1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an 2 - chieu

10 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Trường TH Trần Quốc Tuấn Giáo án 2-chiều Tuần 5: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện tập Toán Bài : 38 + 25 I. MỤC TIÊU : Tiếp tục củng cố cho HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng 38 + 25. - Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Củng cố về đặt tính Bài 1: HDHS sử dụng bảng "8 cộng với 1 số". - Gọi HS nêu. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Yêu cầu HS lên bảng. - Cho lớp làm VBT.  Hoạt động 2: Củng cố về giải toán Bài 3: Nêu bài toán, phân tích. - Gọi HS lên bảng. - Cho HS làm vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: Yêu cầu HS tự nêu được cách làm rồi điền kết quả. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - HS dựa vào công thức "8 cộng với 1 số" nêu nối tiếp, mỗi HS một phép tính. - HS đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng, lớp làm vở bài tập. - HS làm VBT. 1 em lên bảng làm. - Đổi chéo vở kiểm tra. - HS làm bài vào vở. - HS thực hiện. Chính tả : Chiếc bút mực I, Mục tiêu: - Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần ( âm chính ) ia / ya Trường TH Trần Quốc Tuấn Giáo án 2-chiều - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l / n hoặc vần en / eng II, Đồ dùng - Bảng phụ viết nội dung BT 2 - HS : VBT III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS viết : dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD làm bài tập: * Bài tập 1:Điền ia hoặc ya vào chỗ trống: - GV gọi HS đọc y/c bài 1 : - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trả lời - GV gọi HS nhận xét - Kết luận. * Bài tập 2: a) Ghi vào chỗ trống từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n : - GV gọi HS đọc y/c bài a : - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - Gọi HS lên bảng ghi vào bảng phụ - GV gọi HS nhận xét - Kết luận. b) Ghi vào chỗ trống từ chứa tiếng có âm đầu en hoặc eng : - GV gọi HS đọc y/c bài b : - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - Gọi HS lên bảng ghi vào bảng phụ - GV gọi HS nhận xét - Kết luận. * GV chấm, chữa bài - GV chấm 10,15 bài - GV nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - GV khen những HS phát biểu sôi nổi. - 2 em lên bảng viết - Dưới lớp viết vào bảng con - 1-2 HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS trả lời - HS nhận xét - 1-2 HS đọc - HS thảo luận nhóm + 2 HS lên làm bảng phụ; Lớp làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng + HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào VBT - 2 HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT - Nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe Thủ công : Gấp máy bay đuôi rời( tiết 1) Trường TH Trần Quốc Tuấn Giáo án 2-chiều I. Mục tiêu HS biết cách gấp máy bay đuôi rời. Gấp được máy bay đuôi rời theo ý thích.GD học sinh sự khéo léo, yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy học GV: Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công( giấy mầu khổ A4) Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh hoạ từng bước gấp. HS : Giấy thủ công, giấy màu, giấy nháp, bút màu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu, ghi tên bài HĐ1: HD quan sát, nhận xét Đưa ra mẫu máy bay đuôi rời đã chuẩn bị sẵn. GV đưa ra mẫu máy bay phản lực máy bay đuôi rời có màu gì? Máy bay đuôi rời có mấy phần? GV mở mẫu ra, sau đó gấp lại theo đúng trình tự các bước gấp. HĐ2: GV hướng dẫn mẫu Nêu quy trình gấp máy bay đuôi rời Bước 1: Cắt giấy thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật GV mở máy bay mẫu ra Tờ giấy có hình gì? các nếp gấp như thế nào? Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay HD cách gấp , cắt thân, đuôi máy bay đuôi rời GV gọi 2 em lên làm thao tác theo Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng 4. Hoạt động nối tiếp : a. Củng cố: Gọi 1 em vừa nêu quy trình vừa thực hành trước lớp gấp máy bay GV nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Chuẩn bị giấy nháp, giấy màu cho Hát Đồ dùng học tập bộ môn. Nghe Quan sát mẫu So sánh sự giống và khác nhau Màu đỏ( vàng) Có 4 phần: Đầu , thân, cánh và đuôi. Quan sát GV mở mẫu, gấp lại . Tiếp tục quan sát mẫu Có hình chữ nhật,gấp chéo tờ giấy để lấy đường dấu giữa. cắt theo đường dấu để được hình vuông. Nêu lại quy trình Gấp đôi tờ giấy hình vuông để được hình tam giác.Gấp đôi tiếp để được tam giác nhỏ hơn làm đầu và cánh máy bay. lần lượt từng em làm mẫu trước lớp. Lớp quan sát, nhận xét Dùng phần giấy hình chữ nhật để làm thân,đuôi máy bay: gấp đôi tờ giấy HCN,gấp đôi lần nữa rồi lấy dấu, gấp ngang tờ giấy còn lại cắt 1/4 làm đuôi. Mở phần đầu và cánh máy bay, cho thân vào trong, gấp lại như cũ. Gấp đôi máy bay theo chiều dọc, bẻ đuôi ra 2 bên, cầm vào chỗ giáp giữa thân với cánh để phóng máy bay. Trường TH Trần Quốc Tuấn Giáo án 2-chiều tiết 2 gấp máy bay đuôi rời. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Tập viết : Chữ hoa D I, Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chữ : - Viết chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ - Viết câu ứng dụng Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ - Đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định II, Đồ dùng dạy học + GV : Mẫu chữ D đặt trong khung chữ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ Dân, Dân giàu nước mạnh + HS : Vở TV III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV 1, Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại cụm từ ứng dụng viết ở bài trước - 1 em lên bảng viết chữ C, Chia - Cả lớp viết bảng con - GV nhận xét 2, Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét chữ D - Chữ D cao mấy li ? - Được viết bằng mấy nét ? - GV HD HS quy trình viết - GV viết mẫu vừa viết vừa nói lại quy trình - Khi HS viết bảng con GV có thể nhắc lại quy trình c HD viết câu ứng dụng * GV giới thiệu câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng - GV viết mẫu câu ứng dụng + Nhận xét độ cao của các chữ cái + Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng * GV HD HS viết vở tập viết Hoạt động của HS - Chia ngọt sẻ bùi - HS viết + HS quan sát chữ mẫu - Cao 5 li - 1 nét được kết hợp của 2 nét cơ bản - HS quan sát + HS viết chữ D trên không - HS viết vào bảng con - Dân giàu nước mạnh - HS quan sát - HS nhận xét + HS viết chữ Dân vào bảng con - HS viết vào vở Trường TH Trần Quốc Tuấn Giáo án 2-chiều - GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu kém d Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 em - Nhận xét bài viết của HS 3, Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết trong vở tập viết Luyện từ và câu: Tên riêng. Kiểu câu : Ai là gì ? I, Mục tiêu - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật - Biết viết hoa tên riêng - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu II, Đồ dùng dạy học GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2 HS : VBT III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trường TH Trần Quốc Tuấn Giáo án 2-chiều 1, Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2, 3 HS làm lại bài tập 2 tuần 4 - GV nhận xét 2, Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu NĐ, YC của tiết học b HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài - GV nhận xét Ghi nhớ: Tên riêng của người, sông, núi phải viết hoa. * Bài tập 2 ( V ) - GV HD HS nắm yêu cầu của bài Yêu cầu HS tập miệng trong mhóm Luyện nói trước lớp - GV nhận xét, biểu dương HS viết đúng( viết hoa) Đinh Hà Mai Bùi Minh Quang sông Hồng, sông Lô * Bài tập 3 ( V ) - GV HD HS nắm yêu cầu của bài Yêu cầu HS luyện miệng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Trường của em là trường tiểu học Lai Đồng. b) Môn học em yêu thích là môn Toán. 3, Củng cố, dặn dò - 1, 2 HS nhắc lại cách viết tên riêng - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt có tiến bộ - 2, 3 HS đặt câu hỏi và trả lời + HS đọc yêu cầu của bài - HS phát biểu ý kiến Sông, núi, thành phố , học sinh là tên chỉ chung của sự vật. Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình là tên riêng của người, sự vật. 5, 6 HS đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ + HS đọc yêu cầu Chia nhóm đôi luyện miệng: Hai bạn trong nhóm nói với nhau tên 2 bạn trong lớp, tên 1 con sông của tỉnh Phú Thọ. Từng nhóm nói trước lớp. Nhóm khác bổ xung. - Cả lớp làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn nhận xét Lần lượt đọc bài làm của mình + HS đọc yêu cầu Luyện nói trong nhóm hai HS cùng bàn luyện nói với nhau về trường, môn học yêu thích, phố. Lần lượt nói trước lớp ND đã trao đổi. + Cả lớp làm bài vào VBT - Đổi vở nhận xét HS lần lượt đọc bài làm Tự nhiên và xã hội : Cơ quan tiêu hoá I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh có thể: - Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. - Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. - Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh ăn uống. Trường TH Trần Quốc Tuấn Giáo án 2-chiều II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to( tranh câm). Các phiếu rời ghi tên các cơ quan và tuyến tiêu hoá. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra:Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? GV nhận xét 3. Bài mới: Khởi động: trò chơi “chế biến thức ăn” Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HS hình dung sơ bộ đường đi của thức ăn khi tiêu hoá. Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn 3 động tác như (SGV 27) Bước 2: Tổ chức cho HS chơi GV nêu câu hỏi: Em học được gì qua trò chơi này? * Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá. Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. Cách tiến hành: Bước1: làm việc theo cặp ND thảo luận: Thức ăn được nhai, nuốt rồi đi đâu? Bước 2: làm việc cả lớp GV treo hình vẽ Kết luận: Thức ăn vào miệng, xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất cặn bã xuống ruột già và thải ra ngoài. * Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hoá. Cách tiến hành: Bước 1: GV gắn các chú giải vàotranh, vừa nói vừa chỉ tranh quá trình tiêu hoá thức ăn. Bước 2: GV cho HS quan sát hình 2 SGK( 13) Kể tên các cơ quan tiêu hoá? Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có: Miệng, thực quản, dạ dày,ruột non, ruột giàvà tuyến nước bọt, gan, tuỵ. 4. Hoạt động nối tiếp : Tổ chức trò chơi “ ghép chữ vào hình”. Giúp HS Hát 2 HS lần lượt trình bày Lớp nhận xét Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến. HS cả lớp đứng tại chỗ chơi 1 lần Bíêt đường đi của thức ăn khi tiêu hoá. HS quan sát hình 1 SGK trang 12 Thảo luận theo bàn 2 HS lên bảng găn phiếu đúng vào các vị trí trên sơ đồ câm. HS nêu lại kết luận. Nghe GV cung cấp kiến thức Quan sát tranh Quan sát tranh 2SGK trang 13 3-4 em kể 5 em nêu lại kết luận Trng TH Trn Quc Tun Giỏo ỏn 2-chiu nhn bit v nh v trớ cỏc c quan tiờu hoỏ. GV nờu cỏch chi, cho HS chi th, tin hnh chi thi ua theo nhúm. Tng kt trũ chi, nhn xột gi hc.Dn HS ụn bi . Th t ngy 26 thỏng 9 nm 2012 Luyn tp Toỏn - Bi 21 I- Mục tiêu: - Củng cố và rèn KN thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 ; 28 + 5; 38 + 25( cộng có nhớ qua 10) - Củng cố giải toán có lời văn; GD HS yêu thích môn học. II- Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn bài 1 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hot ng ca Thy Hot ng ca trũ 1/ Kiểm tra: - Đọc bảng 8 cộng với một số? 2/ Bài mới: - GV nêu đề bài: Đặt tính và tính 18 + 35 38 + 14 78 + 9 28 + 17 68 + 16 - GV tóm tắt : Tm vi xanh di : 48 dm Tm vi di : 35 dm C hai tm vi di: dm? - Chấm bài- Nhận xét;- Chữa bài - H.Dn HS t.hin phộp tớnh in s. - H.Dn HS t tớnh, tớnh ri chn kt qu ỳng. 3/ Củng cố, dặn dò: - 2- 5 HS đọc - Nhận xét * Bài 1: Tớnh nhm: - HS nhẩm miệng - Nhận xét * Bài 2: t tớnh ri tớnh: - Làm bảng con - Vài HS làm trên bảng - Chữa bài * Bài 3: Gii bi toỏn theo túm tt : - Đọc đề- Tóm tắt ; Giải bài vào vở Bài giải: C hai tm vi di s dm l: 48 + 35 = 83 (dm) Đáp số: 83 dm * Bài 4: S ? +6 +17 +5 +14 * Bi 5: Khoanh vo ch t trc K.qu ỳng: - HS tớnh v thc hiện . 