Đất nước Việt Nam, con người Việt Nam luôn tự hào có một nền văn hiến lâu đời với hơn 4000 nghìn năm lịch sử hào hùng. Có được những trang sử hào hùng ấy là nhờ công lao của biết bao thế hệ cha ông, tổ tiên và các bậc tiền nhân hào kiệt đã nối tiếp nhau thêu dệt nên. Đặc biệt phải kể đến những trang sử vẻ vang của buổi đầu dựng nước khi khai thiên lập địa,đánh dấu sự khởi đầu của đất nước ta, làm nên bước ngoặt cho lịch sử dân tộc Việt. Đó là trang sử về Lạc Long Quân và Âu Cơ – về tổ tiên con dân nước Việt, về nguồn cội dòng giống dân tộc Việt và sự hình thành nhà nước đầu tiên của chúng ta. Tác phẩm nghiên cứu lịch sử mang tên “Lạc long Quân và Âu Cơ” hứa hẹn sẽ mang lại cho các bạn nguồn cảm hứng, cái nhìn toàn diện, những khám phá mới mẻ, hoài niệm thú vị về đề tài Lạc long Quân và Âu Cơ . Tác phẩm gồm 5 phần xuyên suốt và thống nhất theo một chủ đề. •Phần I: Lạc Long Quân và Âu Cơ. •Phần II: Ý nghĩa và giá trị. •Phần III: Chuyện bên lề. •Phần IV: Con Rồng Cháu Tiên. •Phần V: Khám phá hình ảnh. Lịch sử dân tộc Việt Nam đã khởi đầu bằng một huyền thoại cao đẹp, huyền thoại "Con Rồng Cháu Tiên". Cách đây lâu đời lắm, ở Lĩnh Nam có một thủ lĩnh tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương Vương, sức khỏe tuyệt trần, lại có tài đi lại dưới nước như đi trên cạn. Một hôm, Kinh Dương Vương đi chơi hồ Ðộng Ðình, gặp Long Nữ là con gái Long Vương, hai người kết duyên thành vợ chồng và ít lâu sau sinh được một người con trai, đặt tên là Sùng Lâm. Lớn lên Sùng Lâm rất khỏe, một tay có thể nhấc bổng lên cao tảng đá hai người ôm. Cũng như cha, Sùng Lâm có tài đi lại dưới nước như đi trên cạn. Khi nối nghiệp cha, chàng lấy hiệu là Lạc Long Quân. Lúc bấy giờ ở đất Lĩnh Nam còn hoang vu, không một nơi nào yên ổn, Lạc Long Quân quyết chí đi du ngoạn khắp nơi. Chàng đã giúp dân trừ được rất nhiều tai ương, hoạn nạn như diệt Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh. Không những thế chàng còn chỉ cho nhân dân biết cách trồng lúa, đánh cá, làm nhà mà làm ăn sinh sống. Chàng được nhân dân khắp mọi nơi yêu quý, khâm phục. Trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam, bánh chưng là món ăn truyền thồng nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu với cha ông và trời đất, xứ sở. Nó có nguồn gốc từ thời vua Hùng thứ VI. Bánh chưng song hành cùng lịch sử dân tộc và trở thành biểu tượng của ngày Tết cổ truyền Việt Nam. Bánh chưng được gói từ lá dong với thịt lợn, đỗ xanh, gạo nếp. Bánh được làm vào các dịp Tết Nguyên Đán và ngày giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng 3 Âm lịch). Dịp Tết ngày nay ít thấy cảnh các bà các chị tất bật chuẩn bị làm bánh chưng, nào rửa lá dong, nào ngâm gạo hay đãi đỗ, cảnh trẻ con háo hức xem bố mẹ gói bánh, cảnh già trẻ lớn bé ngồi quây quần bên bếp lửa nấu bánh chưng, mặc cho ngoài trời sương lạnh giá. Với nhiều thế hệ, chiếc bánh chưng là niềm hân hoan của ngày Tết sum vầy, đoàn tụ. Những chiếc bánh đẹp, đầy đặn, vuông vức được dành riêng để cúng Tổ tiên. Bánh chưng vẫn nhắc nhở con cháu ngàn đời về truyền thống dân tộc. Ngày nay, nguyên liệu làm bánh chưng vẫn vậy, vẫn gạo nếp, lá dong, thịt mỡ, đỗ xanh. Bánh muốn ngon thì phải chuẩn bị nguyên liệu thật kĩ: gạo ngâm đãi thật kĩ,đậu xanh đồ vừa chín tới, thịt phải có cả mỡ, nạc, bì, ướp đủ gia vị, gói xong phải luộc ngay bánh mới xanh. Để chiếc bánh vuông đẹp, chín rền thì lúc gói phải “ đỗ trong gạo, gạo trong lá”, gói chặt tay, không cần ép mà bánh vẫn để được lâu, miếng bánh sau khi cắt nhân đỗ, thịt nạc luôn cân đối ở tất cả các phần. Lại nói về cách cắt bánh, ngày nay, mọi người cắt bánh