1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tr huu co 12 bai so 2

3 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

đề kiểm tra hóa hữu cơ Trần Đức Ninh Câu1: Chất nào sau đây không làm khan rợu Êtylíc. A. CaO B. C 2 H 5 ONa C. H 2 SO 4 D. CaCl 2 . Câu 2: Đun nóng hh êtanol và propan-1-ol với xúc tác H 2 SO 4 đặc thu đợc bao nhiêu sản phẩm hữu cơ thành phần chứa C, H, O. A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 3: Đun nóng hh các chất hữu cơ có công thức phân tử C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH với xúc tác H 2 SO 4 đặc thu đợc bao nhiêu sản phẩm hữu cơ thành phần chứa C, H, O. A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 4: Đun nóng hh êtanol và propan-2-ol với xúc tác H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đợc bao nhiêu sản phẩm hữu cơ. A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 Câu5: Ancol có công thức phân tử C 5 H 12 O. Khi tách nớc không tạo anken đồng phân thì số đồng phân của anken này là bao nhiêu. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Cho anken sau đây: CH 3 -CH(CH 3 )=CH-CH 3 là sản phẩm của phản ứng tách nớc nào dới đây. A. 2,2-đimetyl propan-2-ol B. 3-metyl butan-2-ol C. 2-metyl butan-2-ol D. 2-metyl butan-1-ol Câu7: Cho hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy X thu đợc số mol H 2 O = 2 lần số mol CO 2 . Còn cho X tác dụng với Na đợc số mol H 2 bằng một nửa số mol X. X là. A. C 2 H 5 OH B. C 2 H 4 (OH) 2 C. CH 3 COOH D. CH 3 OH Câu8: Trong dãy đồng đẳng của rợu no đơn chức, khi mạch C tăng thì. A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nớc tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nớc giảm. B. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nớc tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nớc giảm. Câu 9: Rợu nào sau đây khó bị oxi hoá nhất. A. 2-metyl butan-1-ol B. 2-metyl butan-2-ol C. 3-metyl butan-1-ol D. 3-metyl butan-2-ol Câu10: Trong phản ứng: CO 2 + C 6 H 5 ONa + H 2 O C 6 H 5 OH + NaHCO 3 xảy ra đợc là do. A. Phenol có tính axit yếu hơn axit acbonic. B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit acbonic. C. Phenol có tính oxi hoá yếu hơn axit acbonic. D. Phenol có tính oxi hoá mạnh hơn axit acbonic. Câu11: Trong số những đồng phân thơm có công thức phân tử C 8 H 10 O có bao nhiêu đồng phân thoả mãn điều kiện sau: X không phản ứng với NaOH, đề hiđrat hoá X đợc Y, trùng hợp Y đợc polime. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu12: Số đồng phân tơm của C 7 H 8 O là. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu13: Số đồng phân thơm của C 8 H 10 O không tác dụng với dd NaOH và Na là. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu14: Số đồng phân thơm của C 8 H 10 O không tác dụng với dd NaOH nhng tác dụng với Na là. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu15: Cho các chất sau: rọu benzylic, benzyl clorua, phenol, phenyl clorua, p-creol và axit axetic. Số chất tác dụng với dd NaOH loãng , đk t o là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu16: Cho các chất sau: rọu benzylic, benzyl clorua, phenol, phenyl clorua, p-creol và axit axetic. Số chất tác dụng với dd NaOH đặc , đk t o là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu17: Phênol có tính chất khác rợu êtylíc là. A. tác dụng với Na kim loại. C. tác dụng với dd Brom C.tác dụng với dd NaOH. D. cả B và C Câu18: Phênol có tính chất giống rợu êtylíc là. A. tác dụng với Na kim loại. B. tác dụng với dd Brom B. tác dụng với dd NaOH. D. cả B và C. Câu19: Một dd chứa 6,1 gam chất X là đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dd này tác dụng với dd Brôm d thu đợc 17,95 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử Brom trong phân tử. CTPT của X là. A. C 2 H 5 -C 6 H 4 -OH hoặc (CH 3 ) 2 C 6 H 3 OH B. CH 3 C 6 H 4 OH C. (CH 3 ) 2 C 6 H 3 OH D. C 2 H 5 -C 6 H 4 -OH Câu20: Hợp chất nào dới đây có tính axit mạnh nhất. A. O 2 N-C 6 H 4 OH B. CH 3 C 6 H 4 OH C. CH 3 -O-C 6 H 4 OH D. Cl-C 6 H 4 OH Câu21: Đun hỗn hợp 2 rợu đơn chức mạch thẳng xt H 2 SO 4 đặc thu đợc hh các ête. Đốt cháy hoàn toàn một trong các ête trên thu đợc tỉ lệ số mol CO 2 : mol H 2 O = 4: 5. Hai rợu ban đầu là: A. rợu mêtylic và rợu êtylic B. rợu mêtylic và rợu propylic C. rợu êtylic và rợu propylic D. rợu mêtylic và rợu iso propylic Câu22: Cho Na vào 100 ml dd rợu etylic 46 o . Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. Biết khối lợng riêng của rợu là 0,8 g/ml và nớc 1 g/ml. A. 8,96 lít B. 11,2 lít C. 4,48 lít D. 42,56 lít Câu23: Sản phẩm chính thu đợc khi đề hiđrát hoá ancol 3-metylpentan-2-ol là A. 3-Metylpent-1-en B. 3-Metylpent-2-en C. 3-Metylpent-3-en D. 2-Metylpent-2-en Câu24: Đề hiđrát hoá rợu nào sau đây thu đợc 2-Mêtylbut-1-en (sản phẩm duy nhất) . A. 3-Metylbutan-2-ol B. 3-Metylbutan-1-ol C. 2-Metylbutan-2-ol D. 2-Metylbutan-1-ol Câu25: Đun nóng hh 2 ancol đơn chức mạch hở với H 2 SO 4 đặc thu đợc hh các ete. Đốt cháy hh một trong các ete đó thấy tỉ lệ số mol ete : mol O 2 : mol CO 2 = 0,25 : 1,625 : 1. Công thức của 2 rợu ban đầu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 OH và CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH D. C 2 H 5 OH và CH 3 =CH-CH 2 -OH Câu26: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thu đợc 13,44 lít CO 2 , 2,24 lít N 2 và 16,2 lít H 2 O. (đktc). Công thức phân tử của amin là công thức nào sau đây. A. CH 5 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N Cõu 27: Cho 15,6 gam hn hp hai ancol (ru) n chc, k tip nhau trong dóy ng ng tỏc dng ht vi 9,2 gam Na, thu c 24,5 gam cht rn. Hai ancol ú l (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH v C4H7OH. B. C2H5OH v C3H7OH. C. C3H7OH v C4H9OH. D. CH3OH v C2H5O Cõu 28: Hirat húa 2 anken ch to thnh 2 ancol (ru). Hai anken ú l A. 2-metylpropen v but-1-en (hoc buten-1). B. propen v but-2-en (hoc buten-2). C. eten v but-2-en (hoc buten-2). D. eten v but-1-en (hoc buten-1). Cõu 29: Cho m gam tinh bt lờn men thnh ancol (ru) etylic vi hiu sut 81%. Ton b lng CO2 sinh ra c hp th hon ton vo dung dch Ca(OH)2, thu c 550 gam kt ta v dung dch X. un k dung dch X thu thờm c 100 gam kt ta. Giỏ tr ca m l (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 550. B. 810. C. 650. D. 750 Cõu 30: Hn hp X gm axit HCOOH v axit CH3COOH (t l mol 1:1). Ly 5,3 gam hn hp X tỏc dng vi 5,75 gam C2H5OH (cú xỳc tỏc H2SO4 c) thu c m gam hn hp este (hiu sut ca cỏc phn ng este hoỏ u bng 80%). Giỏ tr ca m l (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Cõu 31: Khi thc hin phn ng este hoỏ 1 mol CH3COOH v 1 mol C2H5OH, lng este ln nht thu c l 2/3 mol. t hiu sut cc i l 90% (tớnh theo axit) khi tin hnh este hoỏ 1 mol CH3COOH cn s mol C2H5OH l (bit cỏc phn ng este hoỏ thc hin cựng nhit ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Cõu 32: Cỏc ng phõn ng vi cụng thc phõn t C8H10O (u l dn xut ca benzen) cú tớnh cht: tỏch nc thu c sn phm cú th trựng hp to polime, khụng tỏc dng c vi NaOH. S lng ng phõn ng vi cụng thc phõn t C8H10O, tho món tớnh cht trờn l A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Cõu 33: t chỏy hon ton 0,1 mol mt axit cacboxylic n chc, cn va V lớt O2 ( ktc), thu c 0,3 mol CO2 v 0,2 mol H2O. Giỏ tr ca V l A. 1,2. B. 6,72. C. 8,96. D. 4,48. Cõu 34: Cho m gam mt ancol (ru) no, n chc X qua bỡnh ng CuO (d), nung núng. Sau khi phn ng hon ton, khi lng cht rn trong bỡnh gim 0,32 gam. Hn hp hi thu c cú t khi i vi hiro l 15,5. Giỏ tr ca m l (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,92. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,64 Cõu 35: Cho tt c cỏc ng phõn n chc, mch h, cú cựng cụng thc phõn t C2H4O2 ln lt tỏc dng vi: Na, NaOH, NaHCO3. S phn ng xy ra l A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Cõu 36: trung hũa 6,72 gam mt axit cacboxylic Y (no, n chc), cn dựng 200 gam dung dch NaOH 2,24%. Cụng thc ca Y l (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H7COOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH Cõu 37: Cú 3 cht lng benzen, anilin, stiren, ng riờng bit trong 3 l mt nhón. Thuc th phõn bit 3 cht lng trờn l A. nc brom. B. giy quỡ tớm. C. dung dch phenolphtalein. D. dung dch NaOH Cõu 38: S cht ng vi cụng thc phõn t C7H8O (l dn xut ca benzen) u tỏc dng c vi dung dch NaOH l A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Cõu 39: Dóy gm cỏc cht u lm giy qu tớm m chuyn sang mu xanh l: A. anilin, amoniac, natri hiroxit. B. anilin, metyl amin, amoniac. C. metyl amin, amoniac, natri axetat. D. amoni clorua, metyl amin, natri Cõu 31: Cho cỏc cht: etyl axetat, anilin, ancol (ru) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (ru) benzylic, p-crezol. Trong cỏc cht ny, s cht tỏc dng c vi dung dch NaOH l A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Cõu 40: t chỏy hon ton a mol mt anehit X (mch h) to ra b mol CO2 v c mol H2O (bit b = a + c). Trong phn ng trỏng gng, mt phõn t X ch cho 2 electron. X thuc dóy ng ng anehit A. khụng no cú hai ni ụi, n chc. B. no, hai chc. C. no, n chc. D. khụng no cú mt ni ụi, n chc. Câu 41: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 42 kg. B. 30 kg. C. 10 kg. D. 21 kg Câu 42: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. Câu 43: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 44: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. Y, T, X, Z. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. T, Z, Y, X. Câu 42: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H7OH. Câu 45: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23) A. C2H5COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2. Câu 46: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C2H3CHO. Câu 47: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. rượu metylic. B. rượu etylic. C. axit fomic. D. etyl axetat Câu 48: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. Câu 49: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 4,5 kg. B. 6,0 kg. C. 5,0 kg. D. 5,4 kg. Câu 50: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOCH3. B. H2NCH2CH2COOH. C. HCOOH3NCH=CH2. D. CH2=CHCOONH4. Chóc c¸c em lµm bµi tèt . được 2, 05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23 ) A. C2H5COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3 )2. Câu 46: Khi oxi hóa hoàn toàn 2, 2 gam. ete : mol O 2 : mol CO 2 = 0 ,25 : 1, 625 : 1. Công thức của 2 rợu ban đầu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 OH và CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH D. C 2 H 5 OH và. thu đợc số mol H 2 O = 2 lần số mol CO 2 . Còn cho X tác dụng với Na đợc số mol H 2 bằng một nửa số mol X. X là. A. C 2 H 5 OH B. C 2 H 4 (OH) 2 C. CH 3 COOH D. CH 3 OH Câu8: Trong dãy đồng

Ngày đăng: 12/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w