là bao nhiêu? A. - 2 km B. 2 km C. - 8 km D. 8 km 24. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. v + v 0 = B. v 0 2 + v 2 = 2as C.v - v 0 = D.v 2 - v 0 2 = 2as 25. Chọn câu sai: Chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4m/s 2 có nghĩa là : A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1s sau vận tốc của nó bằng 4m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó 6m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 2s vận tốc của nó 8m/s. gh2 gh ω ω ; 2 T π ω = f πω 2 = T πω 2 = f πω 2 = T πω 2 = f π ω 2 = ; 2 T π ω = f π ω 2 = as2 as2 D. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó 12m/s. 26. Chọn câu sai: Chuyển động tròn đều có: A. Quỹ đạo là đường tròn B. Tốc độ dài không đổi C. Tốc độ góc không đổi D. Véc tơ gia tốc không đổi 27. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: A. v = .r ; a ht = v 2 r B. v = ; a ht = C. v = .r ; a ht = D. v = ; a ht = v 2 r PHẦN KHÓ 1. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu. A. 4s B. 2s C. s D. 3s. 2. Hai vật được thả rơi tự do từ 2 độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi thời gian rơi của vật thứ 2. Bỏ qua lực cản không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu A. = 2 B. = 0,5 C. = 4 D. = 1 3. Hai ô tô cùng xuất phát cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 10km trên đườngthẳng, chuyển động cùng chiều từ A →B. Tốc độ của 2 xe lần lượt là v A = 60km/h; v B = 40 km/h thì phương trình chuyển động lần lượt là: x A = 60t ; x B = 10 + 40t Khi đó cách chọn gốc toạ độ và thời gian được chọn là bao nhiêu? A. Gốc tại A; thời gian đầu t = 0 ( h) B. Gốc tại B ; thời gian đầu t = 1 ( h) C. Gốc tại B ; thời gian đầu t = 0 ( h) D. Gốc tại A; thời gian đầu t = 1 ( h) 4. Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu xe chuyển động với vận tốc 40 km/h. Trong nửa đoạn đường sau xe chuyển động với vận tốc 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình v tb của ô tô trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu? A. v tb = 24 km/h B. v tb = 48 km/h C. v tb = 50 km/h D. v tb = 40 km/h. 5. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. S = v 0 .t + at 2 ( a và v 0 cùng dấu) B. S = v 0 .t + at 2 ( a và v 0 trái dấu) C. x = x 0 + v 0 .t + at 2 ( a và v 0 cùng dấu) D. x = x 0 + v 0 .t + at 2 ( a và v 0 trái dấu) 6. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bổng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là: A. 2s B. 3s C. 4s D. 5s 7. Vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10m/s 2 .Trong giây cuối cùng nó đi được 25m.Thời gian vật rơi là: A. 2s B.3s C. 4s D. 5s 8. Trên đường thẳng dài 100m có hai viên bi đồng thời xuất phát và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Bi từ A đến B có vận tốc 5m/s. Bi từ B đến A có vận tốc 15m/s. Chọn trục Ox hướng theo hướng từ A đến B gốc O A.Gốc thời gian là lúc hai bi cđ. Phương trình chuyển động của hai bi lần lượt là: A.x 1 = 5t ; x 2 =15t B.x 1 =5t ; x 2 = -15t C.x 1 = 5t ; x 2 =100-15t D.x 1 =5t; x 2 =100 + 15t ω r ω r v 2 ω r v 2 r ω 2 2 1 h h 2 1 h h 2 1 h h 2 1 h h 2 1 h h 2 1 2 1 2 1 2 1 ≡ 9. Trên đường thẳng dài 100m có hai viên bi đồng thời xuất phát và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Bi từ A đến B có vận tốc 5m/s. Bi từ B đến A có vận tốc 15m/s. Chọn trục Ox hướng theo hướng từ A đến B gốc O A.Gốc thời gian là lúc hai bi cđ. Thời điểm hai bi gặp nhau là: A.t = 0; B.t = 10s; C.t = 20s; D. t = 5 s. 10. Trên đường thẳng dài 100m có hai viên bi đồng thời xuất phát và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Bi từ A đến B có vận tốc 5m/s. Bi từ B đến A có vận tốc 15m/s. Chọn trục Ox hướng theo hướng từ A đến B gốc O A.Gốc thời gian là lúc hai bi cđ. Vị trí 2 bi gặp nhau cách B một khoảng: A. 50 m B. 25 m C. 75 m D. – 75 m 11. Trên đường thẳng dài 100m có hai viên bi đồng thời xuất phát và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Bi từ A đến B có vận tốc 5m/s. Bi từ B đến A có vận tốc 