thành 4 hoặc 8 phần. Lạt được tước nhỏ, đặt theo hình chữ thập chính giữa bánh, rồi lại đặt 2 chiếc lạt theo 4 góc thành một hình chữ thập nữa. Kế đó, lật ngược chiếc bánh lên, thắt lạt lại theo thứ tự để cắt bánh. Với cách cắt này, các miếng bánh thật đều nhau, đều có cả thịt và nhân đỗ. Thế nhưng, rất ít người biết đến cách bánh của người xưa. Người xưa cắt bánh thành 9-16 miếng vuông vức. Những miếng bánh ở giữa được dành cho người lớn tuổi. Nhưng miếng bánh xung quanh được dành cho cha mẹ,tiếp theo nữa là dành cho con cháu. Điều dó thể hiện truyền thống tôn trọng người cao tuổi,"kính già, già để tuổi cho" của dân tộc. Song hành với bánh chưng là bánh dày. Bánh có hình tròn, thường được làm bằng gạo nếp. Bánh được làm chủ yếu trong dịp giỗ tổ Hùng Vương. Cách làm bành tuy đơn giản nhưng lại rất kì công. Người ta chọn loại gạo nếp ngon, đồ kỹ (có thể đồ hai lượt), rồi giã trong cối tới khi có được một khối bột nếp chín dẻo quánh. Đây là công việc đòi hỏi sức vóc, thường chỉ nam thanh niên làm vì bột nếp chín đặc biệt dính và quánh, việc nhấc chày lên cũng không đơn giản. Nếu giã không nhuyễn hẳn ăn còn hạt gạo sẽ mất ngon, dễ bị "lại" bánh. Thường thường người ta có thể dùng chút mỡ lau vào đầu chày giã cho đỡ bị bết dính, nhưng óc lợn hấp chín được sử dụng cho mục đích này nhiều hơn. Bánh dày loại phổ biến nhất là loại bánh dày trắng không nhân, nhỏ bằng lòng bàn tay, nặn hình tròn dày chừng 1 đến 2 cm. Cứ 2 cái bánh thì thành một cặp. Người mua có thể chọn mua một cái hay cả cặp và thường kẹp ăn chung với giò lụa, ruốc… Có một địa danh gắn liền với bánh dày, đó là bánh dày Quán Gánh (trên đường từ Hà Nội đi Hải Dương. Khi đi qua địa danh giáp Hà Nội này, người ta thường gặp nhiều sạp bán bánh dày Quán Gánh. Loại bánh này thường bán thành một cọc gồm 5 bánh, nhân mặn hoặc nhân ngọt, gói trong lá chuối tươi. Các loại bánh của nông thôn miền bắc Việt Nam kể trên thường để không được lâu, có lẽ chỉ một ngày là se mặt hoặc lại gạo hoặc ôi thiu. Với loại bánh dày của người vùng cao thì khác. Bánh được chế biến cùng cách kể trên mỗi dịp Tết, song được nặn to như cái bánh đa. Bánh được trữ trên gác bếp, để khô cả năm trời và là món ăn quý. Mỗi khi dùng, người ta xắt bánh ra thành miếng nhỏ, rồi nướng phồng trên bếp than như bánh tổ Dáng vuông của bánh chưng, dáng tròn của bánh dày đã thể hiện vũ trụ quan của người Việt cổ. Hình tròn tượng trưng cho bầu trời,hình vuông tượng trưng cho mặt đất.Người xưa đã khéo léo lựa chọn hai sản vật thật đặc biệt dâng lên trời đất, dâng lên tổ tiên. Hai thứ bánh này cũng thể hiện sụ tương giao hòa hợp của hai hình thể "rỗng" và "đặc", "vuông" và "tròn"- tuy tương khắc nhau như "trời" và "đất", "đàn ông" và "đàn bà" nhưng phải kết giao với nhau, tạo nên vạn vật. "Lễ vuông tròn" của bánh chưng - bánh dày thể hiện tình cảm gắn bó thủy chung của vợ chồng, giống như câu thơ của Nguyễn Du: "Trăm năm tính cuộc vuông tròn Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông." Bánh chưng - bánh dày đã trở thành món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam. Qua hàng ngàn năm,bánh chưng-bánh dày vẫn trường tồn,vẫn cách làm ấy,vẫn nguyên liệu ấy, vẫn hương vị ấy... Bánh chưng-bánh dày thể hiện truyền thống quý báu của nhân dân ta. Đặc biệt,chiếc bánh chưng là tín hiệu của ngày Tết,là biểu tượng của sum họp,đoàn tụ,là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết: "Thịt mỡ,dưa hành,câu đối đỏ, Cây nêu,tràng pháo,bánh chưng xanh." Tùy bút hay đoản văn đều là những trang văn xuôi ở đó nhà văn tùy theo ngòi bút mà đưa đẩy - lâu nay đã được nhiều người yên tâm thừa nhận. Ngay cả