1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PP giải VL12 theo chủ đề

45 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 1 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 CHƢƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 1. Toạ độ góc Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc  (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay) Lƣu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dƣơng là chiều quay của vật   ≥ 0 2. Tốc độ góc Là đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục * Tốc độ góc trung bình: ( / ) tb rad s t      * Tốc độ góc tức thời: '( ) d t dt    Lưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = r 3. Gia tốc góc Là đại lƣợng đặc trƣng cho sự biến thiên của tốc độ góc * Gia tốc góc trung bình: 2 ( / ) tb rad s t      * Gia tốc góc tức thời: 2 2 '( ) ''( ) dd tt dt dt         Lưu ý: + Vật rắn quay đều thì 0const     + Vật rắn quay nhanh dần đều  > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều  < 0 4. Phƣơng trình động học của chuyển động quay * Vật rắn quay đều ( = 0)  =  0 + t * Vật rắn quay biến đổi đều ( ≠ 0)  =  0 + t 2 0 1 2 tt        22 00 2 ( )         5. Gia tốc của chuyển động quay * Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hƣớng tâm) n a Đặc trƣng cho sự thay đổi về hƣớng của vận tốc dài v ( n av ) 2 2 n v ar r   * Gia tốc tiếp tuyến t a Đặc trƣng cho sự thay đổi về độ lớn của v ( t a và v cùng phƣơng) '( ) '( ) t dv a v t r t r dt      * Gia tốc toàn phần nt a a a 22 nt a a a Góc  hợp giữa a và n a : 2 tan t n a a     Lưu ý: Vật rắn quay đều thì a t = 0  a = n a GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 2 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 6. Phƣơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định M M I hay I   Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + 2 ii i I m r  (kgm 2 )là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lƣợng m có trục quay là trục đối xứng - Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: 2 1 12 I ml - Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR 2 - Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: 2 1 2 I mR - Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 2 2 5 I mR 7. Mômen động lƣợng Là đại lƣợng động học đặc trƣng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục L = I (kgm 2 /s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lƣợng L = mr 2  = mvr (r là k/c từ v đến trục quay) 8. Dạng khác của phƣơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định dL M dt  9. Định luật bảo toàn mômen động lƣợng Trƣờng hợp M = 0 thì L = const Nếu I = const   = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục Nếu I thay đổi thì I 1  1 = I 2  2 10. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định 2 đ 1 W ( ) 2 IJ   11. Sự tƣơng tự giữa các đại lƣợng góc và đại lƣợng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng Chuyển động quay (trục quay cố định, chiều quay không đổi) Chuyển động thẳng (chiều chuyển động không đổi) Toạ độ góc  Tốc độ góc  Gia tốc góc  Mômen lực M Mômen quán tính I Mômen động lƣợng L = I Động năng quay 2 đ 1 W 2 I   (rad) Toạ độ x Tốc độ v Gia tốc a Lực F Khối lƣợng m Động lƣợng P = mv Động năng 2 đ 1 W 2 mv (m) (rad/s) (m/s) (Rad/s 2 ) (m/s 2 ) (Nm) (N) (Kgm 2) (kg) (kgm 2 /s) (kgm/s) (J) (J) Chuyển động quay đều:  = const;  = 0;  =  0 + t Chuyển động quay biến đổi đều:  = const  =  0 + t 2 0 1 2 tt        22 00 2 ( )         Chuyển động thẳng đều: v = cónt; a = 0; x = x 0 + at Chuyển động thẳng biến đổi đều: a = const v = v 0 + at x = x 0 + v 0 t + 2 1 2 at 22 00 2 ( )v v a x x   GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 3 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 Phƣơng trình động lực học M I   Dạng khác dL M dt  Định luật bảo toàn mômen động lƣợng 1 1 2 2 i I I hay L const    Định lý về động 22 đ 1 2 11 W 22 I I A      (công của ngoại lực) Phƣơng trình động lực học F a m  Dạng khác dp F dt  Định luật bảo toàn động lƣợng i i i p mv const  Định lý về động năng 22 đ 1 2 11 W 22 I I A      (công của ngoại lực) Công thức liên hệ giữa đại lƣợng góc và đại lƣợng dài s = r; v =r; a t = r; a n =  2 r Lưu ý: Cũng nhƣ v, a, F, P các đại lƣợng ; ; M; L cũng là các đại lƣợng véctơ GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 4 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phƣơng trình dao động: x = Acos(t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + ) v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dƣơng thì v>0, theo chiều âm thì v<0) 3. Gia tốc tức thời: a = - 2 Acos(t + ) a luôn hƣớng về vị trí cân bằng 4. Vật ở VTCB: x = 0; v Max = A; a Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; v Min = 0; a Max =  2 A 5. Hệ thức độc lập: 2 2 2 () v Ax   a = - 2 x 6. Cơ năng: 22 đ 1 W W W 2 t mA     Với 2 2 2 2 2 đ 11 W sin ( ) Wsin ( ) 22 mv m A t t           2 2 2 2 2 2 11 W ( ) W s ( ) 22 t m x m A cos t co t            7. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2 8. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( nN * , T là chu kỳ dao động) là: 22 W1 24 mA   9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 đến x 2 21 t         với 1 1 2 2 s s x co A x co A            và ( 12 0,     ) 10. Chiều dài quỹ đạo: l=2A 11. Quãng đƣờng đi trong 1 chu kỳ luôn là S=4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là S=2A Quãng đƣờng đi trong l/4 chu kỳ là S=A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngƣợc lại II. CON LẮC LÒ XO 1. Tần số góc: k m   ; chu kỳ: 2 2 m T k     ; tần số: 11 22 k f Tm      Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi 2. Cơ năng: 2 2 2 11 W 22 m A kA   3. * Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB: mg l k   2 l T g    * Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: sinmg l k    2 sin l T g     + Chiều dài lò xo tại VTCB: l CB = l 0 +  l (l 0 là chiều dài tự nhiên) A -A x1x2 M2 M1 M'1 M'2 O   GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 5 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): l Min = l 0 +  l – A + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): l Max = l 0 +  l + A  l CB = (l Min + l Max )/2 4. Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -m 2 x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật. * Luôn hƣớng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ III. CON LẮC ĐƠN 1. Tần số góc: g l   ; chu kỳ: 2 2 l T g     ; tần số: 11 22 g f Tl      Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và  0 << 1 rad hay S 0 << l 2. Lực hồi phục 2 sin s F mg mg mg m s l            Lưu ý: + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lƣợng. + Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lƣợng. 3. Phƣơng trình dao động: s = S 0 cos(t + ) hoặc α = α 0 cos(t + ) với s = αl, S 0 = α 0 l  v = s’ = -S 0 sin(t + ) = -lα 0 sin(t + )  a = v’ = - 2 S 0 cos(t + ) = - 2 lα 0 cos(t + ) = - 2 s = - 2 αl Lƣu ý: S 0 đóng vai trò nhƣ A còn s đóng vai trò nhƣ x 4. Hệ thức độc lập: * a = - 2 s = - 2 αl * 2 2 2 0 () v Ss   * 2 22 0 v gl   5. Cơ năng: 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 1 1 1 1 W 2 2 2 2         mg m S S mgl m l l 6. Khi con lắc đơn dao động với  0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn + Cơ năng: W = mgl(1-cos 0 ); + Vận tốc: v 2 = 2gl(cosα – cosα 0 ) max 0 2 (1 cos )v gl   : khi vật ở VTCB min 0v  : khi vật ở vị trí biên + Lực căng dây: T C = mg(3cosα – 2cosα 0 ) max 0 (3 2cos )T mg   : khi vật ở VTCB min 0 cosT mg   : khi vật ở vị trí biên Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi  0 có giá trị lớn - Khi con lắc đơn dao động điều hoà ( 0 << 1rad) thì: 2 2 2 2 00 1 W= ; ( ) 2 mgl v gl     (đã có ở trên) 22 0 (1 1,5 ) C T mg     V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phƣơng cùng tần số x 1 = A 1 cos(t +  1 ) và x 2 = A 2 cos(t +  2 ) đƣợc một dao động điều hoà cùng phƣơng cùng tần số x = Acos(t + ). Trong đó: 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 os( )A A A A A c      GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 6 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan os os AA Ac A c       với  1 ≤  ≤  2 (nếu  1 ≤  2 ) * Nếu  = 2kπ (x 1 , x 2 cùng pha)  A Max = A 1 + A 2 ` * Nếu  = (2k+1)π (x 1 , x 2 ngƣợc pha)  A Min = A 1 - A 2   A 1 - A 2  ≤ A ≤ A 1 + A 2 2. Khi biết một dao động thành phần x 1 = A 1 cos(t +  1 ) và dao động tổng hợp x = Acos(t + ) thì dao động thành phần còn lại là x 2 = A 2 cos(t +  2 ). Trong đó: 2 2 2 2 1 1 1 2 os( )A A A AAc      11 2 11 sin sin tan os os AA Ac Ac       với  1 ≤  ≤  2 ( nếu  1 ≤  2 ) B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1: BÀI TẬP CƠ BẢN- VIẾT PT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA- LỰC ĐÀN HỒI- LỰC HỒI PHỤC I.BT CƠBẢN. Nhớ phần lý thuyết, áp dụng công thức để làm bài. II.VIẾT PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA B1: Tìm tần số góc 2 2 ( / ) kg f rad s T m l       *Chú ý: có thể tìm theo nhiều công thức khác. B2: Tìm biên độ A + max max 2 va A   + 2 l A  ; l: chiều dài quỹ đạo. + 4 S A  ; S: quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 1T. + 22 2 2 2 42 () v a v Ax        + max min 2 ll A   *Chú ý: có thể tìm theo nhiều công thức khác. B3: Tìm pha ban đầu  (Dựa vào gốc thời gian (t=0)) ? 