CHƯƠNG 2 : ÂM HỌC BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 1. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động ? A. Một ô tô đang chạy trên đường. B. Cành cây lay động trong gió nhẹ. C. Một người ngồi trên võng đu đưa. D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường. 2. Vật phát ra âm cao hơn khi nào ? A. Khi vật dao động mạnh hơn. B. Khi vật dao động chậm hơn. C. Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn. D. Khi tần số dao động lớn hơn. 3. Tần số là gì ? A. Tần số là số dao động trong một giờ. B. Tần số là số dao động trong một phút. C. Tần số là số dao động trong một giây. D. Tần số là số dao động trong một thời gian nhất định. 4. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau : A. Âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm. B. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn. C. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng cao. D. Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh. 5. Vật nào sau đây dao đọng với tần số lớn nhất ? A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động. C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động. 6. Khi nào ta nói, âm phát ra trầm ? A. Khi âm phát ra với tần số cao. B. Khi âm phát ra với tần số thấp. C. Khi âm nghe to D. Khi âm nghe nhỏ. 7. Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể có kết luận nào sau đây ? Khi gảy đàn, nếu : A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có ra có tần số càng lớn. B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng nhỏ. C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe được càng to. D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nhỏ. 8. Chọn câu sai : A. Tai người chỉ có thể nghe được âm có tần số trong một khoảng nhất định. B. Đơn vị của tần số là héc. C. Các âm có độ cao khác nhau có tần số khác nhau. D. Căn cứ vào tần số ta chưa thể so sánh được độ cao của âm. GV : LÊ THÌN 1 CHƯƠNG 2 : ÂM HỌC 9. Khả năng cảm nhận âm thanh của người có đặc điểm gì ? A. Tất cả mọi người có khả năng cảm nhận âm thanh như nhau. B. Mỗi người có khả năng cảm nhận âm thanh khác nhau. C. Những người bằng tuổi có khả năng cảm nhận âm thanh giống nhau. D. Những người cùng giới tính có khả năng cảm nhận âm thanh giống nhau. 10. Chọn ý kiến đúng. Để so sánh tần số dao động của các nốt nhạc,có các ý kiến sau : A. Các nốt nhạc có tần số tăng dần từ âm “đồ” đến âm “si”. B. Các nốt nhạc có tần số giảm dần từ âm “đồ” đến âm “si”. C. Các nốt nhạc có tần số giống nhau nếu đánh từ cùng một cái đàn. D. Các nốt nhạc có tần số giống nhau nếu do cùng một người đàn. 11. Trên đàn ghita, dây to thường phát ra âm trầm, dây nhỏ (mảnh) thường phát ra âm cao, giải thích nào sau đây là đúng ? A. Dây to dao động số lần ít hơn dây nhỏ. B. Dây to dao động yếu hơn dây nhỏ. C. Trong một giây thì dây to dao động nhiều lần hơn dây nhỏ. D. Trong một giây thì dây to dao động ít lần hơn dây nhỏ. 12. Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra, độ cao, thấp của âm phụ thuộc vào yếu tố nào ? A. Độ căng của dây. B. Độ to, nhỏ của dây. C. Độ nặng, nhẹ của tay gảy. D. Chỉ phụ thuộc vào 2hai yếu tố A, B. 13. Chọn đáp án đúng. So sánh độ trầm, bổng của các âm thanh từ các dây đàn sau : A. Dây 1 thực hiện được 1000 dao động trong một giây cho âm cao nhất. B. Dây 2 thực hiện được 5000 dao động trong một phút cho âm cao nhất. C. Dây 3 thực hiện được 10000 dao động trong một giờ cho âm cao nhất. D. Cả ba dây cho âm thanh trầm, bổng khác nhau. 14. Chọn câu đúng. A. Tai người nghe được âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz B. Tai người nghe được âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz. C. Tai người nghe được âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz. D. Tai người nghe được tất cả các loại âm thanh. 15. Để ý thấy ở đàn piano mỗi phím đàn lại có một âm thanh khác nhau khi đàn. Có được điều đó là do nguyên nhân nào trong các nguyên nhân sau : A. Do các phím đàn có độ to, nhỏ khác nhau. B. Do tay nhấn lên các phím đàn có độ nặng nhẹ khác nhau. C. Do các dây đàn có độ dài, ngắn khác nhau. D. Do cả 3 nguyên nhân trên. II – BÀI TẬP TỰ LUẬN. Câu 1. Cho các từ và cụm từ : cao, thấp, lớn, nhỏ, 0 Hz, 20 Hz, 100 Hz, 1000 Hz, 20000 Hz, 2000Hz, 20 m, 20000 m, Héc (Hz), mét (m), vật lí, sinh học, hóa học, tần số. Hãy lựa chọn để điền vào chỗ trống trong đoạn sau cho phù hợp. Âm là một hiện tượng ………………. Một trong các đặc tính sinh lí của âm là độ cao của âm. Đặc tính này phụ thuộc vào khả năng cảm thụ của mỗi người.Tuy nhiên có thể nói độ cao của GV : LÊ THÌN 2 CHƯƠNG 2 : ÂM HỌC âm phụ thuộc vào ……………….của âm. Âm phát ra càng ……… thì tần số càng…………. Tần số âm có đơn vị là …………… Tai người chỉ có thể nghe được âm thanh có tần số nằm trong khoảng từ ………… đến ………………. Câu 2. Tại sao ta nghe tiếng “ vo vo” của ong mà không nghe thấy tiếng vỗ cánh của chim ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 3. Con muỗi và con ong, con nào vỗ cánh nhiều hơn ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 4. Tại sao khi biểu diễn đàn bầu,người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 5. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 6. Một học sinh cho rằng, các vật dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra được âm thanh. Nếu vật dao động có tần số lớn hơn 20000Hz hoặc nhỏ hơn 20Hz thì không phát ra âm thanh. Theo em ý kiến trên có đúng không? Tại sao? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7. Trong 15s, một lá thép thực hiện được 4500 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao? GV : LÊ THÌN 3 CHƯƠNG 2 : ÂM HỌC …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8. Một người gẩy dây đàn ghita, dây đàn rung và phát ra âm thanh. Hỏi âm thanh do dây đàn phát ra sẽ trầm hơn hay bổng hơn nếu người ta làm cho dây đàn càng căng? …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9. Vì sao đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, ta có thể nghe được những âm trầm hoặc bổng khác nhau? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 10. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thường phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau. Tại sao chúng ta không nghe thấy những âm thanh đó bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV : LÊ THÌN 4 . 2 : ÂM HỌC BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 1. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động ? A. Một ô tô đang chạy trên đường. B. Cành cây lay động. phù hợp. Âm là một hiện tượng ………………. Một trong các đặc tính sinh lí của âm là độ cao của âm. Đặc tính này phụ thuộc vào khả năng cảm thụ của mỗi người.Tuy nhiên có thể nói độ cao của GV :. được 1000 dao động trong một giây cho âm cao nhất. B. Dây 2 thực hiện được 5000 dao động trong một phút cho âm cao nhất. C. Dây 3 thực hiện được 10000 dao động trong một giờ cho âm cao nhất. D.