bài kiểm tra 1tiết lần 2 hóa 11

15 572 1
bài kiểm tra 1tiết lần 2 hóa 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 LẦN 2 HKI TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU NH: 2013-2014 TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn 3 HNO+ → A NaOH+ → NH 3 . Vậy A là? A. NH 4 NO 2 . B. NH 4 NO 3 . C. N 2 . D. Zn(NO 3 ) 2 . Câu 2. Thành phần của dung dịch NH 3 bao bồm các chất sau? A. NH 4 + , OH - , NH 3 ,. B. NH 4 + , OH - , NH 3 , H 2 O. C. NH 4 + , OH - . D. NH 4 + , OH - , H 2 O. Câu 3. Trong phòng thí nghiệm một lương nhỏ nitơ tinh khiết được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa của NH 4 Cl và NaNO 3 . B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối NH 4 NO 3 . D. Đun nóng nhẹ dung dịch muối bão hòa NH 4 NO 2 . Câu 4. Phương trình hóa học nào sau đây thể hiện tính khử của nitơ? A. 2NO + O 2 → 2NO 2. B. N 2 + 3H 2 0 , ,t P xt → ¬  2NH 3 . C. 6Li + N 2 0 t → 2Li 3 N. D. N 2 + O 2 0 t → ¬  2NO. Câu 5. Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. NO B. H 2 O C. NO 2 D. CO Câu 6. Nitơ trong HNO 3 có hóa trị mấy? A. 5. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 7. Chọn phát biểu sai khi nói về nitơ? A. Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. B. Nitơ là chất khí màu nâu đỏ, không mùi, không vị. C. Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. D. Công thức cấu tạo của phân tử nitơ là N≡ N. Câu 8. Trong thực tế người ta dung muối nào sau đây để làm xốp bánh? A. Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 . C. (NH 4 ) 2 CO 3 . D. NH 4 HCO 3 . Câu 9. Hòa tan Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng, phản ứng xảy ra vừa đủ. Vậy sản phẩm thu được gồm có? A. Fe(NO 3 ) 3 , NO 2 , H 2 O. B. Fe(NO 3 ) 3 , NO, H 2 O. C. Fe(NO 3 ) 2 và H 2 O. D. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 O. Câu 10. Phốtpho thể hiện tính khử trong phản ứng với các chất nào sau đây? A. O 2 , Cl 2, KClO 3 , Ca. B. O 2 , Cl 2, KClO 3 ,Mg. C. O 2 , Cl 2, Ca, S. D. O 2 , Cl 2, KClO 3 , S. Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn 1mol thủy ngân nitrat thu được bao nhiêu mol khí oxi? A. 0,5 mol. B. 1,5 mol. C. 1 mol. D. 2 mol. Câu 12. Phân bón hóa học nào giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ? A. Phân đạm. B. Phân supephotphat đơn. C. Phân supephotphat kép. D. Phân kali. Câu 13. Để điều chế một lượng nhỏ axit nitric trong phòng thí nghiêm, người ta đun nóng hỗn hợp các chất nào sau đây? A. Nhôm nitrat rắn với axit sunfuric đặc. B. Natri nitrat hoặc kali nitrat rắn với axit sunfuric đặc. C. Natri nitrat với axit sunfuric đặc. D. Amoni nitrat với axit sunfuric đặc. Câu 14. Phương trình hóa học nào sau đây không thể hiện tính khử của NH 3 ? A. 4NH 3 + 5O 2 0 t → 4NO + 6H 2 O. B. 