1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện từ và câu tuần 14

8 453 25

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,31 KB

Nội dung

Giáo án lớp 2 Phân môn: Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình Câu kiểu: Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu câu : Ai làm gì? - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. 3. Thái độ: - Thích thú, hăng say đóng góp xây dựng bài. - Thêm yêu gia đình. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo viên, sách giáo khoa Tiếng Việt 2 – Tập 1, bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2, bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 – Tập 1, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Thờ i gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp dạy học 1’ 2’ 2’ 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Tiết trước học bài gì? - Bài 1: Kể 3 việc em đã làm ở nhà để phụ giúp gia đình. - Bài 2: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời - Hát bài: “Cả nhà thương nhau”. - Mở rộng vốn từ: từ ngữ về công việc gia đình, Câu kiểu: Ai làm gì? - 2 HS trả lời: quét nhà, phơi quần áo, rửa bát đũa,… -HS khác nhận xét. -1HS lên bảng. -HS còn lại làm vào - Phương pháp hỏi đáp. 1 1’ 7’ câu hỏi: “Ai”. Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: “làm gì?” -Em làm ba bài tập toán. -Lan học thuộc đoạn thơ. - GV sửa chữa và cho điểm. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: -Trong bài học hôm nay, các em sẽ được củng cố, mở rộng và hệ thống hóa các từ về tình cảm gia đình, luyện tập mẫu câu “Ai làm gì?” và rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em trong gia đình. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu. vở. -HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em trong gia đình. - HS lần lượt phát biểu: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến, - Cả lớp đọc các từ vừa tìm được. - Nhường phần hơn cho em mình. Biết làm việc nhà phụ giúp gia đình. - HS khác nhận xét. - Phương pháp kiểm tra – đánh giá. - Phương pháp liệt kê. - Phương pháp hỏi đáp. - Phương pháp giảng giải. 2 10’ - GV ghi lên bảng các từ không trùng nhau và lọc lại các từ đúng. - Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào vở bài tập. - Hỏi các em hiểu như thế nào là nhường nhịn, giúp đỡ? - GV chốt ý: + Là anh chị thì phải biết nhường nhịn em. Biết nhận phần thiệt hơn, nhường phần hơn cho em. + Trong gia đình cần biết giúp đỡ lẫn nhau. Anh chị biết giúp đỡ em. Em cũng phải có trách nhiệm phụ giúp anh chị những việc trong gia đình. - Chốt bài tập1: Tất cả những từ các em vừa tìm là những từ chỉ tình cảnh giữa anh chị em trong gia đình. Cần sử dụng các từ đó đúng hoàn cảnh, đúng người cho phù hợp thì mới diễn đạt hết tình cảm anh em trong gia đình. - Chuyển ý: Vậy sử dụng những từ ngữ - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nêu: Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu. - Các nhóm nhận bảng phụ và thảo luận. Ai làm gì ? Anh Chị chăm sóc em. chăm sóc em. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp hỏi đáp. - Phương pháp giảng 3 7’ chỉ tình cảm trong gia đình như thế nào cho đúng, cho hay thì chúng ta tiếp tục làm bài tập 2. *Bài tập 2: Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu. 1 2 3 Anh khuyên bảo anh Chị chăm sóc chị Em trông nom em Chị em giúp đỡ nhau Anh em Ai làm gì ? M : Chị em giúp đỡ nhau - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong 3 phút, giao bảng phụ để HS làm bài theo nhóm. -Lưu ý HS: Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. Với 3 nhóm từ đã cho tạo thành rất nhiều câu theo mẫu: Ai làm gì? - Nhóm nào thảo luận xong treo bảng nhóm Em Anh em giúp đỡ anh. giúp đỡ nhau. - Nhóm treo bài lên bảng. - Các nhóm nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Câu hỏi : Ai - khuyên bảo, chăm sóc, trông nom, giúp