0 ? x t v       -> giải hệ phương trình lượng giác tìm  GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 7 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 CÁC TRƯỜNG HỢP PHA BAN ĐẦU  III.LỰC ĐÀN HỒI- LỰC HỒI PHỤC 1/Lực hồi phục; + 2 () hp F k x m x N   ; ( x đổi đơn vị ra mét) + 2 maxhp F kA m A   + min 0( ) hp FN 2/Lực đàn hồi + 2 dh F k x m x      ; x : độ biến dạng của lò xo + max () dh F k l A   + min () 0 dh k l A if l A F if l A          l : độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB -A A O x 5 6   0 6  6   3 2 A 2 2 A 2 A 2 A  2 2 A 3 2 A 4   4  3   3  2   2  2 3  2 3   3 4  3 4   5 6     GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 8 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 CHỦ ĐỀ2: TÌM THỜI ĐIỂM- KHOẢNG THỜI GIAN- QUÃNG ĐƯỜNG- VẬN TỐC TRUNG BÌNH-TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH I.Tìm thời điềm khi vật qua vị trí li độ x1 (lần thứ n) B1: Vẽ vectơ ở thời điểm ban đầu (t=0)  dựa vào pha ban đầu  B2: Vẽ vectơ ở li độ x1 thõa mãn yêu cầu đề bài B3: Quay vectơ (t=0) xác định góc quay t    * Chú Ý: có thể dựa vào sơ đồ dao động điều hòa để tìm kết quả + Sau một chu kì: x 2 = x 1 và v 2 = v 1 + Sau (T/2) : x 2 = -x 1 và v 2 = -v 1 + Thời gian để vật đi từ VTCB (x = 0) đến x = ± A là 4 1 T + Thời gian để vật đi từ VTCB (x = 0) đến x = ± 2 A là 1 12 T + Thời gian để vật đi từ VTCB (x = 0) đến x = ± 2 A là 1 8 T + Thời gian để vật đi từ VTCB (x = 0) đến x = ± 2 3A là 1 6 T + Thời gian để vật đi từ x = - 2 A đến x = 2 A là 6 1 T + Thời gian để vật đi từ x = - 2 A đến x = + 2 A là 1 4 T + Thời gian để vật đi từ x = - 2 3A đến x = + 2 3A là 1 3 T + Thời gian để vật đi từ x = A đến x = - A là 2 1 T + Thời gian để vật đi từ x = ± 2 A đến biên   xA là 1 6 T + Thời gian để vật đi từ x = ± 2 A đến biên   xA là 1 8 T + Thời gian để vật đi từ x = ± 2 3A đến biên   xA là 1 12 T II.Tìm Khoảng thời gian B1: Vẽ vectơ ở li độ x1 thõa mãn yêu cầu đề bài B2: Vẽ vectơ ở li độ x2 thõa mãn yêu cầu đề bài GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 9 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 B3: Quay vectơ (x1) xác định góc quay t      III. Tìm quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t *Cách 1: B1: Tính góc quay bằng công thức ?t     B2: Vẽ vectơ ở thời điểm ban đầu (t=0)  dựa vào pha ban đầu  hay ở li độ x1 tùy đề bài yêu cầu B3: Quay vectơ 1 góc  , từ đó xác định quãng đƣờng vật đi đƣợc. *Cách 2: Bƣớc 1 : Xác định : 1 1 2 2 1 1 2 2 x Acos( t ) x Acos( t ) và v Asin( t ) v Asin( t )                     (v 1 và v 2 chỉ cần xác định dấu) Bƣớc 2 : Phân tích : t  t 2 – t 1  nT + t (n N; 0 ≤ t < T) Quãng đƣờng đi đƣợc trong thời gian nT là S 1 = 4nA, trong thời gian t là S 2 . * Nếu v 1 v 2 ≥ 0  2 2 1 2 2 2 1 T t S x x 2 T 2A tS 2 T t S 4A x x 2                         * Nếu v 1 v 2 < 0  1 2 1 2 1 2 1 2 v 0 S 2A x x v 0 S 2A x x              Quãng đƣờng tổng cộng là S = S 1 + S 2 : Lưu ý : + Tính S 2 bằng cách định vị trí x 1 , x 2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox + Trong một số trƣờng hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. IV.Vận tốc trung bình – Tốc độ trung bình -Tốc độ trung bình: S v t    -Vận tốc trung bình: _ ;: x vx t    độ dời V.Tìm max max max min min min , , , , ,S v t S v t B1: Tính góc quay bằng công thức ?t     B2: So sánh các TH sau TH1: ;2SA   A -A M M 1 2 O P x P 2 1 P  _ max max min ,,S v t x O 2 1 M M -A A P  _ min min max ,,S v t GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình 10 Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 TH2: ;2SA   Chú Ý: + Quãng đƣờng dài nhất (lớn nhất) vật đi trong thời gian t (với t < 0,5T) là: ax 2 sin m t sA T   + Quãng đƣờng ngắn nhất (nhỏ nhất) vật đi trong thời gian t (với t < 0,5T) là: min 2 1 os t s A c T      + Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đƣờng tròn đều. Góc quét  = t. Quãng đƣờng lớn nhất khi vật đi từ M 1 đến M 2 đối xứng qua trục sin (hình 1) ax 2Asin 2 M S    Quãng đƣờng nhỏ nhất khi vật đi từ M 1 đến M 2 đối xứng qua trục cos (hình 2) 2 (1 os ) 2 Min S A c    Lưu ý: + Trong trƣờng hợp t > T/2 Tách ' 2 T t n t    trong đó * ;0 ' 2 T n N t    Trong thời gian 2 T n quãng đƣờng luôn là 2nA,Trong thời gian t’ thì quãng đƣờng lớn nhất, nhỏ nhất tính nhƣ trên. + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t: ax ax M tbM S v t   và Min tbMin S v t   với S Max ; S Min tính nhƣ trên. x O 2 1 M M -A A P  _ max max min ,,S v t A -A M M 1 2 O P x P 2 1 P  _ min min max ,,S v t A -A M M 1 2 O P x x O 2 1 M M -A A P 2 1 P P 2   2   [...]... 2 Nếu I1  I2 thì tính  tan  1  tan 1 tan 2 M C B M C B CHỦ ĐỀ 5: BÀI TOÁN HỘP ĐEN Cách 1: pp đại số hay hình học Ứng dụng các kiến thức trong chủ đề 1,2,3,4 để xác định thành phần trong hộp kín Cách 2: Dùng máy tính Casio để xác định các thành phần R,ZL,ZC và giá trị của chúng U  CT chung: R  ( Z L  ZC ).i  O u I 0i CHỦ ĐỀ 6: MÁY PHÁT – MÁY BIẾN ÁP – ĐỘNG CƠ 1.Đại cƣơng về dòng điện... U = IR  Hiệu suất tải điện: H  100% B.CÁC DẠNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1: BÀI TẬP CƠ BẢN – TÌM R, L, C I.BT CƠ BẢN Sử dụng lí thuyết để tính toán II.TÌM R, L, C *Cách 1: PP đại số B1: xác định xem bài toán có mấy ẩn B2: dựa vào dữ kiện bài toán thiết lập các phƣơng trình của các ẩn đó B3: giải hệ các phƣơng trình trên tìm yêu cầu bài toán *Cách 2: PP Hình học B1: vẽ giản đồ vecto B2: xác định dữ kiện và xác... THPT Hòa Bình Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 25 B3: dùng hình học tìm biến CHỦ ĐỀ 2: VIẾT PT ĐIỆN ÁP HAY PT CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN I.VIẾT PT CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN G/S biết PT điện áp có dạng: u  U 0 cos(t  u ) B1: Tìm Io ( tùy theo dữ kiện mà sử dụng CT cho đúng) U Thông thƣờng thì dùng các CT sau: I 0  I 2  0 nào Z dó B2: Tìm i ( tùy theo dữ kiện mà sử dụng CT cho đúng) Z  ZC... i ) B1: Tìm Uo ( tùy theo dữ kiện mà sử dụng CT cho đúng) Thông thƣờng thì dùng các CT sau: U 0nào  U 2  I 0 Z dó B2: Tìm i ( tùy theo dữ kiện mà sử dụng CT cho đúng) Z  ZC U L  U C tan   L  R UR Thông thƣờng thì dùng các CT sau:  u  i   III VIẾT PT ĐIỆN ÁP KHI ĐỀ CHO BT ĐIỆN ÁP G/S biết PT điện áp có dạng: u1  U 01 cos(t  u1 ) *Cách 1: PP đại số B1: dựa vào PT đề cho