Nguyễn Tuân - nhà văn sáng tác tùy bút hàng đầu của Việt Nam - cũng có lần thừa nhận: “Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả”. Cách hiểu này đặt cơ sở trên một nét đặc trưng nghệ thuật của thể tùy bút là luôn coi trọng và phát huy tối đa cảm xúc, quan điểm chủ quan ở người nghệ sĩ. Tuy nhiên, những điểm bất cập và chưa thỏa đáng cũng nảy sinh từ chính sự giản đơn ấy. Bất kỳ sáng tác văn chương có giá trị nào cũng đều bắt đầu từ những cung bậc cảm xúc đậm màu sắc chủ quan, chứ không riêng gì tùy bút. Để cho ngọn bút có thần thì cảm xúc ở người nghệ sĩ phải chân thành, phải thăng hoa đến độ mãnh liệt. Mặt khác, một cách hiểu không thỏa đáng về khái niệm tùy bút sẽ rất dễ dẫn đến lẫn lộn giữa lối viết phóng khoáng, tự do với lối viết tản mạn, bịa đặt tùy tiện; đồng thời cũng không chỉ ra được bản chất và vai trò của yếu tố chủ quan trong tùy bút. Bởi vì:“Những sự việc, những con người trong tùy bút tuy có thể không kết thành một hệ thống theo một cốt truyện, hay theo một tư duy luận lý chặt chẽ, nhưng tất cả vẫn phải tuân thủ trật tự của dòng cảm xúc, cái lôgic bên trong của cảm hứng tác giả. Và tất nhiên là sự việc được kể lọc qua cách nhìn của chủ thể thẩm mỹ vẫn phải chân thực”. Nếu coi tùy bút là một cách viết hay một kiểu bút pháp thì chỉ mới dừng lại ở mức độ cảm tính trong nhận thức, chưa bao quát hết đối tượng. Tùy bút còn là một thể loại văn học có những đặc trưng rõ nét cả về nội dung và nghệ thuật biểu hiện, đủ sức tồn tại ngang hàng với những thể loại văn xuôi nghệ thuật khác. Từ góc nhìn từ nguyên học có thể tìm thấy những giả thiết đáng tin cậy, góp phần vào việc xác định khái niệm và phân định loại hình của tùy bút. Trong Hán Việt từ điển giản yếu, từ “tùy bút” được Đào Duy Anh giải nghĩa là “tùy thời mà biên chép”. Nghĩa là thể loại này không chỉ bộc lộ cảm xúc chủ quan của người viết mà còn phải chịu sự chi phối từ hoàn cảnh khách quan. Còn từ “bút”, ngoài nghĩa cái dùng để viết, có thêm nét nghĩa nữa là biên chép. Với hai thể loại văn học rất phóng khoáng này, nhà văn Băng Sơn được tự do thể hiện những cảm xúc của ông, không bị gò ép nhưng cũng không bị xa đà vào những vấn đề ngoài lề. Cùng cách tư duy bằng ý thơ nhưng biểu đạt bằng văn xuôi, một cây bàng, một khóm tre, một cánh buồm, một chiếc điếm canh đê, một hương hoa, một góc phố,… đều có thể trở thành chủ đề với lối viết đầy cảm xúc làm rung động mọi trái tim độc giả. Nhà văn Băng Sơn từng nói: “Nếu còn sống, tôi còn tiếp tục viết, và viết về Hà Nội, nơi tôi sống, rất yêu và đã từ lâu tôi xem như là máu thịt của mình…”. Và quả đúng như vậy. Trọn một đời ông dành để viết về Hà Nội, viết cho Hà Nội. “Ông nhớ và biết rất rõ từng con phố của Hà Nội dài, ngắn thế nào, những ngôi nhà khác nhau ra sao, trong một số ngôi nhà, ông cũng nhớ có ai đang ở trong đó, họ là người như thế nào... Tất cả những gì thuộc về Hà Nội, của Hà Nội dường như đã lọt hẳn vào trong trí não, tâm hồn, con người ông” (Huy Thông). Những tập tuỳ bút của ông đã để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc bởi chúng không chỉ là những nghiên cứu hết sức cặn kẽ, uyên bác mà còn là những câu chuyện bình dị gắn liền với cuộc sống hằng ngày của mỗi chúng ta. Đọc tuỳ bút và đoản văn của Băng Sơn, ta không những được biết thêm về nhiều nét văn hoá đẹp trong đời sống Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung, ta còn được chiêm nghiệm lại mình, để thấy được những giá trị cao quí đang mất dần đi bởi nhịp sống vội vã. Có thể dễ dàng tìm thấy ở “Thú ăn chơi người Hà Nội” cái gì đó thật thanh lịch, tao nhã và rất nhẹ nhàng của văn hoá nghìn năm Thủ đô; hay