đỡ,… - HS nhận xét câu trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. giải. - Phương pháp hỏi đáp. - Phương pháp giảng giải. -Phương pháp hỏi đáp. 4 4’ lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm. - Gv sửa chữa bài làm của các nhóm: Trước các câu sai nghĩa, GV hỏi: “Các câu này đã đúng chưa? Vì sao?” - Tình huống: + Câu “Em trông nom em” không phù hợp (sai nghĩa) vì từ trông nom dành cho người lớn hơn trông nom người bé hơn mình. Giúp HS sửa lại. - Cột 1 là bộ phận trả lời câu hỏi nào? - Bộ phận trả lời câu hỏi làm gì có những từ ngữ nào là chỉ hoạt động? - Chốt ý: Các câu vừa sắp xếp là các câu diễn đạt việc làm thể hiện tình cảm của anh chị em trong gia đình. Trong mẫu câu “Ai làm gì?” bộ phận trả lời câu hỏi làm gì có sử dụng các từ chỉ hoạt động. Đây là dấu hiệu nhận biết kiểu câu “Ai làm gì?”. - Liên hệ: Ai đã làm được những việc như - HS nêu: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào ô trống? - 1 HS lên bảng, HS làm bài cá nhân. *Bé nói với mẹ: - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà Mẹ ngạc nhiên: -Nhưng con đã biết viết đâu - Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc - 2 HS đọc. - 2 HS nhận xét. - 1 HS trả lời: Cuối câu kể dùng dấu chấm. Cuối câu hỏi dùng dấu chấm hỏi. - 1 HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho người bạn cũng chưa biết đọc. - HS nhận xét. - Phương pháp hỏi đáp. - Phương pháp hỏi đáp. - Phương pháp trò chơi. 5 . ? . 1’ trên? Đó là những việc nào? - Chốt bài tập 2: Các em phải biết thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ anh chị em trong nhà để mọi người cùng nhau sống vui vẻ và hạnh phúc. - Chuyển ý: Để biết khi viết các em nhận biết các câu kể, câu hỏi qua dấu hiệu nào, chúng ta tiếp tục làm bài tập 3. *Bài tập 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào ô trống? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Treo bảng phụ và gọi 1 HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm vào vở bài tập trong vòng 1 phút. - Yêu cầu 2 HS đọc - HS lắng nghe luật chơi. - HS tham gia trò chơi. - Những từ ngữ nói về tình cảm thương yêu trong gia đình: 3/ chăm sóc 4/ trông nom 5/ nhường nhịn 8/ giúp đỡ 10/ yêu quý -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. 6 bài làm của mình. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - Vì sao lại điền như thế? - Chốt bài tập 3: Cuối mỗi câu đã diễn đạt hết ý cần điền dấu chấm. Cuối câu hỏi điền dấu chấm hỏi. - Hỏi : Truyện này buồn cười ở chỗ nào? - GV chốt ý đúng: ”Bạn nhỏ trong truyện chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho người bạn cũng chưa biết đọc.” 4. Củng cố: “Trò chơi học tập: Ai nhanh hơn” - Luật chơi: GV phát cho 3 đội (3người/đội), mỗi đội gồm 10 thẻ từ, HS lần lượt chọn những từ ngữ có nội dung về tình cảm thương yêu trong gia đình và gắn lên bảng, nhóm nào làm xong nhanh nhất và đúng nhất là nhóm 7 chiến thắng và sẽ nhận được một phần quà. Tặng cho nhóm nhanh nhất 2 bông hoa điểm 10. Hai nhóm còn lại mỗi nhóm được 1 bông hoa điểm 10. Thẻ từ gồm có 10 từ: 1/ cần cù 2/ chăm học 3/ chăm sóc 4/ trông nom 5/ nhường nhịn 6/ siêng năng 7/ thông minh 8/ giúp đỡ 9/ ích kỉ 10/ yêu quý -GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đặt câu theo mẫu “Ai làm gì?” và hoàn thành các bài tập. 8 . án lớp 2 Phân môn: Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình Câu kiểu: Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia. rộng và hệ thống hóa các từ về tình cảm gia đình, luyện tập mẫu câu “Ai làm gì?” và rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1: Hãy tìm 3 từ. Phương pháp giảng giải. 2 10’ - GV ghi lên bảng các từ không trùng nhau và lọc lại các từ đúng. - Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào vở bài tập. - Hỏi các em hiểu như thế nào là

Ngày đăng: 13/02/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w