1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài kiểm tra 15'''' lần 2

9 520 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

Họ và tên : …………………………. KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp :………………… Môn : Vật lí . Mã đề thi 485 ĐỀ RA: Câu 1: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1= 20 F µ , C2 = 30 F µ mắc song song với nhau , rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V .Hiệu điện thế trên mỗi tụ là : A. U 1 = 15V ; U 2 =45V. B. U 1 =45V ; U 2 = 15V. C. U 1 =60V; U 2 =60V. D. U 1 = 30V ; U 2 = 30V. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức là các đường cong không kín . B. Các đường sức điện luôn suất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tịch âm. C. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua . D. các đường sức không bao giờ cắt nhau . Câu 3: Một bình điện phân đựng đung dịch AgNO 3 với anốt bằng Ag . điện trở của bình điện phân là R=2 Ω .Hiệu điện thế đặt vào 2 cực là U= 10V cho A=108 và n=1 . khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A. 40,3 g. B. 40,3 kg. C. 8,04g. D. 8,04.10 -2 kg. Câu 4: Một nguồn điện có ssuất điện đôngj E= 6(V), điện trở trong r =2 Ω , mạch ngoài có điẹn trở R . để công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị : A. R=1 Ω . B. R=3 Ω . R= 4 Ω C. R= 2 Ω . Câu 5: Nguồn điện với suất điện động E , điện trong r , mắc với điện trở ngoài R=r , cường độ dòng điện trong mạch là I Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ =2I . B. I’=2,5I C. I’ = 1,5I D. I’= 3I . Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Bất kì bình điện phân nào cũng có suất phản điện . B. Số cặp ion được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ . C. khi hoà tan axits , bzơ hoặc muối vào trong nước , tất cả các phân tử của chúng đều bị phân ly thành các ion. D. khi có hiện tượng cực dương tan , dòng điện trong chất điện phântuân theo định luật ôm. Câu 7: Bản chất của dòng điện trong chân không là A. dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường. B. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường , của các ion âm và êlectron ngược chiều điện trường . C. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường . D. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các êlectron bứtra khỏi catốt khi bị nung nóng . Câu 8: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường đôi dòng điện chạy qua dung dịch bình điện phân là I= 1(A) . cho  Ag = 108 (đvc) , n Ag = 1. lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 1,08(g) . B. 0,54(g) . C. 1,08(kg) D. 1,08(mg) . Câu 9: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 =100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 Ω điện trở toàn mạch là : A. R tđ = 300 Ω . B. R tđ = 200 Ω . C. R tđ =500 Ω D. R tđ = 400 Ω . Câu 10: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r=5.10 -9 (cm) coi rằng prôtôn và êlectron là các điện tích điểm lực tương tác giữa chúng là : A. lực hút với F=9,216.10 -12 (N). B. lực đẩy với F= 9,216.10 -12 (N) C. lực hút với F=9,216.10 -8 (N). D. lực đẩy với F=9,216.10 -8 (N) Trang 1/9 - Mã đề thi 485 Câu 11: Cho bộ nguồn gồm6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy sông song voiứ nhau , mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau . mỗi acquy có suất điện động E= 2(v) và điện trở trong r=1 Ω . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là : A. E b = 6(V): r b = 1,5 Ω B. E b = 12(V): r b = 6 Ω . C. E b = 12(V) ; r b = 3 Ω . D. E b = = 6 (V); r b = 3 Ω . Câu 12: Bộ tụ điện gồm 2 tụ điện C1=10 F µ , C2 =30 F µ mắc nối tiếp với nhau ,rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60V .Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb=7,2.10 -4 C B. Qb = 1,2. 10 -3 C C. Qb= 3.10 -3 C . D. Qb= 1,8.10 -3 C Câu 13: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước . Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 phút . còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 phút . Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là : A. t= 8 phút. B. t= 25 phuút . C. t=50 phút D. t=30 phút Câu 14: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức : A. P=UI. B. P=EI. C. P= EIt. D. P= UIt. Câu 15: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điêmtrong không khí : A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích . B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích . C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích . D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dòmg điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các êlectron đi về anốt và các ion dương đi về catốt . B. dòmg điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm , êlectron đi về anốt và ion dương đi về catốt . C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi từ catốt về anốt , khi Catốt bị nung nóng . Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện âm là vật thiếu electron . B. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương . C. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện dương là vật thiếu electron . D. theo thuyết electron , một vật nhiểm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron . Câu 18: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng ? A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ êlectron bằng mật độ lỗ trống . B. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ êlectron . C. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ êlectron tụe do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống . ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- BÀI LÀM Câu số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Họ và tên : …………………………. KIỂM TRA 15 PHÚT Mã đề thi 132 Trang 2/9 - Mã đề thi 485 Lớp :………………… Môn : Vật lí ĐỀ RA: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi từ catốt về anốt , khi Catốt bị nung nóng . C. dòmg điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm , êlectron đi về anốt và ion dương đi về catốt . D. Dòmg điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các êlectron đi về anốt và các ion dương đi về catốt . Câu 2: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1= 20 F µ , C2 = 30 F µ mắc song song với nhau , rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V .Hiệu điện thế trên mỗi tụ là : A. U 1 =60V; U 2 =60V. B. U 1 =45V ; U 2 = 15V. C. U 1 = 15V ; U 2 =45V. D. U 1 = 30V ; U 2 = 30V. Câu 3: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 =100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 Ω điện trở toàn mạch là : A. R tđ = 200 Ω . B. R tđ = 300 Ω . C. R tđ =500 Ω D. R tđ = 400 Ω . Câu 4: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r=5.10 -9 (cm) coi rằng prôtôn và êlectron là các điện tích điểm lực tương tác giữa chúng là : A. lực đẩy với F=9,216.10 -8 (N) B. lực hút với F=9,216.10 -8 (N). C. lực đẩy với F= 9,216.10 -12 (N) D. lực hút với F=9,216.10 -12 (N). Câu 5: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức : A. P= EIt. B. P=EI. C. P= UIt. D. P=UI. Câu 6: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điêmtrong không khí : A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích . B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích . D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích . Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. theo thuyết electron , một vật nhiểm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron . B. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương . C. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện âm là vật thiếu electron . D. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện dương là vật thiếu electron . Câu 8: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước . Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 phút . còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 phút . Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là : A. t= 25 phuút . B. t= 8 phút. C. t=30 phút D. t=50 phút Câu 9: Nguồn điện với suất điện động E , điện trong r , mắc với điện trở ngoài R=r , cường độ dòng điện trong mạch là I Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ =2I . B. I’ = 1,5I C. I’=2,5I D. I’= 3I . Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Số cặp ion được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ . B. Bất kì bình điện phân nào cũng có suất phản điện . C. khi có hiện tượng cực dương tan , dòng điện trong chất điện phântuân theo định luật ôm. D. khi hoà tan axits , bzơ hoặc muối vào trong nước , tất cả các phân tử của chúng đều bị phân ly thành các ion. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức điện luôn suất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tịch âm. B. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua . C. các đường sức không bao giờ cắt nhau . Trang 3/9 - Mã đề thi 485 D. Các đường sức là các đường cong không kín . Câu 12: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng ? A. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ êlectron tụe do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống . B. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ êlectron . C. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ êlectron bằng mật độ lỗ trống . D. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất Câu 13: Một nguồn điện có ssuất điện đôngj E= 6(V), điện trở trong r =2 Ω , mạch ngoài có điẹn trở R . để công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị : A. R=3 Ω . R= 4 Ω B. R=1 Ω . C. R= 2 Ω . Câu 14: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường đôi dòng điện chạy qua dung dịch bình điện phân là I= 1(A) . cho  Ag = 108 (đvc) , n Ag = 1. lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 0,54(g) . B. 1,08(g) . C. 1,08(mg) . D. 1,08(kg) Câu 15: Một bình điện phân đựng đung dịch AgNO 3 với anốt bằng Ag . điện trở của bình điện phân là R=2 Ω .Hiệu điện thế đặt vào 2 cực là U= 10V cho A=108 và n=1 . khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A. 8,04g. B. 40,3 kg. C. 40,3 g. D. 8,04.10 -2 kg. Câu 16: Cho bộ nguồn gồm6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy sông song voiứ nhau , mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau . mỗi acquy có suất điện động E= 2(v) và điện trở trong r=1 Ω . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là : A. E b = = 6 (V); r b = 3 Ω . B. E b = 12(V) ; r b = 3 Ω . C. E b = 12(V): r b = 6 Ω . D. E b = 6(V): r b = 1,5 Ω Câu 17: Bản chất của dòng điện trong chân không là A. dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các êlectron bứtra khỏi catốt khi bị nung nóng . C. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường , của các ion âm và êlectron ngược chiều điện trường . D. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường . Câu 18: Bộ tụ điện gồm 2 tụ điện C1=10 F µ , C2 =30 F µ mắc nối tiếp với nhau ,rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60V .Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb= 3.10 -3 C . B. Qb = 1,2. 10 -3 C C. Qb= 1,8.10 -3 C D. Qb=7,2.10 -4 C ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- BÀI LÀM Câu số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Họ và tên : …………………………. KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp :………………… Môn : Vật lí Mã đề thi 209 Trang 4/9 - Mã đề thi 485 ĐỀ RA: Câu 1: Bộ tụ điện gồm 2 tụ điện C1=10 F µ , C2 =30 F µ mắc nối tiếp với nhau ,rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60V .Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb = 1,2. 10 -3 C B. Qb= 1,8.10 -3 C C. Qb= 3.10 -3 C . D. Qb=7,2.10 -4 C Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. khi có hiện tượng cực dương tan , dòng điện trong chất điện phântuân theo định luật ôm. B. Bất kì bình điện phân nào cũng có suất phản điện . C. Số cặp ion được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ . D. khi hoà tan axits , bzơ hoặc muối vào trong nước , tất cả các phân tử của chúng đều bị phân ly thành các ion. Câu 3: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức : A. P= UIt. B. P=EI. C. P=UI. D. P= EIt. Câu 4: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng ? A. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ êlectron tụe do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống . B. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ êlectron bằng mật độ lỗ trống . C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ êlectron . D. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất Câu 5: Bản chất của dòng điện trong chân không là A. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường . B. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường , của các ion âm và êlectron ngược chiều điện trường . C. dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các êlectron bứtra khỏi catốt khi bị nung nóng . Câu 6: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường đôi dòng điện chạy qua dung dịch bình điện phân là I= 1(A) . cho  Ag = 108 (đvc) , n Ag = 1. lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 0,54(g) . B. 1,08(mg) . C. 1,08(kg) D. 1,08(g) . Câu 7: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1= 20 F µ , C2 = 30 F µ mắc song song với nhau , rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V .Hiệu điện thế trên mỗi tụ là : A. U 1 = 15V ; U 2 =45V. B. U 1 =45V ; U 2 = 15V. C. U 1 = 30V ; U 2 = 30V. D. U 1 =60V; U 2 =60V. Câu 8: Một nguồn điện có ssuất điện đôngj E= 6(V), điện trở trong r =2 Ω , mạch ngoài có điẹn trở R . để công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị : A. R=3 Ω . R= 4 Ω B. R=1 Ω . C. R= 2 Ω . Câu 9: Cho bộ nguồn gồm6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy sông song voiứ nhau , mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau . mỗi acquy có suất điện động E= 2(v) và điện trở trong r=1 Ω . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là : A. E b = 12(V): r b = 6 Ω . B. E b = 12(V) ; r b = 3 Ω . C. E b = = 6 (V); r b = 3 Ω . D. E b = 6(V): r b = 1,5 Ω Câu 10: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r=5.10 -9 (cm) coi rằng prôtôn và êlectron là các điện tích điểm lực tương tác giữa chúng là : A. lực hút với F=9,216.10 -8 (N). B. lực hút với F=9,216.10 -12 (N). C. lực đẩy với F=9,216.10 -8 (N) D. lực đẩy với F= 9,216.10 -12 (N) Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương . B. theo thuyết electron , một vật nhiểm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron . C. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện dương là vật thiếu electron . D. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện âm là vật thiếu electron . Câu 12: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điêmtrong không khí : Trang 5/9 - Mã đề thi 485 A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích . B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích . D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích . Câu 13: Một bình điện phân đựng đung dịch AgNO 3 với anốt bằng Ag . điện trở của bình điện phân là R=2 Ω .Hiệu điện thế đặt vào 2 cực là U= 10V cho A=108 và n=1 . khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A. 40,3 kg. B. 40,3 g. C. 8,04g. D. 8,04.10 -2 kg. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. dòmg điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm , êlectron đi về anốt và ion dương đi về catốt . B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi từ catốt về anốt , khi Catốt bị nung nóng . C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt D. Dòmg điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các êlectron đi về anốt và các ion dương đi về catốt . Câu 15: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 =100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 Ω điện trở toàn mạch là : A. R tđ = 200 Ω . B. R tđ = 300 Ω . C. R tđ =500 Ω D. R tđ = 400 Ω . Câu 16: Nguồn điện với suất điện động E , điện trong r , mắc với điện trở ngoài R=r , cường độ dòng điện trong mạch là I Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’= 3I . B. I’ = 1,5I C. I’=2,5I D. I’ =2I . Câu 17: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước . Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 phút . còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 phút . Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là : A. t=50 phút B. t= 25 phuút . C. t=30 phút D. t= 8 phút. Câu 18: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức điện luôn suất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tịch âm. B. các đường sức không bao giờ cắt nhau . C. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua . D. Các đường sức là các đường cong không kín . ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- BÀI LÀM Câu số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Họ và tên : …………………………. KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp :………………… Môn : Vật lí Mã đề thi 357 ĐỀ RA: Trang 6/9 - Mã đề thi 485 Câu 1: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng ? A. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất B. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ êlectron bằng mật độ lỗ trống . C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ êlectron . D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ êlectron tụe do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống . Câu 2: Cho bộ nguồn gồm6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy sông song voiứ nhau , mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau . mỗi acquy có suất điện động E= 2(v) và điện trở trong r=1 Ω . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là : A. E b = 12(V): r b = 6 Ω . B. E b = = 6 (V); r b = 3 Ω . C. E b = 6(V): r b = 1,5 Ω D. E b = 12(V) ; r b = 3 Ω . Câu 3: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điêmtrong không khí : A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích . B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích . C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích . D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích Câu 4: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1= 20 F µ , C2 = 30 F µ mắc song song với nhau , rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V .Hiệu điện thế trên mỗi tụ là : A. U 1 = 30V ; U 2 = 30V. B. U 1 = 15V ; U 2 =45V. C. U 1 =60V; U 2 =60V. D. U 1 =45V ; U 2 = 15V. Câu 5: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r=5.10 -9 (cm) coi rằng prôtôn và êlectron là các điện tích điểm lực tương tác giữa chúng là : A. lực đẩy với F=9,216.10 -8 (N) B. lực hút với F=9,216.10 -8 (N). C. lực hút với F=9,216.10 -12 (N). D. lực đẩy với F= 9,216.10 -12 (N) Câu 6: Một bình điện phân đựng đung dịch AgNO 3 với anốt bằng Ag . điện trở của bình điện phân là R=2 Ω .Hiệu điện thế đặt vào 2 cực là U= 10V cho A=108 và n=1 . khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A. 40,3 kg. B. 8,04g. C. 8,04.10 -2 kg. D. 40,3 g. Câu 7: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức : A. P=UI. B. P= EIt. C. P=EI. D. P= UIt. Câu 8: Bản chất của dòng điện trong chân không là A. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường , của các ion âm và êlectron ngược chiều điện trường . B. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các êlectron bứtra khỏi catốt khi bị nung nóng . C. dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường. D. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường . Câu 9: Nguồn điện với suất điện động E , điện trong r , mắc với điện trở ngoài R=r , cường độ dòng điện trong mạch là I Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ =2I . B. I’=2,5I C. I’ = 1,5I D. I’= 3I . Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi từ catốt về anốt , khi Catốt bị nung nóng . B. dòmg điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm , êlectron đi về anốt và ion dương đi về catốt . C. Dòmg điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các êlectron đi về anốt và các ion dương đi về catốt . D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. theo thuyết electron , một vật nhiểm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron . B. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương . Trang 7/9 - Mã đề thi 485 C. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện âm là vật thiếu electron . D. Theo thuyết electron , một vật nhiểm điện dương là vật thiếu electron . Câu 12: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức là các đường cong không kín . B. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua . C. các đường sức không bao giờ cắt nhau . D. Các đường sức điện luôn suất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tịch âm. Câu 13: Bộ tụ điện gồm 2 tụ điện C1=10 F µ , C2 =30 F µ mắc nối tiếp với nhau ,rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60V .Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb = 1,2. 10 -3 C B. Qb= 1,8.10 -3 C C. Qb=7,2.10 -4 C D. Qb= 3.10 -3 C . Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. khi hoà tan axits , bzơ hoặc muối vào trong nước , tất cả các phân tử của chúng đều bị phân ly thành các ion. B. Bất kì bình điện phân nào cũng có suất phản điện . C. khi có hiện tượng cực dương tan , dòng điện trong chất điện phântuân theo định luật ôm. D. Số cặp ion được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ . Câu 15: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường đôi dòng điện chạy qua dung dịch bình điện phân là I= 1(A) . cho  Ag = 108 (đvc) , n Ag = 1. lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 1,08(kg) B. 1,08(mg) . C. 1,08(g) . D. 0,54(g) . Câu 16: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước . Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 phút . còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 phút . Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là : A. t= 8 phút. B. t= 25 phuút . C. t=50 phút D. t=30 phút Câu 17: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 =100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 Ω điện trở toàn mạch là : A. R tđ = 200 Ω . B. R tđ = 400 Ω . C. R tđ = 300 Ω . D. R tđ =500 Ω Câu 18: Một nguồn điện có ssuất điện đôngj E= 6(V), điện trở trong r =2 Ω , mạch ngoài có điẹn trở R . để công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị : A. R= 2 Ω . B. R=3 Ω . R= 4 Ω C. R=1 Ω . ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- BÀI LÀM Câu số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trang 8/9 - Mã đề thi 485 Mà 132 A A D B B D B D B C A B C B C D B D 209 D A B C D D D C D A A D B C D B A A 357 C C A C B D C B C D B D C C C C B A 485 C B A C C D D A D C A A C B B C B B Trang 9/9 - Mã đề thi 485

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w