18 Trường TH Trần Quốc Tuấn Giáo án 2-chiều NhËn xÐt giê * DÆn dß: ¤n l¹i bµi. Thể dục: Bài 10 Chính tả: ( nghe viết ) Bài: Cái trống trường em I, Mục tiêu : Biết làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l / n vần en / eng, i / iê II, Đồ dùng GV : bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 HS : VBT III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 KTBC : - Viết 3 tiếng có vần ia hoặc ya - GV nhận xét 2 Bài tập a) Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết học b) HD làm bài tập chính tả * Bài tập 1: (Treo bảng phụ) - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - Cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét 3,Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - HS viết chưa đạt về nhà viết lại - 1 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét + 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm - HS làm bài vào VBT - 3 HS làm bảng phụ + HS nhắc lại Y/c bài tập + HS thảo luận theo nhóm + Đại diện nhóm lên viết tiếng tìm được - Nhận xét giữa các nhóm Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 Luyện tập Toán - Bài 22 Hình chữ nhật- hình tứ giác I- Mục tiêu: - HS nhận dạng được hình chữ nhật và hình tứ giác. - Bước đầu vẽ được hình chữ nhật và hình tứ giác. - GD HS ham học toán II- Đồ dùng: - Một số miếng bìa có dạng hình chữ nhật và hình tứ giác. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trường TH Trần Quốc Tuấn Giáo án 2-chiều Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Đồ dùng HT - Đặt tính rồi tính : 38 + 15 ; 79 + 8 - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: Bài tập 1 : - Yêu cầu HS đọc y/c bài - GV treo bảng phụ chấm sẵn các điểm, gọi HS lên nối các điểm lại để thành HCN, hình tứ giác. - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 2 : - Yêu cầu HS đọc y/c bài - GV treo tranh vẽ các hình trong bài tập, gọi HS lên tô màu các hình tứ giác. - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3 : - Yêu cầu HS đọc y/c bài - GV treo tranh vẽ các hình trong bài tập, gọi HS lên kẻ thêm một đoạn thẳng ở 2 hình. - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 4 : - Yêu cầu HS đọc y/c bài - GV vẽ hình trong bài tập lên bảng, gọi HS lên ghi tên các hình chữ nhật. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Củng cố - dặn dò: * Trò chơi: Ai nhanh hơn - GV đưa 1 số hình - Ôn lại bài. 1 em đọc bảng cộng 8 1 em lên đạt tính rồi tính HS nhận xét - HS đọc y/c bài - Gọi 1 HS lên làm bảng phụ. - HS làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn, so sánh kết quả. - HS đọc y/c bài - Gọi 1 HS lên tô màu hình tứ giác - HS làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn, so sánh kết quả. - HS đọc y/c bài - Gọi 2 HS lên làm - HS làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn, so sánh kết quả. - HS đọc y/c bài - Gọi 1 HS lên làm - HS làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn, so sánh kết quả. - Nêu đúng tên các hình GV đưa ra. - Nhắc lại bài . . viết - Dưới lớp viết vào bảng con - 1 -2 HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS trả lời - HS nhận xét - 1 -2 HS đọc - HS thảo luận nhóm + 2 HS lên làm bảng phụ; Lớp làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn trên. dò: - 2- 5 HS đọc - Nhận xét * Bài 1: Tớnh nhm: - HS nhẩm miệng - Nhận xét * Bài 2: t tớnh ri tớnh: - Làm bảng con - Vài HS làm trên bảng - Chữa bài * Bài 3: Gii bi toỏn theo túm tt : - Đọc đ -. HS - Chia ngọt sẻ bùi - HS viết + HS quan sát chữ mẫu - Cao 5 li - 1 nét được kết hợp của 2 nét cơ bản - HS quan sát + HS viết chữ D trên không - HS viết vào bảng con - Dân giàu nước mạnh - HS

Ngày đăng: 14/02/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w