những con phố nhỏ, những con ngõ nhỏ, những quán cóc vên đường đầy chất thơ trong “Những nẻo đường Hà Nội”; một làng quê Việt Nam điển hình, bình dị đầy nhung nhớ trong “Ngàn mùa hoa”… Mỗi tác phẩm của nhà văn Băng Sơn đều đẹp như một bức tranh, nhưng lại thật sinh động để bất cứ ai ở bất cứ lứa tuổi nào đều có thể hiểu thấu, nhìn thấu những nét tinh tế mà chính nhà văn Băng Sơn đã nhìn thấy. Văn tuỳ bút của Băng Sơn dễ đọc, dễ ngấm. Nó ngấm vào tâm hồn độc giả, làm cho ta nhận ra ta đã quá vội vã bỏ qua những điều giản dị thân thương ấy. Với lượng tác phẩm đồ sộ lên tới con số khoảng 3000 tác phẩm (mà hầu hết đã được xuất bản) thì tình yêu mà nhà văn Băng Sơn dành cho Hà Nội, cho những nét đẹp văn hoá của Việt Nam như đã và đang được truyền đến cho rất nhiều người trên khắp mọi miền đất nước cũng như bạn bè năm châu. Thật đáng tiếc khi con số 3000 phải dừng lại vì sự ra đi đột ngột của ông, nhưng “Người tình” lớn của Hà Nội vẫ sẽ tiếp tục thắp lên những tình yêu mới với Thủ đô phồn hoa trong tim của bao độc giả. Tuy cũng là một người con Hà Nội, nhưng tôi vẫn luôn kính phục và ngưỡng mộ tình cảm nhà văn Băng Sơn dành cho mảnh đất này. Chính từ những tác phẩm của ông mà một người Hà Nội thuộc thế hệ sau như tôi được biết thêm nhiều hơn về cuộc sống và con người Hà Nội xưa, biết thêm về những nét đẹp đã phần nào bị phai mờ khi cuộc sống kinh tế thị trường nhộn nhịp bao trùm lấy chúng ta. Bản thân tôi tự hào khi là một người con được sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhiều thế hệ sống ở Hà Nội, nhưng có những thứ tôi chỉ có thể học được trong văn của Băng Sơn. Đọc tuỳ bút của Băng Sơn, có khi ta chỉ muốn đến ngay góc phố ấy, căn nhà ấy, đứng dưới bóng cây ấy để được thấy những gì ông đã thấy, được cảm nhận những thứ ông đã cảm nhận, được tận hưởng cái không gian mà ông miêu tả trong tác phẩm của mình. Ông truyền thêm cảm hứng cho tình yêu Hà Nội trong tôi và trong biết bao người khác. Và tình yêu của ông dành cho mảnh đất Kinh kì này là một tình yêu vĩnh cửu. Ông không ồn ã, phô trương, cũng chẳng cần khoe mẽ ta đây người Hà Thành. Ông không cần phải mặc những chiếc áo “Tôi ♥ Hà Nội” như nhiều bạn trẻ hay mặc trên phố. Ông lặng lẽ ngắm nhìn thành phố của mình đổi thay từng ngày, ghi lại những khoảnh khắc quí giá của nó, những giá trị tuy bé nhỏ mà tinh tuý. Ông buồn khi thành phố của ông đổi khác theo hướng nào đó có chút ít tiêu cực, nhưng hạnh phúc khi nét đặc sắc riêng của nó vẫn còn. Ông viết với tất cả trái tim để những thế hệ mãi sau này cũng có thể hiểu được thành phố của ông, tình cảm của những người đi trước như ông đã dành cho Hà Nội yêu thương. Và theo một phương diện nào đó, cũng là cách ông hướng độc giả của mình đừng đi theo những con đường sai lệch, để gìn giữ mãi tinh hoa của Thăng Long.
!" # $%&' ()*+,-./0$1$-234- 50,6'789 :;<=8= >0?@"AB1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111877 -+CD50EFG+-111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111877 ,60'78911111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111877 1H"$%1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111877 -+CD50-23IJ21111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118K7 ,60'789111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118K7 1H"$%1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118K7 81L6-M-23EN1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118K7 <1O( *1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118KK !"!#$!%$& '()%*+$!,& $!-+$/01 23!456789$':$;0&< =>!!?@$89':&A BC$D)E$!'FG6&A 0BH!IJ$J!K&A B2L$%M!K&A 8;$!@!KN!04!;!!J!O',$E$ PN!!Q23!456 040/$O!R8-ST!0U',*V+$':W$X!Y:"/!