15m/s. Chọn trục Ox hướng theo hướng từ A đến B gốc O A.Gốc thời gian là lúc hai bi cđ. Khoảng cách 2 bi ở thời điểm 1/6 phút là: A. 50 m B. 200m C. 100m D. 150 m 12. Hai xe khởi hành cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 800 m chuyển động ngược chiều nhau không vận tốc ban đầu với gia tốc lần lượt là: 1 m/s 2 và 3 m/s 2 . Thời điểm 2 xe gặp nhau sau khi xuất phát là: A. 2s B. 20s C. 4 s D. 20 s 13. Hai xe khởi hành cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 800 m chuyển động ngược chiều nhau không vận tốc ban đầu với gia tốc lần lượt là: 1 m/s 2 và 3 m/s 2 . vị trí 2 xe gặp nhau cách A là: A. 100m B. 200m C. 400m D. 20m 14. Hai xe chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng với các vận tốc 10 m/s và 18 km/h. Nếu 2 xe chuyển động ngược chiều thì người ngồi trên xe này thấy xe kia chạy qua với vận tốc : A. 5 m/s B. 10 m/s C. 15 m/s D. 28 m/s 15 Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình x = -10 – 2t + t 2 (m, s). Vật dừng ở thời điểm: A. 1s B. 2s C. 1 + s D. 1 - s 16. Một người đi xe đạp lên dốc là 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc ban đầu lên dốc là 18 km/h, vận tốc cuối là 3 m/s. Thời gian xe lên dốc là: A. 0,12s B. 12,5s C. 15s D. 20s 17. Trên đường thẳng có 2 điểm A,B cách nhau 1km ,lúc 8h xe đạp xuất phát từ B đi theo hướng A đến B với vận tốc 18km/h không đổi .Lúc 8h 30min một xe máy xuất phátt A đuổi theo với vận tốc 38km/h không đổi .Chọn 0x theo hướng A tới B , Gốc 0 trùng B ,mốc thời gian lúc 8h. Xe máy đuổi kịp xe đạp vào thời điểm: A.1h B. 2 (h) C.3h D.4h 18. Lúc 7h người đi xe đạp với vận tốc 16km/h thì gặp người đi bộ ngược chiều với vận tốc 6km/h .Tới lúc 7h30min người đó dừng lai 30min rồi đuổi theo ngời đi bộ. Vị trí đuổi kịp người đi bộ cách vị trí ban đầu là: A.22,4m B.14,4m C.8km, D.28,8km 19. Trên công trường người công nhân đang đứng trên thang máy chuyển động đều lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 2 m/s, lên đến độ cao h= 4,8 m thì đánh rơi chiếc kìm. Bỏ qua sức cản không khí ,cho g=10 m/s 2 . Độ cao cực đại mà kìm đạt được so với mặt đất là: A.4,8m B.5m C.5,2m D.4,6m 20. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau 1 phút trôi được m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu? A. 8 km/h B. 10km/h C. 12 km/h D. 15km/h 31. Xe lửa bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s 2 . Khoảng thời gian t để xe lửa đạt vận tốc 36 km/h là: A. t = 360s B. t = 200s C. t = 300s D. t = 100s 32. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,7 m/s 2 ; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s 2 ; v = 18 m/s. C. a = 0, 2 m/s 2 ; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s 2 ; v = 66 m/s. 33. Một giọt nước rơi từ độ cao 45 m xuống. Nếu lấy g = 10 m/s 2 thì bao lâu giọt nước rơi tới mặt đất? ≡ ≡ ≡ 2 11 11 3 100 A . 2,1 s B . 4,5 s C . 3 s D . 9 s 34. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s,vận tốc của ôtô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A. s = 100 m. B. s = 50 m. C. s = 25 m. D. s = 500 m. 35. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường S mà ô tô đã đi trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A. S = 100 m B. S = 50 m C. S = 25 m D. S = 500 m CHƯƠNG II:ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM PHẦN DỄ 1 . Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng? A . Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên . B . Vật A chuyển động được khi có vật tác dụng lên nó . C . Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. D . Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật dừng lại. 2 . Khối lượng của một vật không ảnh hưởng đến: A . Gia tốc của vật khi chịu tác dụng của một lực. B .Vận tốc của vật khi chịu tác dụng của một lực. D.Mức quán tính của vật. C. Hướng gia tốc của vật 3 . Cặp "lực và phản lực " trong định luật III Niu -Tơn A . phải tác dụng và cùng một vật. B . phải tác dụng vào hai vật khác nhau. C . Không cần phải cùng nhau về chiều. D .Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không phải cùng phương . 4. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bổng nhiên ngừng tác dụng thì. A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động châm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. 5. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. Dừng lại ngay B. Ngả người về phía sau C. Chúi người về phía trước D. Ngả người sang bên cạnh 6. Trong các cách việt hệ thức của định luật niu tơn sau đây, cách nào viết đúng A. = ma B. = - m C. = m D. - = m 7. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nao? A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn C. Không thay đổi D. Bằng 0 8. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 15N B. 10N C. 1N D. 5N 9. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là. → F → F → a → F → a → F → a A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa 10. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn. A. Bằng 500N B. Bé hơn 500N C. Lớn hơn 500N D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên mặt đất. 11. Công thức tính lực hấp dẫn. A. F hd = G B. F hd = G C. F hd = D. F hd = 12. Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N khi chuyển vật tới một điểm cách tâm trái đất 2R ( R bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là: A. 1N B. 2,5N C. 5N D. 10N 13 . Gọi độ cứng của lò xo là k, khối lượng vật nặng m, gia tốc rơi tự do là g. Độ giãn của lò xo phụ thuộc vào những đại lượng nào? ( khi vật cân bằng) A. m, k B. k,g C. m,k,g D. m,g 14 . Công thức tính lực đàn hồi là. A. F = k B. F = C. F = D. F = k 2 15 . Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn ra được 10cm A. 1000 N B. 100N C. 10N D. 1 N 16. Công thức tính lực ma sát trượt A. F mst = B. F mst = C. F mst = D. . F mst = 2 17. Công thức tính độ lớn của lực hướng tâm. A. F ht = B. F ht = m.v 2 .r 2 C. F ht = m.v.r D. F ht = m.v 2 .r 18. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là. A. F 1 = F 2 B. C. F 1 = - F 2 D. 19. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng cả ba lực không song song là: A. B. C. D. 20. Biểu thức mô men lực của một vật đối với một trục quay là: A. M = B. M = d. F C. M = D. M = F 21. Quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều được xác định thông qua các biểu thức: A. F = F 1 + F 2 ; B. F = F 1 - F 2 ; C. F = F 1 + F 2 ; D. F = F 1 - F 2 ; 22. điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng. A. Ba lực đồng quy B. Ba lực đồng phẳng C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. 24. Một chất điểm đứng cân bằng khi thoả mãn điều kiện: A. Hợp lực lên nó phải bằng không. B. Hợp lực lên nó phải lớn hơn không. C. Hợp lực tác dụng lên nó phải nhỏ hơn không D. Hợp lực lên nó phải ngược với trọng lực 25. Định luật I Niu tơn còn được gọi là: A. Định luật quán tính B. Định luật phi quán tính C. Định luật ly tâm. D. Định luật hướng tâm 26. Công thức của trọng lực: A. B. C. D. 27. Biểu thức của định luật III niu tơn A. B. C. D. 28. Biểu thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất là: A. g = B. g = C. g = D. g = 2 21 . r mm r mm 21 . 2 21 . r mm r mm 21 . l ∆ l k ∆ k l ∆ l ∆ N t . µ N 1 µ t N µ N t . µ r v m 2 →→ = 21 FF →→ −= 21 FF 3 21 →→→ −=+ FFF 3 21 →→→ =+ FFF 321 FFF −=+ 321 FFF =+ d F F d 1 2 2 1 d d F F = 1 2 1 2 d d F F = 1 2 1 2 d d F F = 1 2 2 1 d d F F = mgP = → →→ = gmP mgP = → = gmP BAAB FF −= → BA AB FF →→ −= BA AB FF → −= BA AB FF −= hR G M + 2 )( hR GM + 3 )( hR GM + 4 )( hR GM + 29. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng của một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng: A. 30N/m B. 25 N/m C. 1,5N/m D. 150N/m 30. Công thức tính hệ số ma sát trượt là: A. B. C. D. PhÇn khã 1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây giá trị nào là độ lớn của hợp lực. A. 1N B. 23N C. 11N D. 25N 30 0 30 0 A O B → F 2. Phân tích lực thành hai lực , theo hai phương OA vào OB; các giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F 1 = F 2 = F B. F 1 = F 2 = F C. F 1 = F 2 = 1,15 F D. F 1 = F 2 = 0,58 F 3. Một chất diểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 8N, 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N là bao nhiêu? A. 30 0 , B. 60 0 , C. 45 0 , D. 90 0 4. Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi trong thời gian đó là. A. 0,5m B. 2m C. 1m D. 4m 5. Phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v 0 là: A. y = B. y = C. y = D. y = 6. Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Hệ vật được tăng tốc bởi lực hợp lực tác dụng lên khối ở giữa là bao nhiêu → F A. 0 B. F C. D. 7. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây. Cho biết góc giữa cặp lực đó A. 3N; 15N; 120 0 C. 3N; 13N ; 0 0 B. 3N; 13N ; 180 0 D. 5N; 15N ; 0 0 8 Hai người cùng khiêng một thanh dầm bằng gỗ nặng, có chiều dài L. Người thứ hai khoẻ hơn người thứ nhất. Nếu tay của người thứ nhất nâng một đầu thanh thì tay người thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một đoạn bằng bao nhiêu để người thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ nhất. A. B. C. D. 0 9. Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s 2 lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2 . A. 1,6N ; nhỏ hơn B. 16N ; nhỏ hơn C. 16 0N ; lớn hơn D. 4N ; lớn hơn 10. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s N F mst = µ NF mst . = µ mst F N = µ mst F = µ → F 1 → F 2 → F 2 1 2 0 2 2 1 v gx 0 2 v gx x v g 2 0 2 1 0 2 2 1 v gx → F 3 2F 3 F 3 L 4 L 3 2L 11. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ là36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m, lấy g = 10m/s 2 . A. 11760N B. 11950N C. 14400N D. 9600N 12. Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là: A. 4s ; 80 m B. 8s ; 80 m C. 4s ; 40 m D. 4s ; 160 m 13. Một vật được ném lên với vận tốc 10 m/s tạo với ph]ơng ngang 1 góc 45 0 ở độ cao 10 m ,nơi có g=10m/s 2 .Bỏ qua sức cản không khí. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là: A.10 m B. 20 m C15m D.15 m 14. Lực F tác dụng vào vật m 1 thì nó thu được gia tốc 2 m/s 2 ,tác dụng vào m 2 thì nó thu được gia tốc 3 m/s 2 . Khi F tác dụng vào vật có khối lượng m=m 1 +m 2 thì m thu được gia tốc: A.5 m/s 2 B.1 m/s 2 C.1,2 m/s 2 D.0,53 m/s 2 15. Quả bóng có khối lượng 200g bay đập vuông góc vào tường với vận tốc 10m/s rồi bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 5m/s,thời gian va chạm là 0,1 s.Lực mà tường tác dụng vào bóng có độ lớn: A.30N B.10N C3N. D.5N 16. Có 3 khối hộp giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phắng nằm ngang có ma sát . Hệ vật được tăng tốc bởi hợp lực F sau một thời gian hệ chuyển động thẳng đều. Hợp lực tác dụng lên khối giữa là bao nhiêu? A. 0 B. F C. D. 17. Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu? A. 160N B. 80N C. 120N D. 60N 18. Có hai lực vuông góc với nhau có độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc: A. 30 0 và 60 0 B. 42 0 và 48 0 C. 37 0 và 60 0 D. 37 0 và 53 0 19. Xe có khối lượng 500kgđang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh. Quãng đường đi được trong giây cuối cùng chuyển động là 1m. Lực hãm có độ lớn là: A. 1600N B. 800N C. 1200N D. 1000N F m 1 m 2 20. Cho cơ hệ như hình vẽ gia tốc chuyển động của hệ là A. 0,4m/s 2 B. 0,6m/s 2 C. 0,8m/s 2 D. 1,0m/s 2 2 2 2 2 F 3 2F 3 F ;30;6;1,0;2;1 0 2121 ====== αµµ NFkgmkgm . Lúc 7h ngư i i xe đạp v i vận tốc 16km/h thì gặp ngư i i bộ ngược chiều v i vận tốc 6km/h .T i lúc 7h30min ngư i đó dừng lai 30min r i đu i theo ng i i bộ. Vị trí đu i kịp ngư i i bộ cách. đến B gốc O A.Gốc th i gian là lúc hai bi cđ. Th i i m hai bi gặp nhau là: A.t = 0; B.t = 10s; C.t = 20s; D. t = 5 s. 10. Trên đường thẳng d i 100 m có hai viên bi đồng th i xuất phát và chuyển. ; x B = 10 + 40t Khi đó cách chọn gốc toạ độ và th i gian được chọn là bao nhiêu? A. Gốc t i A; th i gian đầu t = 0 ( h) B. Gốc t i B ; th i gian đầu t = 1 ( h) C. Gốc t i B ; th i gian đầu t