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl. C. NH 3 + CH 3 COOH → CH 3 COONH 4 . D. 4NH 3 + 3O 2 0 t → 2N 2 + 6H 2 O. Câu 15. Cho một thanh nhỏ kim loại đồng vào dung dịch HNO 3 đặc có hiện tượng nào sau? A. Dung dịch không màu và có khí không màu thoát ra. B. Dung dịch có màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. C. Không có hiện tượng nào. D. Dung dịch có màu xanh và khí không mau thoát ra. Câu 16. Ở nhiệt độ cao nitơ tác dụng với magiê tạo thành hợp chất nào sau? A. Mg 3 P 2 . B. Mg 2 P 3. C. Na 3 P. D. Ca 3 P 2 . Mã đề: 142 Câu 17. Cho Ca(OH) 2 tác dụng với Ca(H 2 PO 4 ) 2 theo tỉ lệ số mol là 1:1. Muối nào sau đây được tạo thành? A. CaH 2 PO 4 B. Ca 3 ( PO 4 ) 2 . C. Ca(HPO 4 ) 2 . D. CaHPO 4 . Câu 18. Oxit nào không phải là sản phẩm khử của nitơ trong HNO 3 ? A. NO. B. N 2 O. C. NO 2 . D. N 2 O 5 . Câu 19. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp ammoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời? A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. C. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ. D. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. Câu 20. Trong HNO 3 đậm đặc và nguội kim loại nào bị thụ động hóa? A. Fe và Cu. B. Al. C. Al và Fe. D. Fe. TỰ LUẬN: Câu 1. Lâp các phương trình hóa học sau theo sơ đồ sau? NO 2 → HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 → CuO → Cu Câu 2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau : NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Câu 3. Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5 M .Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng. Câu 4. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Tính thể tích của hỗn hợp khí A thu được? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 LẦN 2 HKI TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU NH: 2013-2014 TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Nitơ trong HNO 3 có hóa trị mấy? A. 1. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 2. Hòa tan Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng, phản ứng xảy ra vừa đủ. Vậy sản phẩm thu được gồm có? A. Fe(NO 3 ) 3 , NO, H 2 O. B. Fe(NO 3 ) 2 và H 2 O. C. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 O. D. Fe(NO 3 ) 3 , NO 2 , H 2 O. Câu 3. Trong HNO 3 đậm đặc và nguội kim loại nào bị thụ động hóa? A. Al. B. Fe. C. Al và Fe. D. Fe và Cu. Câu 4. Thành phần của dung dịch NH 3 bao bồm các chất sau? A. NH 4 + , OH - , H 2 O. B. NH 4 + , OH - , NH 3 , H 2 O. C. NH 4 + , OH - , NH 3 ,. D. NH 4 + , OH - . Câu 5. Cho một thanh nhỏ kim loại đồng vào dung dịch HNO 3 đặc có hiện tượng nào sau? A. Dung dịch có màu xanh và khí không màu thoát ra. B. Dung dịch có màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. C. Không có hiện tượng nào. D. Dung dịch không màu và có khí không màu thoát ra. Câu 6. Nhiệt phân hoàn toàn 1mol thủy ngân nitrat thu được bao nhiêu mol khí oxi? A. 2 mol. B. 0,5 mol. C. 1 mol. D. 1,5 mol. Câu 7. Phương trình hóa học nào sau đây không thể hiện tính khử của NH 3 ? A. 4NH 3 + 3O 2 0 t → 2N 2 + 6H 2 O. B. 4NH 3 + 5O 2 0 t → 4NO + 6H 2 O. C. NH 3 + CH 3 COOH → CH 3 COONH 4 . D. 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl. Câu 8. Ở nhiệt độ cao nitơ tác dụng với magiê tạo thành hợp chất nào sau? A. Ca 3 P 2 . B. Na 3 P. C. Mg 2 P 3. D. Mg 3 P 2 . Câu 9. Trong phòng thí nghiệm một lương nhỏ nitơ tinh khiết được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Đun nóng nhẹ dung dịch muối bão hòa NH 4 NO 2 . B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa của NH 4 Cl và NaNO 3 . D. Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối NH 4 NO 3 . Câu 10. Phốtpho thể hiện tính khử trong phản ứng với các chất nào sau đây? A. O 2 , Cl 2, KClO 3 ,Mg. B. O 2 , Cl 2, KClO 3 , S. C. O 2 , Cl 2, Ca, S. D. O 2 , Cl 2, KClO 3 , Ca. Câu 11. Trong thực tế người ta dung muối nào sau đây để làm xốp bánh? A. NH 4 HCO 3 . B. NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 D. (NH 4 ) 2 CO 3 . Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về nitơ? A. Nitơ là chất khí màu nâu đỏ, không mùi, không vị. B. Công thức cấu tạo của phân tử nitơ là N≡ N. C. Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. D. Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. Câu 13. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp ammoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời? A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. C. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ. D. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. Câu 14. Oxit nào không phải là sản phẩm khử của nitơ trong HNO 3 ? A. N 2 O 5 . B. NO 2 . C. N 2 O. D. NO. Câu 15. Phương trình hóa học nào sau đây thể hiện tính khử của nitơ? A. N 2 + 3H 2 0 , ,t P xt → ¬  2NH 3 . B. N 2 + O 2 → 2NO. C. N 2 + O 2 0 t → ¬  2NO. D. 6Li + N 2 0 t → 2Li 3 N. Câu 16. Cho Ca(OH) 2 tác dụng với Ca(H 2 PO 4 ) 2 theo tỉ lệ số mol là 1:1. Muối nào sau đây được tạo thành? A. CaHPO 4 . B. Ca(HPO 4 ) 2 . C. CaH 2 PO 4 D. Ca 3 ( PO 4 ) 2 . Câu 17. Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. CO B. NO C. NO 2 D. H 2 O Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn 3 HNO+ → A NaOH+ → NH 3 . Vậy A là? A. Zn(NO 3 ) 2 . B. N 2 . C. NH 4 NO 2 . D. NH 4 NO 3 . Câu 19. Phân bón hóa học nào giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ? Mã đề: 176 A. Phân đạm. B. Phân supephotphat đơn. C. Phân supephotphat kép. D. Phân kali. Câu 20. Để điều chế một lượng nhỏ axit nitric trong phòng thí nghiệm, người ta đun nóng hỗn hợp các chất nào sau đây? A. Nhôm nitrat rắn với axit sunfuric đặc. B. Amoni nitrat với axit sunfuric đặc. C. Natri nitrat hoặc kali nitrat rắn với axit sunfuric đặc. D. Natri nitrat với axit sunfuric đặc. TỰ LUẬN: Câu 1. Lâp các phương trình hóa học sau theo sơ đồ sau? P→ P 2 O 5 → H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 Câu 2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau : NaCl và Na 3 PO 4 . Câu 3. Trộn lẫn 400 ml dung dịch NaOH 1M với 300 ml dung dịch H 3 PO 4 1 M .Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng. Câu 4. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Tính thể tích của hỗn hợp khí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 LẦN 2 HKI TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU NH: 2013-2014 TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Nitơ trong HNO 3 có hóa trị mấy? A. 4. B. 5. C. 3. D. 1. Câu 2. Phốtpho thể hiện tính khử trong phản ứng với các chất nào sau đây? A. O 2 , Cl 2, KClO 3 , Ca. B. O 2 , Cl 2, Ca, S. C. O 2 , Cl 2, KClO 3 ,Mg. D. O 2 , Cl 2, KClO 3 , S. Câu 3. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp ammoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời? A. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ. B. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. C. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. D. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. Câu 4. Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. H 2 O B. NO C. NO 2 D. CO Câu 5. Để điều chế một lượng nhỏ axit nitric trong phòng thí nghiệm, người ta đun nóng hỗn hợp các chất nào sau đây? A. Amoni nitrat với axit sunfuric đặc. B. Nhôm nitrat rắn với axit sunfuric đặc. C. Natri nitrat hoặc kali nitrat rắn với axit sunfuric đặc. D. Natri nitrat với axit sunfuric đặc. Câu 6. Phân bón hóa học nào giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ? A. Phân đạm. B. Phân supephotphat kép. C. Phân kali. D. Phân supephotphat đơn. Câu 7. Nhiệt phân hoàn toàn 1mol thủy ngân nitrat thu được bao nhiêu mol khí oxi? A. 0,5 mol. B. 1,5 mol. C. 1 mol. D. 2 mol. Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn 3 HNO+ → A NaOH+ → NH 3 . Vậy A là? A. NH 4 NO 2 . B. Zn(NO 3 ) 2 . C. N 2 . D. NH 4 NO 3 . Câu 9. Trong thực tế người ta dung muối nào sau đây để làm xốp bánh? A. Na 2 CO 3 B. (NH 4 ) 2 CO 3 . C. NaHCO 3 . D. NH 4 HCO 3 . Câu 10. Phương trình hóa học nào sau đây không thể hiện tính khử của NH 3 ? A. 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl. B. 4NH 3 + 5O 2 0 t → 4NO + 6H 2 O. C. 4NH 3 + 3O 2 0 t → 2N 2 + 6H 2 O. D. NH 3 + CH 3 COOH → CH 3 COONH 4 . Câu 11. Trong HNO 3 đậm đặc và nguội kim loại nào bị thụ động hóa? A. Al và Fe. B. Fe và Cu. C. Fe. D. Al. Câu 12. Oxit nào không phải là sản phẩm khử của nitơ trong HNO 3 ? A. N 2 O 5 . B. N 2 O. C. NO. D. NO 2 . Câu 13. Trong phòng thí nghiệm một lương nhỏ nitơ tinh khiết được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Đun nóng nhẹ dung dịch muối bão hòa NH 4 NO 2 . B. Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa của NH 4 Cl và NaNO 3 . C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối NH 4 NO 3 . Câu 14. Phương trình hóa học nào sau đây thể hiện tính khử của nitơ? A. 6Li + N 2 0 t → 2Li 3 N. B. N 2 + O 2 0 t → ¬  2NO. C. N 2 + O 2 → 2NO . D. N 2 + 3H 2 0 , ,t P xt → ¬  2NH 3 . Câu 15. Ở nhiệt độ cao nitơ tác dụng với magiê tạo thành hợp chất nào sau? A. Na 3 P. B. Ca 3 P 2 . C. Mg 2 P 3. D. Mg 3 P 2 . Câu 16. Chọn phát biểu sai khi nói về nitơ? A. Công thức cấu tạo của phân tử nitơ là N≡ N. B. Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. C. Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. D. Nitơ là chất khí màu nâu đỏ, không mùi, không vị. Câu 17. Thành phần của dung dịch NH 3 bao bồm các chất sau? A. NH 4 + , OH - , NH 3 , H 2 O. B. NH 4 + , OH - . C. NH 4 + , OH - , H 2 O. D. NH 4 + , OH - , NH 3 ,. Mã đề: 210 Câu 18. Cho một thanh nhỏ kim loại đồng vào dung dịch HNO 3 đặc có hiện tượng nào sau? A. Không có hiện tượng nào. B. Dung dịch có màu xanh và khí không mau thoát ra. C. Dung dịch có màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. Dung dịch không màu và có khí không màu thoát ra. Câu 19. Cho Ca(OH) 2 tác dụng với Ca(H 2 PO 4 ) 2 theo tỉ lệ số mol là 1:1. Muối nào sau đây được tạo thành? A. Ca(HPO 4 ) 2 . B. Ca 3 ( PO 4 ) 2 . C. CaH 2 PO 4 D. CaHPO 4 . Câu 20. Hòa tan Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng, phản ứng xảy ra vừa đủ. Vậy sản phẩm thu được gồm có? A. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 O. B. Fe(NO 3 ) 2 và H 2 O. C. Fe(NO 3 ) 3 , NO, H 2 O. D. Fe(NO 3 ) 3 , NO 2 , H 2 O. TỰ LUẬN: Câu 1. Lâp các phương trình hóa học sau theo sơ đồ sau? NH 3 → N 2 → NH 3 → NH 4 NO 3 → N 2 O Câu 2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau : Na 2 SO 4 và (NH 4 ) 2 SO 4 Câu 3. Trộn lẫn 400 ml dung dịch NaOH 1M với 300 ml dung dịch H 3 PO 4 1 M .Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng. Câu 4. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,25 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Tính thể tích của hỗn hợp khí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 LẦN 2 HKI TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU NH: 2013-2014 TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trong thực tế người ta dung muối nào sau đây để làm xốp bánh? A. NaHCO 3 . B. NH 4 HCO 3 . C. (NH 4 ) 2 CO 3 . D. Na 2 CO 3 Câu 2. Nitơ trong HNO 3 có hóa trị mấy? A. 1. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn 3 HNO+ → A NaOH+ → NH 3 . Vậy A là? A. NH 4 NO 2 . B. Zn(NO 3 ) 2 . C. NH 4 NO 3 . D. N 2 . Câu 4. Nhiệt phân hoàn toàn 1mol thủy ngân nitrat thu được bao nhiêu mol khí oxi? A. 1,5 mol. B. 1 mol. C. 0,5 mol. D. 2 mol. Câu 5. Chọn phát biểu sai khi nói về nitơ? A. Nitơ là chất khí màu nâu đỏ, không mùi, không vị. B. Công thức cấu tạo của phân tử nitơ là N≡ N. C. Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. D. Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. Câu 6. Hòa tan Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 loãng, phản ứng xảy ra vừa đủ. Vậy sản phẩm thu được gồm có? A. Fe(NO) 3 , NO 2 , H 2 O. B. Fe(NO 3 ) 2 và H 2 O. C. Fe(NO) 3 , NO, H 2 O. D. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 O. Câu 7. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp ammoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời? A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. B. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ. C. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. Câu 8. Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. NO 2 B. CO C. NO D. H 2 O Câu 9. Phương trình hóa học nào sau đây thể hiện tính khử của nitơ? A. N 2 + O 2 → 2NO . B. 6Li + N 2 0 t → 2Li 3 N. C. N 2 + 3H 2 0 , ,t P xt → ¬  2NH 3 . D. N 2 + O 2 0 t → ¬  2NO . Câu 10. Cho Ca(OH) 2 tác dụng với Ca(H 2 PO 4 ) 2 theo tỉ lệ số mol là 1:1. Muối nào sau đây được tạo thành? A. Ca 3 ( PO 4 ) 2 . B. CaHPO 4 . C. Ca(HPO 4 ) 2 . D. CaH 2 PO 4 Câu 11. Phân bón hóa học nào giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ? A. Phân supephotphat đơn. B. Phân đạm. C. Phân supephotphat kép. D. Phân kali. Câu 12. Để điều chế một lượng nhỏ axit nitric trong phòng thí nghiêm, người ta đun nóng hỗn hợp các chất nào sau đây? A. Natri nitrat với axit sunfuric đặc. B. Nhôm nitrat rắn với axit sunfuric đặc. C. Natri nitrat hoặc kali nitrat rắn với axit sunfuric đặc. D. Amoni nitrat với axit sunfuric đặc. Câu 13. Phương trình hóa học nào sau đây không thể hiện tính khử của NH 3 ? A. 