>7 ;8-SZ#!F[&A >0PQR S1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118TU -+CD50-23:1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118TU \]^1A _!G!< Z`a8bc8_dZe8fZgZh< < ij8f8Zd< .$!,Z 6I!R< 4!k7$!;!*!lZ+O$k!!m!KZ+< Z;!%8!;no<1 =fC**!pq6-Gr!;p<< ?ls!#:p!@<< >0VH"111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118U= -+CD50W@-11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118U= \]^At nKu!vZw[x[B);@$L$':!;noO*!vr0$.p$K!;noC );no!yOno!I;no!!Iz);',CID$):$# *!Eno!I${nou!%$?|)KIAt ]}8fZguAt u!E$!;noAt ~•*)L_'FAt 08!%!{I$!l!'($':s6At =f$!LA B?@$J!4!)LV@$);A 0BnKu!vZ;r$>!$!.A >0"BX Y S1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118U7 -+CD50E-J111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118U7 >0@"'P""BX"&1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118U9 -+CD50-23@Z+11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118U9 81 [--(111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<=< <1'.\-2]11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<=7 >0^ _"11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<=U -+CD50\F1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<=U =n;= = !#:!;?!=& =1 8 =<=1 0p!; t=1 == 81-+CDE`abD]cd :'111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<<e z);@$$!9!"$EqD$/!_ eO€!!"!w+•B; );s; =OG':$!,p?!I8 OI'(); !!{$!'F$!V:!;8-K‚N!$ƒ.OI'(9!{ !'ƒ0L$!'N!KN!%$$!!>!O;= I'($! +!{8!%* @!;!N!$N!%$#rOX$! )K!{8!%*@L*I_;!9 &t$!+NkOI'($I#*!E$!0K'F== u!L]'?L!);0L$!6nK$OV!.y$+. !"„!'L{ l,p|!.)pI„nK$ly@$l!+@!;pO N!I'(!Q$!Qu!L]'?L!);@$$>$!{8!OlC!;0|O W'$'$':00+$!K$!,@zC!.$ $ƒ$':r-$! L!!!.ƒl,p8',$$!',C+$!@0;u!%$nK$O; IN!E!…*!IO!'")L0; 0nK$+$.!3!# u!Rw2/fBO;0; 0GI+$ƒ!3]3Z'wR_ n€BO!R$ !†$J$!D-C;'(");‡0;u!%$ˆO;C!'f8-SZ#!O0; 0nK$‡$!r!D$!k);@$),$r$!R.0D$)r@$$>X!;8! $':V!!sL!I*!J!ˆ;$!I== -);@$!;8!W)E$/‰:L!!!.O!'u!L]'?L!)L); ',C!9!K!#D$$!6$p.$+$)o!;u!%$!9$*!‰$!F I)LOW0#$);0;$!F.4!!32!K;0; 0!3]3Z'O !R$$!D-POu!L]'?L!);',Co$!{D$Š$#9J$4 $ $!l;XL!$6)!G6$@!QIOI!3N!I!k);F s-!':$6)!',G6;E);!@$v!X$!KIRO);. lI,!@$J!r-':!;8+N!IC'(@$$6$!{!' %-$!J$0;0!!3]3Z'OR_6n€OI„N!I$!+$'( P7H._6n€OeY0KIO8',{q6-GrOf:$#K$!IOH‹ l',!+$O8!J *!R!O!R!{:$Om0)EO2+KGM W$O?I);sIO?"',!:!ƒOH!/*!lC$IOL! 6)/O 2,0+N!I3Œˆ== <1Df2*+,1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<<e 8;#);@$4s$;YOIE);!;$!F-K':C$%*•Z#*!L!$%*• LRH>!!ƒsK!'FIO$K!CN!/0;$!F;0R$$>!I== ':$u!L]'?L!E)LN!I!.O;0; 0!3]3Z'C $KO!#!kE0;$!F'(!…*V$_#$6$!$%*O>!$-!' )%$$!O>!GS$!$%*;;_#$$!)vCOCN!!.0;$!F4!V! !9I!3y$+ƒ! n;!93)6%O!'.n@$rw. 4!!3n@BOI]F$r!X$!'()6wnp$K!X!3I]FBO~u!%$>! ]FM.w! !3Ru!%$>!M!{.$!FBŒ==& W0#$O0;$!F.2!K$!*;I)LOl:!%$!+!I-OC);@$), !;"%3O;„);@$$')#)4!soO);‡$E)Lˆ.@$ G!)0%!D$D$! nq'O$m'($I!e8${LN!>$ l$!F<tt O$':N!04fvuQDN+$:$!p8-SZ9@ !$#$*!q6-Gr!;$!,n:OZ;8@; <<7==& D*I$6-+NŽH!-!K!D$$!*@--]F!;0D$@ NJ!$!K$vHy)%*4!3-u!0|!)!$!,{* !G !RGLs!-8|)Gv$!.G!0R$V)•!q6 $!S$J==& D*I$6-9+I==& ZK"$!*{$F$F==& 8I9!|$-$,!l==& HyN!IEk!$!*!I==& !k!$!VC)-!I{*==& KKq+lN!I,==& :6-!9lGpE0R$==& !+VGEI;r$!F==& w;!IG4!B==& 2;$!F;-C$!'(u!L]'?L!$':$$': &<O$$!,IE );sƒN!$!;!! n] &<OI'(q…$G-#$s60!ƒ )@X).ƒ‰O;N!I0+$I|D$; ;==& ij8f8Zd==1 Z#- 0u!L]'?L!'($J$!D-ƒ@H>!!!-E"); @~'Fl$m'(*!);‡8!K#)v@ˆ6-);@$$==! @$KR~'F8!wq|u!L?#!BO!-#H!?IOZV~'F==1 8;0;4I„'($!,ƒ +?.ƒ);?%;Oq|‰. wpf;OZV~'FB:)4!!Ftt O3:0;4H!yOI$y L8!O0;4G!!6 !C$!+:8-S|O$!p-!_ eOn'•sl$L-K?L•!!OL$J!8-S2k!H!KO8!;$ !"_„Z9O~!-#•!O9$+•p$K8-S!4~#==1 Ku!L]'?L!„'(G3W$$K@$*!l!YƒZ8u!lu!L]' ?L!);D$„$v2V;u!l;-l;-q');FR$.$!,8-S wE");;.BOGC$!,u!*$!@");*!l•5'ƒR$.•wbQGQ) ]*UsQQB] AO*!l'($Ku!L]'?L!==1 Z%$!+!I-O€N!!;#.!32!KO(!/)Le8${L N!>OM|0+$FI.0;$!F;-H!/*$k!$!;!V':O!