và đoạn mạch... dò k và f(x) Nếu f(x) nào thỏa mãn đề cho nhận II.Viết pt sóng tại một điểm GV: Phạm Khắc Dĩ Biên – ĐT: 0984372919- mail: phambienhbxm@yahoo.com.vn Trường THPT Hòa Bình Tóm tắt công thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 20 G/s đề cho pt sóng tại M: uM  a cos(t   ) d1 d2 u A  a cos(t    1 ) Suy ra: B Phƣơng truyền sóng uB  a cos(t    2 ) A M CHỦ ĐỀ 2: SÓNG DỪNG VÀ SÓNG ÂM I.SÓNG... “-” trƣớc vS, ra xa thì lấy dấu “+“ B.PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1: BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ VIẾT PT SÓNG I.Bài Tập Cơ Bản 1.BT cơ bản v -Bƣớc sóng :    vT f  d 2 d -Độ lệch pha:    v  - chú ý: + Nhô lên n lần -> có n-1 dao động + Dập dềnh n lần -> có n dao động 2.Bài toán đồng nhất: + Cách nhận biết bài toán: Trong phƣơng trình sóng bất kì đề cho nếu thấy trong hàm cos hay sin có x hay d +... CAO VÀ NHIỆT ĐỘ h t Công thức tổng quát: t  ( )86400 R 2 Quy Ước: Chậm -> “-“ Nhanh -> “+” + Tính chu kỳ chạy sai: CHỦ ĐỀ 7: CON LẮC ĐƠN TRONG TRƢỜNG PHI QUÁN TÍNH I.CÓ THÊM LỨC QUÁN TÍNH      F   Fqt  m a   qt a  Fqt  ma  Chuyển động nhanh dần đều Chuyển động chậm dần đều      F qt  hƣớng chuyển động    a  v ( hƣớng chuyển động) a  v ( hƣớng chuyển động) F qt  hƣớng chuyển... PP đại số B1: dựa vào PT đề cho và đoạn mạch của pt đó viết BT cƣờng độ dòng điện qua mạch B2: dựa vào PT cƣờng độ dòng điện viết PT điện áp đề yêu cầu *Cách 2: PP hình học B1: vẽ giản đồ vecto B2: xác định điện áp đề yêu cầu nhanh pha hay chậm pha hơn điện áp đề cho u2  U 02 cos(t  u1   ) (nhanh pha thì “+”; chậm pha thì “-“ B3: dùng hình học tìm góc  và U 02 IV.DÙNG MÁY TÍNH CASIO ĐỂ VIẾT PT... phương pháp giải bài tập vật lí 12 15    q  0  F  E       F  q E  q  0  F  E  F  qE      +Nếu F qt ( đi xuống) F qt  P  g ,  g     +Nếu F qt ( đi lên) F qt  P  g ,  g     +Nếu F qt ( nằm ngang) F qt  P  qE m qE m g,  g2  ( qE m )2 g cos  CHỦ ĐỀ 8: ĐIỀU KIỆN VỀ BIÊN ĐỘ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC 1.Nếu m1 đặt trên m2 dao động điều hòa theo phƣơng... , T và f0, 0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cƣỡng bức và của hệ dao động s + Áp dụng công thức: v  để giải bài tập T IIi CON LẮC TRÙNG PHÙNG N T t  N1T1  N 2T2  1  2 ( thực hiện tối giản rồi tìm yêu cầu bài toán) N 2 T1 N T 4 Vd: 1  2   N1  4; N 2  3 N 2 T1 3 CHỦ ĐỀ 5: GHÉP VẬT- GHÉP LÒ XO- BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ CON LẮC ĐƠN I.GHÉP VẬT Một CLLX có độ cứng k=const; khối lƣợng m có thể . Vật rắn quay đều thì 0const     + Vật rắn quay nhanh dần đều  > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều  < 0 4. Phƣơng trình động học của chuyển động quay * Vật rắn quay đều ( = 0). “+” CHỦ ĐỀ 7: CON LẮC ĐƠN TRONG TRƢỜNG PHI QUÁN TÍNH I.CÓ THÊM LỨC QUÁN TÍNH qt qt qt F F ma a F ma               Chuyển động nhanh dần đều Chuyển động chậm dần đều av   (. thức và phương pháp giải bài tập vật lí 12 G/s đề cho pt sóng tại M: cos( ) M u a t   Suy ra: 1 2 cos( ) cos( ) A B u a t u a t               CHỦ ĐỀ 2: SÓNG DỪNG VÀ SÓNG

Ngày đăng: 15/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w