Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
Người thực hiện: Trần Thị Hoa Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Kiểm tra bài cũ - Đây là vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. - Vì vậy ,vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng đất Đại La rộng lớn, màu mỡ. Câu 1: Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ? Câu 2 : Nhà Lý đã xây kinh thành Thăng Long như thế nào? - Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa. - Nhân dân được tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố phường nhộn nhịp, vui tươi. Câu 3: Các em cùng quan sát một số hình ảnh và hãy cho biết Thăng long có tên gọi nào khác nữa? Thế kỉ III Thăng Long có tên là Cổ Loa Năm 938 Thăng Long có tên là Đại La Năm 1010: Vua Lý Thái Tổ đặt tên là Thăng Long 1: Đạo phật khuyên người ta làm điều thiện, tránh điều ác - Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. - Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn. [...]... dưới thời Lý : - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều nhà vua cũng theo đạo phật (Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Thái Tông, Lý Nhân Tông), nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình -Thời Lý, chùa mọc nên khắp kinh thành, làng xã Năm 103 1 triều đình bỏ tiền ra xây dựng hàng trăm ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, ... cũng có chùa KẾT LUẬN: Thời Lý đạo phật rất phát triển và được xem là quốc giáo 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tế lễ của đạo phật - Chùa còn là nơi nhân dân đến để lễ phật, hội họp, vui chơi - Chùa còn là trung tâm văn hóa của các làng xã 4: Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý Các em cùng quan sát một số hình ảnh và hãy cho biết chùa này... tên là gì? Nằm ở tỉnh nào? Chùa Một Cột ( hay là chùa Diên Hựu -Hà Nội Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Chùa Dâu (Bắc Ninh) Chùa Keo (Thái Bình) Đền Đô ( Đền Lý Bát Đế) – Bắc Ninh Bài tập Câu 1: Đạo phật có nguồn gốc từ đâu? A: Ấn Độ B: Trung Quốc C: Việt Nam Đáp án : A Câu 2: Chùa là nơi diễn ra hoạt động gì? A: Chùa không phải là nơi tu hành của các nhà sư, nơi nhân dân đến lễ chùa, và tổ chức lễ bái của... và tin theo C: Cả hai đáp án trên đều đúng Đáp án: C Ghi nhí : Đến thời Lý đạo phật rất phát triển Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp Phần dặn dò: Các em về tìm hiểu kĩ bài đã học và chuẩn bị tốt bài tuần sau: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (107 5 - 107 7” ... phật,là nơi vui chơi, hội họp của nhân dân B: Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, nơi nhân dân đến lễ chùa, và tổ chức lễ bái của đạo phật, không phải là nơi vui chơi, hội họp của nhân dân C: Chùa chỉ là công trình kiến trúc đẹp và là nơi ngắm cảnh Đáp án: B Câu 3:Vì sao đạo phật du nhập vào nước ta? A: Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống B:Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với cách nghĩ của nhân... thu đạo phật: Giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo Tổng kết: + Đạo phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương bắc đô hộ + Do đạo phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ và lối sống của nhân dân ta nên đã sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo Tượng phật Adi-đà (chùa Phật TíchBắc . -Thời Lý, chùa mọc nên khắp kinh thành, làng xã. Năm 103 1 triều đình bỏ tiền ra xây dựng hàng trăm ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa. . phật dưới thời Lý. - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều nhà vua cũng theo đạo phật (Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Thái Tông, Lý Nhân Tông),. chơi. - Chùa còn là trung tâm văn hóa của các làng xã. Các em cùng quan sát một số hình ảnh và hãy cho biết chùa này có tên là gì? Nằm ở tỉnh nào? 4: Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý Chùa