#.C!9 ','($KI==1 1H"$%1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<<9 1 "g h1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<<9 81Nij()D`kJ;]lim- (1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<<9 >0 R n'"BX111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<eU -+CD50L-o1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<eU n:*7eH<=A Z‘8Z’e=A 5D$$!6=&= =!,$LN!$!;!Z+=&= u!$;p_'F=& ni_“8f=& n'=& _H”nh8=& @,;!96!-#N.Z;8!x4$; ;Cl*!%NŽ)L N!I!k'(!)L$)4!':_#$8O;E; !"O$$!-+$ ':;!'@$6!-#y$>!$!pNŽ=& >0p"BS111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<Tq -+CD50\111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<Tq Or-D*-(2*6J11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111<9< 8;$,qQrN!C6-,=<= 2lV!)4!= =~S0+== >0^ s@"SS" t -+CD50*-R ,60'789 D$':_#$8O',_#$8)I$r!;C@$. !+)6,:!F ttt!J )4!!;!3C'(!9$!;!3D-);!,I)0+$ 0$!+!#!IO$y$K;0%$.!6!;N#$|l$+*!$!KG#$KW0#$ *!VN+!9$‹0ypGr':N!N!$!K)%*4O!GDr N!ƒpD$':$O);K0':W$!)4!G6$@_#$C);$.nL n6;cF•.$y$KG6':_#$O.X@GElG6$@_#$; r!J!$!;!!;':p$K!R$ *!‰!K{)4!$K‡nL)6;cFˆ!{!•–)L! 0LXV!{O!J$;G#O!9N!*!:‹O!;#$!R4..$; nL)6;cF *!‰X*!pq-Kl$;$!l!D$$!Q@$!. • u!p7nLn6;cF • u!p7—!•;$4 • u!p7!-#0K). • u!p_7bX!K • u!p_7H!*!!J!V! n4!G6$@_#$8|N!ƒp0P@$! $!L•*O! $!L• bX!K• !6-)6,)/Oƒn•!8C@$$!)•!$K);n@vO!#);H!~'F _'FO{N!‹$-#$$pO)LC$;)LG':':!'$KL?@$!IOH!~'F _'F!F!X˜@˜J!OW*n89);n_'FO!',N+$G-K$!;! (!X;>$)6!'(@$',$OW$$K);]3n6n:)K]3n6D$ N!‹O@$$-C$!!D0y)K$V!',I„!'!O]3n6C$; )LG':':!'$KLH!l!#*!O!;)D-!#);nLn6 nR0D-,ƒD$n•!8E!ON!I@$F;-KyOnLn6s-+$ !>GLN!/*F !;|R*G6$m'(D$!.$'FO!LL!'G#$8'$!OZX$!O?@ $!H!I!9$!+!;E!k!!6G60+$!$X)RO!O);!;;); !l!;'(!6G6N!/*"F-KsoON!6*!v nLn6$p$!RW*cFw+nx',$m*!'F2/Bƒ@n 5'Fw-);!-#!!!-Ou!R!"BN+$G-K$!;!(!XO'.R8!•n•! v$ POcF!@$0"$ ${ƒ$!;!$ $H!):)KO nLn6|C:cFP7‡);lbXO;);lKO$!-!YN!/ !O!!(*$!%$N!Cˆ_J$!+O!4|!t',$!Q•)KROt', $!Q!ql0)'$ '()6G; _'F$!{!D$OW$$K':);_ nOCIƒu!!6O!':);0@ 8Fƒ);0@_ nO$");nO");?™8'FO$': ");nL!pO$':Š");nL$':Os");2X!>!O,,!$ l");u!vL'F$ |$ !!<,.)D-!#);Z3_'FO$4 JD$':$=&= w$m 8!6D$=<1A8+ =<8BO$ƒ$!;!$y$K $@',OGE!"_#$8;-- nLn6);',ƒŠn•!8OQ)Lr-Ky!G6_Z3); ',Gr':O$ l'(',$,~r$>!nLn6;cFOKG6 $@_#$8MNJ!);GElKbX $!-+$bX!K)pp$K'(!…*$ln•!8!>! p!+u!*:$r.ZX2;!4 H!IF$!p!k*!V!@$X@',O@$lEG6$@O$ $!-+$.nLn6;cFE!{r0+$0o!•6q$$)Kƒ!.N!> L!.D$':;',_#$87.)4!O!>!$4O !COq|!@O$6)!Œ 6!-#$!p$!L;$!DMo!•O$4)4!;!6 V‚ 6; +*!•;$6!X',_#$ $!-+$nLn6;cF!GDr,!;':p$KG6$@$O sl!#);_ nON!ICƒu!!6wu!R!"BO!':);0@w0 X7f!kO!~KO_„8!Ou!Rn@O_#$!',O{O8!ZVO~'F O nvZVO_„4!OZ;ZO!6O2J!_ O6Z'OFƒ);0@_ nB. );D$$!p$!@Z3_'F8!;':_ n$mN!$!;!)%*|);@$!;':@ )%*O$r!OC0,ŠO)|!$!yKOC$y!{!>!$4KO'(*!6IsV)>Š;O {p);Z3 6!-#O!R$C$!$!D-r!J!$!;!!.$%*$v$,l!!L$O VqD$; !CC$46/E)'$ +;--!'7n;!;;O$X)R & +*O$!yF)O$v–J!O–/$$! N!N!F!0/$Œ8!6G60+$R*• !OGr;!3!l _:{L!*!$!',nLn6O!;|{R*!6G6N!Y!L): 8!94G!y$+!'7R‰p]FO‰p!-OV2L!n_•|'( !J!$!;!$m#+$8'!_;p5O-);6-ZXC$K!,#G#$ZX! _3š5'FX„!,Gr!y?@!!; @X',_#$|C*W$;@X!6)L$mD$)6,!6-!Fttt O!l;*!$$$!;!@$q|!@$):',_#$8$m0yFN!!J! $!;!|C!9*!‰!D$$l$•*soN!I$!N…J',$KN!/*$!+: 8',_#$C$+CK;Co$!{G6$@6/‚3!$!KG#$K0V/G6 $@_#$ 8',_#$8$PJ!l$!@GElKbXO0ƒ$!+l:',_#$ 8CKOX$!rr);@$%$!+${$!K)K;sobX);$y$K ',_#$88C$'($'!{L!Os )rG6$@_#$8; '(!6G6N!/*Fso$"O$I$!,X$u!%$);)!%$Z@u!*O${); 0V#!)>u!%$;!9$!Qy)>CX'(qQ);@$$${ so7nOn6O-Ou!v8!.F',$)%*.$!,$!,X K'(s#);',l$KRO!.$m$!!$!$Ol|N!I!+$E X$!J'();!R$0VO);');CO$!K0+L!C 0$'(X$K$K6-I0;$y$KlGL-!R$P7',);@$ N+$!(*m0+!Cm$',Om%$!D$OmK*!;Om)!‰Om$!', !POmq!•*G4!.Om!3G„'Fs-+$Om$J!m)oOm!!{-K $!'FOm-)rI _;$'ƒ!:0%$!-$lO0%$.!6|CIGr':;9':O!6 G6_#$8!.F|q6-I$J!.$!,ON!G$>!)4!O0V$; !C)4! .nLn6OcF;4Z3!P$!!#$ $!l‡l':!: XˆO$D)E!+L!9',D$_#$Z; !6G6.$y!{)S !@O)S!;!!'FO!'F$J! !C!#$!%$0;-$Y$J!VJ!:$y$K 8!'