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl. B. 4NH 3 + 3O 2 0 t → 2N 2 + 6H 2 O. C. 4NH 3 + 5O 2 0 t → 4NO + 6H 2 O. D. NH 3 + CH 3 COOH → CH 3 COONH 4 . Câu 14. Trong HNO 3 đậm đặc và nguội kim loại nào bị thụ động hóa? A. Fe và Cu. B. Fe. C. Al. D. Al và Fe. Câu 15. Trong phòng thí nghiệm một lương nhỏ nitơ tinh khiết được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Đun nóng nhẹ dung dịch muối bão hòa NH 4 NO 2 . C. Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối NH 4 NO 3 . D. Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa của NH 4 Cl và NaNO 3 . Câu 16. Oxit nào không phải là sản phẩm khử của nitơ trong HNO 3 ? A. N 2 O 5 . B. N 2 O. C. NO 2 . D. NO. Câu 17. Cho một thanh nhỏ kim loại đồng vào dung dịch HNO 3 đặc có hiện tượng nào sau? A. Không có hiện tượng nào. Mã đề: 244 B. Dung dịch không màu và có khí không màu thoát ra. C. Dung dịch có màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. Dung dịch có màu xanh và khí không mau thoát ra. Câu 18. Thành phần của dung dịch NH 3 bao bồm các chất sau? A. NH 4 + , OH - , NH 3 , H 2 O. B. NH 4 + , OH - , H 2 O. C. NH 4 + , OH - , NH 3 ,. D. NH 4 + , OH - . Câu 19. Ở nhiệt độ cao nitơ tác dụng với magiê tạo thành hợp chất nào sau? A. Ca 3 P 2 . B. Mg 2 P 3. C. Mg 3 P 2 . D. Na 3 P. Câu 20. Phốtpho thể hiện tính khử trong phản ứng với các chất nào sau đây? A. O 2 , Cl 2, KClO 3 , Ca. B. O 2 , Cl 2, KClO 3 , S. C. O 2 , Cl 2, KClO 3 ,Mg. D. O 2 , Cl 2, Ca, S. TỰ LUẬN: Câu 1. Lâp các phương trình hóa học sau theo sơ đồ sau? NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → H 3 PO 4 Câu 2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau : NH 4 NO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3. Câu 3. Trộn lẫn 300 ml dung dịch NaOH 1,5M với 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1,5 M .Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng. Câu 4. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,25 mol Fe và 0,1 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Tính thể tích của hỗn hợp khí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 LẦN 2 HKI TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU NH: 2013-2014 Đáp án mã đề: 142 01. - B - - 06. - - - D 11. - - C - 16. A - - - 02. - B - - 07. - B - - 12. - - - D 17. - - - D 03. - - - D 08. - - - D 13. - B - - 18. - - - D 04. - - - D 09. - - - D 14. - - C - 19. A - - - 05. A - - - 10. - - - D 15. - B - - 20. - - C - Đáp án mã đề: 176 01. - - C - 06. - - C - 11. A - - - 16. A - - - 02. - - C - 07. - - C - 12. A - - - 17. - B - - 03. - - C - 08. - - - D 13. A - - - 18. - - - D 04. - B - - 09. A - - - 14. A - - - 19. - - - D 05. - B - - 10. - B - - 15. - - C - 20. - - C - Đáp án mã đề: 210 01.A - - - 06. - - C - 11. A - - - 16. - - - D 02. - - - D 07. - - C - 12. A - - - 17. A - - - 03. - - C - 08. - - - D 13. A - - - 18. - - C - 04. - B - - 09. - - - D 14. - B - - 19. - - - D 05. - - C - 10. - - - D 15. - - - D 20. A - - - Đáp án mã đề: 244 01. - B - - 06. - - - D 11. - - - D 16. A - - - 02. - - C - 07. A - - - 12. - - C - 17. - - C - 03. - - C - 08. - - C - 13. - - - D 18. A - - - 04. - B - - 09. - - - D 14. - - - D 19. - - C - 05. A - - - 10. - B - - 15. - B - - 20. - B - - TỰ LUÂN: Câu 1: 2 điểm Viết đúng 4 PTHH : 4. 