ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6 - Năm học: 2012-2013 I - SỐ HỌC : Câu 1 : Trình bày các cách viết tập hợp ? VD : a) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử . A = { x ∈ N * / x ≤ 4 } B = { x ∈ Z / -5 ≤ x ≤ 5 } b) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. C = { 5; 6; 7; 8; 9 } D = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 } Câu 2 : Khi nào tập hợp A được gọi là con của tập hợp B ? VD : a) Trong các tập hợp sau tập hợp nào là con của tập hợp nào ? A = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 } B = { 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 } C = { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } b) Điền các ký hiệu ∈ ; ∉ ; = hoặc ⊂ vào ô vuông thích hợp . 2 7 A ; 5 A ; { 3 ; 4 ; 5 ; 6 } B ; { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } C Câu 3 : Trình bày các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ? VD1 : Tính nhanh các phép tính sau : a) ( 54 + 272 ) + ( 28 + 46 ) = b) 39 . (- 72 ) + 172 . 39 = c) 76 . 28 + 1400 + 72 . 76 = VD2 : Tìm x biết : a) x + 18 = 30 b) 3.x + 12 = 72 + 9 c) 5 .( x +15 ) = 80 d) 120 – 3. ( 80 – x ) = 30 Câu 4 : Luỹ thừa bậc n của a là gì ? VD : Tính : 5 2 ; 7 3 ; 6 2 ; 8 3 ; 3 4 Câu 5 : Trình bày thứ tự thực hiện các phép tính trong : a) Biểu thức không có dấu ngoặc . b) Biểu thức có dấu ngoặc . VD : Thực hiệncác phép tính sau : a) 9 . 8 – 21 . 5 + 16 = b) 7 3 – 6 2 . 2 + 4 3 : 2 3 – 11 2 = c) 150 – ( 156 + 24 ) + ( 120 - 95 ) . 2 = d) 7 3 - { 156 + [ 6 2 + 3 . ( 4 2 - 7 2 ) – 5 3 ] + 2 5 } = Câu 6 : a) Hãy phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 ? b) Hãy cho biết một số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 cần có những điều kiện gì? VD : Cho các số : *45 ; 2*8 ; 45* Hãy điền số thích hợp vào dấu * để được một số : a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho 9 Câu 7 : Hãy trình bày cách tìm tập hợp các ước của một số ? các bội của một số ? VD : Hãy tìm : a) Ư(14) ; Ư(18) ; Ư(28) b) B(3) ; B(5) ; B(12) Câu 8: a) Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? b) Hãy ghi thứ tự từ nhỏ đến lớn các số nguyên tố nhỏ hơn 100 . Câu 9 : Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? VD : Hãy tìm : a) ƯC ( 36 ; 60 ; 72 ) b) BC ( 6 ; 8 ) Câu10 : Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì ? VD : Phân tích ra thừa số nguyên tố các số sau : 72 ; 96 ; 144 ; 516 ; 2864 Câu11: a) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? b) Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. VD1 : Tìm : * ƯCLN( 18 ; 24 ; 42 ) * ƯCLN( 72 ; 96 ; 216 ) VD2 : Một đội văn nghệ gồm 36 nam và 48 nữ về biểu diễn để phục vụ bà con tại các xã vùng sâu . Đội muốn chia thành nhiều nhóm để cùng biểu diễn sao cho số nam trong mỗi nhóm là bằng nhau và số nữ cũng vậy. a) Hỏi đội có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm ? b) Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam ? bao nhiêu nữ ? Câu12 : a) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? b) Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. VD1 : Tìm : * BCNN( 14 ; 21 ) * BCNN( 12 ; 18 ; 24 ) VD2 : Nam và Hải học hai lớp khác nhau . Nam cứ 42 ngày trực nhật một lần , Hải cứ 48 ngày thì trực một lần . Hỏi nếu ngày đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày thì sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa cả hai bạn lại trực nhật vào cùng một ngày ? Câu13 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? Cộng hai số nguyên khác dấu ? VD : Tính a) ( - 12 ) + ( - 20 ) = b) ( - 7 ) + ( - 12 ) + ( - 15 ) = c) 12 + ( - 20 ) = d) ( - 12 ) + 28 + ( - 15 ) = Câu14 : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ? a – b = ? VD : tính a) 7 – 12 = b) -7 – 12 = c) 7 – ( - 12 ) = d) - 7 – ( - 12 ) = II – HÌNH HỌC : Câu 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? nêu nhận xét về ba điểm thẳng hàng. Câu 2: a) Đònh nghóa tia gốc O . Vẽ hình. b) Thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau ? vẽ hình. Câu 3: Khi nào thì AM + MB = AB ? Câu 4: Cách vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, vẽ đoạn thẳng trên tia. ( Chú ý nhận xét: trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. ) Câu 5: Khi nào thì điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB ? cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Bài tập; 1) Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? vì sao ? 2) Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a) Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b) So sánh AM và MB. c) M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? vì sao ? Hết . 8 – 21 . 5 + 16 = b) 7 3 – 6 2 . 2 + 4 3 : 2 3 – 11 2 = c) 150 – ( 1 56 + 24 ) + ( 120 - 95 ) . 2 = d) 7 3 - { 1 56 + [ 6 2 + 3 . ( 4 2 - 7 2 ) – 5 3 ] + 2 5 } = Câu 6 : a) Hãy phát. a) ƯC ( 36 ; 60 ; 72 ) b) BC ( 6 ; 8 ) Câu10 : Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì ? VD : Phân tích ra thừa số nguyên tố các số sau : 72 ; 96 ; 144 ; 5 16 ; 2 864 Câu11:. { 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 } C = { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } b) Điền các ký hiệu ∈ ; ∉ ; = hoặc ⊂ vào ô vuông thích hợp . 2 7 A ; 5 A ; { 3 ; 4 ; 5 ; 6 } B ; { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } C Câu 3 : Trình