.?McFƒZLZE•u!R!"O.2cƒZ'`K‚.nLn6ƒ_#$ J•u!R!"O.HnKƒZ;8@O.yJ!l$ynLZXƒ*!',•fE_D*x $*ZX!>?! !,Z3_'F|$ƒ$!;!! ‚CC$)L! !kE);!9$v9G; y$>!)'$ $G68!';-€yZ3_'FM 6;$6)! ',nL_#$Vs!Fttt 2/$!@G':!I!@*!N+2/*!'F‚$+* $!Q);ttt !'sl:0$! $p)4!‚$6)!',nL_#$M 1 )I!:.@X8;-€yt•);@$$!9;-)S!@$!K)K!D$ ',nL_#$Dù đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba Dù ai buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ tổ hang ba mùng mười Z $!LnLn6;cF||$',$X:':O',_#$ 88CN!I!9$ƒ$!;!@$o#$!K)KO)E$r!;O$r$IG6$@!6 G6_#$8O;E);@$0$'(•*G6$@_#$8;0L0UN!/* !6)I'•@ 6!-#$!ƒq'EJ9+;--|*!V!D$!@)!!X ',_#$Oq{@$$pC)4!sl@$G6$@!!3 < >0$uv R wRB -+CD50L-b' ,60'789 !C‰$!r',_#$8O0!!');C $ $!X!P$! !#)E0+$F!:!I;$,D$Oq{ƒ8CCXl$m$!,Z3 $!{_2!!'!;!3)4!G6$@;$ƒ$!;!0$'(;-+$y $ _#$8 2!!''(C$m)G:$!4$)(O€q!OL+*2!'();;G4* +$8-K;;-€yZ3_'Fw3t$!c)4!B~4*+$;-->$ $!D-V!0;!4$D$0%$!‰04);0!!'O;)GO;6L!-| €OV!$‹!!{qQ0l•C0!OV!;$‹):0…Xs6-sp0K0+*) D0!!'OW!;$,'F)L!_:!.$!+!#O!+0!!');. !6!;-+$p-O;$v8!9!+0!•*Op-WOI{'(G;! KRy$K2!!'M!/!ƒ!;,.$ $!lG6$@ 8;--O-K)#);0!!'M%-OML+*O)GO$!4$•O€q!2! l$!J*!V!‰04-K)#$!%$N•7L6|$!%$N•O%q!Xm!>$:O $!4$*!VCV•OLO0JO':*4OCq*!V)@-0!:q!!+0! I•*O!>.$!J)RC*!V‡€$LOL$)ˆOC!W$$-ON!Ip…*; 0!M'()6O+0!N!/$!6€O$!4$L)I6lƒ$D$V*!p nLC.!/$0!O;--O"',/$0!$!;!!W<*!pnL$'($': !YOW$$!Q!J!!9$!%*!>!90!OX)LW$=!+)L$$!QC$!;!@$!J!!9 $!%*9H+CO)%$'(!+0!)KO$!/$)L$)L$!Q$!{$r/$0!_:!/$;-O +0!$!%$.!O.CV$!4$;!6€!+!'OD$>$',0+$+! 0!',q'8',q'/$0!$!;!Ax&+I{8!9+0!ƒ 9'(G;!!',):$y8!'+0!qs!'(G;!!!•O$+* $!Q9);G;!!!.GC$!!#$ $!l$I$"',$yO•N>!;O ;$y!•G6$@ ]!;!:0!!');0!G;-2!C!J!$EO$!','();0PL+* 2!'();!-+$G4*€$yZ3_'F!);0;!$-FV!')LD$ NJI8',$!")LL+*OXN•wC$!X!)'($BOX|$l$:N!C '(@$N!l0@$+*!>G‹s!6-);I#E!Y{CO$!',!k$!! K);J0@$+*!>W0#$G>!;s!O#!D!;-)K„N!IFV8+ |N!I!-S!† E!L$L–D$OGS04•)L•0!!',$!',',$C $!G3!R$•);p!;-|!•040+$G>!O!'C)(!D*!>'(Gv A !v>!;-!.!F2!G;-)L*!y0+!D$);)L0!G;-$/N!I!6O !Y0P)E0;$-OW!J!$EG;-!m+={=0!$!J$!;!@$W* 8',C$!!"@$!-VW*;$!',N•* !:E)vOlŒ C@$4G!/).:0!G;-OC);0!G;-f!w$K',$mZ;8@ ZV~'FH!s4G!*Z;8@;-O',$$!',W*!.L*00!G;- f!nL0!;-$!',0$!;!@$"X0!O!6W!W!6"$O C$)!l$'F )L0!I$!I.0/_#$8N$K$!',N!I'()6OC)–!k @$;-);QW$!W)LL!WI$! _:)L0!G;-',3$!JN!2!'(!+0+3!N$K€ G4*+$O'(W$!'0!2!'($9$K0+*ON!IV $,;); C so?€N!G3O',$q/$0!$!;!+!YOX':*!X$K0+*$! !'0!$y ~I0!!'OG$E0!G;-|$!!#„$vs',_#$ yZJ!$E$'($'!0p$,O!J!I$'($'!W$D$8',q'|N!… )…)r!"!V%$$!%$W0#$G6)K$,D$OG6)K$y$KZ$!{0!;-„ $!!#v$'F!E!(*!!J!$!•€•;•W•O•I•;•$E•x$-$'F N!/!!'•$,•;•D$•O•;I•;•;0;•!'*!VN+$:!O$LKL %$•nSI$E•0!!'x0!G;-$!!#$J!V/0C$!-!( !XOl!'6$!F8-S~7 "Trăm năm tính cuộc vuông tròn Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông." 2!!'x0!G;-|$ƒ$!;!C $ $!lG6$@_#$8!; ; O0!!'x0!G;-M$',$XOM!);D-OM-K)#D-OM!'F 4D-2!!'x0!G;-$!!#$ $!lso0!6G6$W0#$O!+ 0!!');$>!#;-+$O);0$'(!"*O;$vO);C N!I$! $!+$6€;-+$7 "Thịt mỡ,dưa hành,câu đối đỏ, Cây nêu,tràng pháo,bánh chưng xanh." t [...]... hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: A3K18 I TIỂU SỬ Hai Bà Trưng là tên gọi chung của Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai chị em là những nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc Việt Nam Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia độc lập với kinh đô tại Mê Linh và xưng vương Đại Việt Sử Kí toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam Lịch sử và truyền thuyết kể rằng hai chị em thuộc... Triệu Ẩu (趙嫗), thấy xuất hiện lần đầu trong Nam Việt chí, Giao Châu ký (thế kỷ 4, 5) rồi đến Thái bình hoàn vũ (thế kỷ 10) chua dưới mục Quân Ninh (tức Quân Yên cũ) Trước đây, Hồng Đức quốc âm thi tập, Đại Việt sử ký toàn thư, Thanh Hoá kỉ thắng, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục đều gọi bà là Triệu Ẩu Sau, sử gia Trần Trọng Kim khi cho tái bản Việt Nam sử lược đã không giải thích mà chỉ ghi chú... này khoác lên cho bà… (tr 345) 35 ĐỀ TÀI: LÝ NAM ĐẾ Người thực hiện: Nghiêm Trần Minh Anh Lớp: A3K18 Lý Nam Đế (503 – 548) là vị hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lý và khai sinh nhà nước Vạn Xuân trong lịch sử Việt Nam Ông tên thật là Lý Bí , còn gọi là Lý Bôn, người làng Thái Bình, phủ Long Hưng, Việt Nam (khoảng Thạch Thất và thị xã Sơn Tây, Hà Nội) Lý Nam Đế có tài văn võ Ông đã lãnh đạo nhân dân khởi... xưng là Nam Đế (vua nước Nam) , đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở Long Biên (chưa rõ ở đâu, có lẽ gần thành phố Bắc Ninh ngày nay) I NGUỒN GỐC Nhiều sách sử cho biết tổ tiên của Lý Nam Đế là người Trung Quốc, vào cuối thời Tây Hán thì tránh sang ở Việt Nam (lúc đó đang là thuộc địa của Trung Quốc) để trốn nạn binh đạo Qua 7 đời, đến đời Lý Bí thì dòng họ Lý đã ở Việt Nam được hơn 5 thể kỷ Chính sử Trung... Đại Việt sử ký toàn thư và Lịch triều hiến chương loại chí ghi ông là người Thái Bình, phủ Long Hưng Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục: "tên Thái Bình đặt từ thời Đường (618-907), còn Long Hưng đặt từ thời Trần (1225-1400)", như vậy gọi Thái Bình và Long Hưng là gọi theo tên sau này đặt Các sử gia nhà Nguyễn xác định Long Hưng thuộc Thái Bình và cho rằng quê Lý Bí thuộc Thái Bình Việt Nam Sử. .. nhau này cần phải tra cứu thêm IX HÌNH TƯỢNG VÚ DÀI Sách Những trang sử vẻ vang… giải thích: Phụ nữ khổng lồ, vú dài… là huyền thoại về bà Mẹ-Đất (terre-Mère, Déesse-Mère) Sau hình tượng đó được khoát cho bất kỳ một phụ nữ hiệt kiệt nào (tr 129) Các tác giả sách Lịch sử Việt Nam (tập I) cũng đều cho rằng huyền thoại về một người phụ nữ có "vú dài ba thước" vốn rất phổ biến ở phương Nam, từ Hợp Phố đến... nghĩa sâu đậm trong đời sống văn hóa của người Việt Nam 22 Với người Việt Nam, trầu cau là biểu hiện nét văn hóa độc đáo của dân tộc Miếng trầu chứa đựng nhiều tình cảm, nhiều ý nghĩa thiêng liêng, gắn bó thân thiết trong tâm hồn mỗi người Trong mấy ngàn năm lịch sử cho đến ngày nay và có lẽ là mãi mãi, trầu cau luôn hiện diện trong đời sống các dân tộc Việt Nam và các dân tộc châu Á Dù giàu nghèo ai... phong phú, kết hợp giữa những yếu tố hư cấu với các yếu tố lịch sử, ông cha ta đã đưa ra cách lí giải của riêng mình về nguyên nhân mất nước Âu Lạc; bày tỏ tình cảm, thái độ và cách đánh giá về An Dương Vương, Trọng Thuỷ, Mị Châu, những nhân vật của một thời kì lịch sử Đồng thời, thông qua tác phẩm, ông cha ta cũng để lại những bài học lịch sử cho con cháu muôn đời trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ... trước để là Triệu Ẩu Nay xét ra nên để là Triệu Thị Chinh (tr 52) Kể từ đó, có nhiều lý giải khác nhau: Sử gia Phạm Văn Sơn: vì người Tàu căm giận nên đặt tên là Triệu Ẩu (Ẩu có nghĩa là mụ) để tỏ ý khinh mạn (tr 205) 34 Nhóm tác giả sách Lịch sử Việt Nam (trước thế kỷ 10, quyển 1, tập 1): sách sử Trung Quốc gọi bà là Triệu Ẩu với nghĩa xấu (người vú em) (tr 109) Một số người lại giải thích “ẩu” nghĩa... càng phong phú, nên nhiều người thường buôn trầu cau từ miền nam ra miền bắc Cây trầu và cây cau là hai loại cây địa phương Việt Nam, được người bản địa sử dụng lâu đời, và việc ăn trầu trở thành một phong tục chủ chốt trong mọi sinh hoạt truyền thống của người Việt và đặc biệt luôn luôn có mặt trong lễ cưới hỏi của người Việt Khi về già, người Việt còn dùng một cái cối nhỏ để xoáy cau trầu cho mềm mà . $p)4!‚$6)!',nL_#$M 1 )I!:.@X8;-€yt•);@$$!9;-)S!@$!K)K!D$ ',nL_#$Dù đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba Dù ai buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ tổ hang ba mùng mười Z