0,5 = 2 điểm Câu 2. 1 điểm Dùng thuốc thử : 0,25 điểm. Nêu hiện tượng 0,25 điểm. Viết PTHH 0,25.2 = 0,5 điểm (142) Ba(OH) 2 ; (176) : AgNO 3 ; (244) Ba(OH) 2 ; (210) Ba(OH) 2 Câu 3. 1 điểm - Tính số mol NaOH và H 3 PO 4 0,25 điểm. - Lâp tỉ lệ và cho biết muối tạo thành 0,25 điểm - Có thể viết PTHH hoặc áp dụng bảo toàn nguyên tố Đưa ra hệ phương trình toán học và giải hệ 0,25 điểm. - Tính khối lượng muối 0,25 điểm. Mã đề 142 176 244 210 Số mol(NaOH; H 3 PO 4 ) 0,2 và 0,075 0,4 và 0,3 0,45 và 0,3 0,4 và 0,3 Tỉ lệ NaOH/H 3 PO 4 2<0,2/0,075=8/3<3 1<0,4/0,3=4/3<2 1<0,45/0,3=1,5<2 1<0,4/0,3=4/3<2 Hệ pt toán học 2x + 3y = 0,2 x + y = 0,075 x + 2y = 0,4 x + y = 0,3 x+ 2y = 0,45 x + y = 0,3 x + 2y = 0,4 x + y = 0,3 Giải hệ và m muối x= 0,025; y=0,05 3,55 và 8,2 x=0,2 ; y=0,1 24 và 14,2 x= y = 0,15 18 và 21,3 x=0,2 ; y=0,1 24 và 14,2 Câu 4. 1 điểm - Viết PTHH hoặc viết phương trình nhường và nhận electron 0,5 điểm -Áp dụng qui tắc tam suất hoặc bảo toàn electron tính số mol NO và NO 2 0,25 điểm - Tính thề tích hỗn hợp khí 0,25 điểm Mã đề 142 176 244 210 Thể tích khí 3× 1,05 7 ×22,4 = 10,08 lít 3× 1,35 7 ×22,4 = 12,96 lít 3× 1,05 7 ×22,4 3× 1,35 7 ×22,4 = 12,96 lít [...]...MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Biết Bài TN TL 1 2 2 1 3 3 4,5 1 TỔNG 7 % 35% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU TN 2 1 2 1 6 30% Hiểu TL 1 1 50% Vận dụng TN TL 1 2 3 1 1 1 7 2 35% 50% TN 1 ,25 1 2 0,75 5 KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 LẦN 2 HKI NH: 20 13 -20 14 TRẮC NGHIỆM: Chọn phát biểu sai khi nói về nitơ? Nitơ là chất khí màu nâu đỏ, không mùi,... chất sau? + NH 4 , OH-, NH3, H2O + NH 4 , OH-, NH3, + NH 4 , OH- + NH 4 , OH-, H2O Phương trình hóa học nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3? NH3 + CH3COOH → CH3COONH4 t0 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O → t0 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O → 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl Trong thực tế người ta dung muối nào sau đây để làm xốp bánh? NH4HCO3 (NH4)2CO3 NaHCO3 Na2CO3 Nitơ trong HNO3có hóa trị mấy? 4 5 3 1 Để điều chế... 1,5 mol 2 mol 0,5 mol Phốtpho thể hiện tính khử trong phản ứng với các chất nào sau đây? O2, Cl2, KClO3, S O2, Cl2, KClO3, Ca O2, Cl2, Ca, S O2, Cl2, KClO3,Mg Ca, Mg, KClO3, S Cho Ca(OH )2 tác dụng với Ca(H2PO4 )2 theo tỉ lệ số mol là 1:1 Muối nào sau đây được tạo thành? CaHPO4 Ca3( PO4 )2 Ca(HPO4 )2 CaH2PO4 Phân bón hóa học nào giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất... sau? Mg3P2 Mg2P3 Điểm TL 1 1 2 1 5 10 Na3P Ca3P2 Phương trình hóa học nào sau đây thể hiện tính khử của nitơ? t0  → N2 + O2 ¬  2NO  0 t , P , xt  N2 + 3H2 ¬ → 2NH3  N2 + O2 → 2NO t0 6Li + N2  2Li3N → Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? NO NO2 H2O CO Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp ammoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời? Tăng áp suất và giảm... Không có hiện tượng nào Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng xảy ra vừa đủ Vây sản phẩm thu được gồm có? Fe(NO3)3, H2O Fe(NO3)3, NO2, H2O Fe(NO3)3, NO, H2O Fe(NO3 )2 và H2O + HNO3 + NaOH Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn  A → NH3 Vậy A là? → NH4NO3 NH4NO2 Zn(NO3 )2 N2 Nhiệt phân hoàn toàn 1mol thủy ngân nitrat thu được bao nhiêu mol khí oxi? 1 mol 1,5 mol 2 mol 0,5 mol Phốtpho thể hiện tính... 4 Hòa tan hỗn hợp gồm 0 ,2 mol Fe và 0 ,25 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1 Tính thể tích của hỗn hợp khí ĐỀ 3 Câu 1 Lâp các phương trình hóa học sau theo sơ đồ sau? NH3 → N2 → NH3 → NH4NO3 → N2O Câu 2 Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau : Na2SO4 và (NH4)2SO4 Câu 3 Trộn lẫn 400... đun nóng hỗn hợp các chất nào sau đây? Natri nitrat hoặc kali nitrat rắn với axit sunfuric đặc Amoni nitrat với axit sunfuric đặc Nhôm nitrat rắn với axit sunfuric đặc Natri nitrat với axit sunfuric đặc Trong HNO3 đậm đặc và nguội kim loại nào bị thụ động hóa? Al và Fe Al Fe và Cu Fe Oxit nào không phải là sản phẩm khử của nitơ trong HNO3? N2O5 N2O NO2 NO Cho một thanh nhỏ kim loại đồng vào dung dịch... 4 Hòa tan hỗn hợp gồm 0 ,25 mol Fe và 0 ,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1 Tính thể tích của hỗn hợp khí ĐỀ 4 Câu 1 Lâp các phương trình hóa học sau theo sơ đồ sau? NH3 → NO → NO2 → HNO3 → H3PO4 Câu 2 Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau : NH4NO3 và (NH4)2CO3 Câu 3 Trộn lẫn 300... Lâp các phương trình hóa học sau theo sơ đồ sau? NO2 → HNO3 → Cu(NO3 )2 → CuO → Cu Câu 2 Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau : NH4Cl, (NH4)2SO4 Câu 3 Trộn lẫn 20 0 ml dung dịch NaOH 1M với 150 ml dung dịch H3PO4 0,5 M Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng Câu 4 Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0 ,25 mol Al vào dung dịch... mặt hóa học Trong phòng thí nghiệm một lương nhỏ nitơ tinh khiết được điều chế bằng cách nào sau đây? Đun nóng nhẹ dung dịch muối bão hòa NH4NO2 Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa của NH4Cl và NaNO3 Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối NH4NO3 Ở nhiệt độ cao nitơ tác dụng với magiê tạo thành hợp chất nào sau? Mg3P2 Mg2P3 Điểm TL 1 1 2 1 5 10 Na3P Ca3P2 Phương trình hóa . NO 2 0 ,25 điểm - Tính thề tích hỗn hợp khí 0 ,25 điểm Mã đề 1 42 176 24 4 21 0 Thể tích khí 3× 1,05 7 22 ,4 = 10,08 lít 3× 1,35 7 22 ,4 = 12, 96 lít 3× 1,05 7 22 ,4 3× 1,35 7 22 ,4 = 12, 96. Điểm Bài TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 2 1 1 1 ,25 1 2 1 1 1 2 1 1 3 3 2 3 1 2 2 4,5 1 1 1 1 0,75 1 TỔNG 7 6 7 2 5 5 % 35% 30% 50% 35% 50% 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 LẦN 2. sau? Mg 3 P 2 . Mg 2 P 3. Na 3 P. Ca 3 P 2 . Phương trình hóa học nào sau đây thể hiện tính khử của nitơ? N 2 + O 2 0 t → ¬  2NO. N 2 + 3H 2 0 , ,t P xt → ¬  2NH 3 . N 2 + O 2 → 2NO. . 6Li

Ngày đăng: 14/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan