Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
155,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 10 NĂM THÀNH LẬP TỈNH ĐẮK NÔNG (01/01/2004 - 01/01/2014) Thực Nghị số 09-NQ/TU, ngày 15/8/2012 Tỉnh ủy Đắk Nông số hoạt động tiến tới kỷ niệm 10 năm thành lập tỉnh Đắk Nông (01/01/2004 - 01/01/2014), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn phát hành Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 10 năm thành lập tỉnh Đắk Nông (01/01/2004 - 01/01/2014) nhằm tuyên truyền rộng rãi đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân tỉnh nhận thức sâu sắc thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa-xã hội, quốc phịng, an ninh, xây dựng Đảng hệ thống trị sau 10 năm thành lập tỉnh Đắk Nông định hướng phát triển năm tới Báo Đắk Nông điện tử xin đăng tải toàn nội dung Đề cương sau: PHẦN I MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI ĐẮK NÔNG VÀ QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TỈNH I MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI ĐẮK NƠNG Tổ chức hành chính, dân cư Đắk Nơng có đơn vị hành cấp huyện (Thị xã Gia Nghĩa huyện: Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Song, Đắk R’Lấp, Krông Nô, Đắk G’Long, Tuy Đức); 71 xã, phường, thị trấn Diện tích tự nhiên: 6.514,38km² Dân số đến cuối năm 2012 538.034 người Mật độ dân số trung bình 82,61người/km2, phân bố không đều, dân cư chủ yếu tập trung trung tâm xã, thị trấn huyện lỵ, ven trục đường quốc lộ, tỉnh lộ Dân số đô thị chiếm 15,03%, dân số nông thôn 84,97% Dân số độ tuổi lao động chiếm 67,86% tổng dân số Đắk Nông tỉnh đa dân tộc, với cộng đồng dân cư gồm 40 dân tộc sinh sống Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 31,5% dân số tồn tỉnh Dân tộc M’nơng, Mạ Ê đê dân tộc sinh sống lâu đời địa phương, chiếm 33% so với tổng số dân tộc thiểu số 10,4% so với dân số toàn tỉnh Đặc điểm tự nhiên a) Vị trí địa lý Đắk Nơng nằm phía Tây Nam vùng Tây Ngun, đoạn cuối dãy Trường Sơn; nằm khoảng tọa độ địa lý: 11 045’ đến 12050’ vĩ độ Bắc, 107013’đến 108010’ kinh độ Đơng Phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đơng Đơng Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia Nằm cửa ngõ Tây Ngun, Đắk Nơng có Quốc lộ 14 – trục giao thông huyết mạch nối Tây Nguyên với tỉnh miền Đơng Nam thành phố Hồ Chí Minh; Quốc lộ 28 nối Đắk Nông với tỉnh Lâm Đồng tỉnh dun hải miền Trung Đắk Nơng cịn có 130 km đường biên giới với 02 cửa quốc tế Bu Prăng Dak Peur nối với tỉnh Mondulkiri Vương quốc Campuchia Về địa hình, địa bàn tỉnh Đắk Nông nằm trọn cao nguyên M’Nông, độ cao trung bình khoảng 600m đến 700m so với mặt nước biển, nơi cao 1.982m (Tà Đùng) Đắk Nơng có địa hình đa dạng phong phú, bị chia cắt mạnh, có xen kẽ núi cao hùng vĩ, hiểm trở với cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lượn sóng, phẳng xen kẽ dải đồng thấp trũng Địa hình thung lũng thấp, có độ dốc từ 0-30 chủ yếu phân bố dọc sông Krông Nô, Sêrêpôk, thuộc huyện Cư Jút, Krơng Nơ Địa hình cao ngun đất đỏ bazan chủ yếu huyện Đắk Mil, Đắk Song, độ cao trung bình 600 - 800m, độ dốc khoảng 5-10 Địa hình chia cắt mạnh có độ dốc lớn > 15 phân bố chủ yếu địa bàn huyện Đắk G’Long, Đắk R'Lấp Nhìn tổng thể, địa hình Đắk Nơng hai mái ngơi nhà mà đường dãy núi Nam Nung, có hướng thấp dần từ Đơng sang Tây b) Khí hậu thời tiết Đắk Nông khu vực chuyển tiếp hai tiểu vùng khí hậu Tây Ngun Đơng Nam Bộ, chế độ khí hậu mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nâng lên địa hình nên có đặc trưng khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khơ nóng Mỗi năm có mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến hết tháng 11, tập trung 90% lượng mưa năm; mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể Nhiệt độ trung bình năm 220C - 23,50C, nhiệt độ cao 350C Tổng số nắng năm trung bình gần 2200 Lượng mưa trung bình năm 2.600 mm Độ ẩm khơng khí trung bình 84% Hướng gió chủ yếu mùa mưa Tây Nam, mùa khô Đơng Bắc, tốc độ gió bình qn 2,4 - 5,4 m/s, khơng có bão c) Thủy văn Đắk Nơng có mạng lưới sơng suối, hồ, đập phân bố tương đối khắp Các sơng chảy qua địa phận tỉnh gồm: - Sông Sêrêpôk hai nhánh sông Krông Nô Krông Na hợp lưu thác Buôn Dray Khi chảy qua địa phận huyện Cư Jút, lòng sông trở nên hẹp dốc nên tạo thác nước lớn, vừa có cảnh quan thiên nhiên đẹp, vừa có tiềm thủy điện mang lại giá trị kinh tế, như: thác Trinh Nữ, Dray H'Linh, Gia Long, ĐraySap - Sông Krông Nô bắt nguồn từ dãy núi cao 2.000m phía Đơng Nam tỉnh Đắk Lắk, chảy qua huyện Krông Nô - Hệ thống sông suối thượng nguồn sông Đồng Nai Đáng kể là: Suối Đắk Rung, suối Đắk Nông, suối Đắk Bukso, suối Đắk R'Lấp, suối Đắk R'Tih Ngồi địa bàn tỉnh cịn có nhiều hồ, đập lớn vừa có tác dụng giữ nước cho sản xuất nông, công nghiệp, thủy điện, vừa tiềm để phát triển du lịch Hồ Tây, EaSnô, Ea T'Linh, Đắk Rông, Đak Đier, ĐăkR’tih, Đồng Nai 3,4.v.v d) Đất đai Đắk Nơng có tổng diện tích đất tự nhiên 651.561 Cấu tạo thổ nhưỡng phong phú đa dạng, chủ yếu gồm 05 nhóm chính: Nhóm đất xám đá macma axit đá cát chiếm khoảng 40% diện tích phân bổ toàn tỉnh Đất đỏ bazan đá bazan phong hóa chiếm khoảng 35% diện tích, có tầng dày bình qn 120cm, phân bổ chủ yếu Đắk Mil, Đắk Song Còn lại đất đen bồi tụ đá bazan, đất Gley đất phù sa bồi tụ dọc dịng sơng, suối Về sử dụng: Đất nơng nghiệp có diện tích 306.749 ha, chiếm 47% tổng diện tích tự nhiên Trong đất trồng cơng nghiệp lâu năm chiếm phần lớn diện tích Đất hàng năm chủ yếu đất trồng lúa, ngô công nghiệp ngắn ngày Đất lâm nghiệp có rừng diện tích 279.510ha, tỉ lệ che phủ rừng toàn tỉnh 42,9% Đất phi nơng nghiệp có diện tích 42.307 Đất chưa sử dụng cịn 21.327 ha, đất sơng suối núi đá khơng có rừng 17.994 e) Tài ngun khống sản Đắk Nơng phát khoảng 20 loại khoáng sản với 178 mỏ điểm quặng chủ yếu bauxit, wolfram, antimoal, bazan bọt; bazan cột, bazan khối, cát xây dựng, đá bazan, đá granit, sét gạch ngói, than bùn, opal, thiếc sa khống, kaolin, nước khống thiên nhiên, saphir Trong đó, bơ xít nguồn khống sản có trữ lượng lớn với trữ lượng dự đoán 5,4 tỉ tấn, trữ lượng thăm dị 2,6 tỉ tấn, hàm lượng Al2O3 từ 35-40% Ngồi cịn có số khống sản q hiếm, như: vàng, đá quí ngọc bích, saphir, opal… Đặc trưng văn hóa –tín ngưỡng, tơn giáo Đắk Nơng vùng đất có văn hố đa dạng, mang truyền thống sắc riêng nhiều dân tộc Trong đó, thể đậm nét văn hóa dân tộc M’Nông, Mạ, Ê Đê Cư dân địa Đắk Nông chủ nhân nhiều vật văn hóa độc đáo, tiêu biểu Đàn đá Đắk Kar có niên đại hàng ngàn năm tuổi, hệ thống nghi lễ - lễ hội đặc sắc, kho tàng truyện cổ - dân ca, dân vũ, đặc trưng văn hóa cồng chiêng góp phần làm nên "Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun" tiếng khắp nước Đặc biệt kho tàng Ot N'drơng (một dạng sử thi) với tầm vóc số lượng đồ sộ: hàng ngàn, hàng vạn câu văn vần Đặc trưng văn hóa vùng đất Đắk Nơng ngày cịn bồi đắp, mở rộng thêm nét văn hóa đặc sắc từ nhiều vùng miền nước Sự kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa truyền thống dân tộc nét đặc trưng văn hóa, tiềm triển vọng vơ lớn lao tỉnh Đắk Nông Về Tôn giáo - Tín ngưỡng Nhân dân dân tộc tỉnh Đắk Nơng từ sớm có tín ngưỡng ngun thủy, đa thần, sùng bái tự nhiên Trong trình hình thành phát triển tín ngưỡng truyền thống cư dân địa có thêm du nhập tôn giáo Bên cạnh tôn giáo truyền thống Phương Đơng (Khổng giáo, Phật giáo, v.v…), dần có thêm Công giáo, Tin Lành, v.v… Truyền thống lịch sử Trong phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân nước năm cuối kỷ XIX– đầu kỷ XX, đấu tranh chống Pháp đồng bào dân tộc cao nguyên M’Nông diễn sôi Dưới lãnh đạo vị tù trưởng, tộc trưởng đồng bào dân tộc đứng lên đấu tranh chống xâm lược Tiêu biểu khởi nghĩa Ama Jhao (1889 – 1905), N’Trang Gưh (1900 – 1914), N’Trang Lơng (1912-1936) Trong đó, khởi nghĩa N’Trang Lơng khởi nghĩa có sức lan tỏa rộng lớn, thu hút tham gia dân tộc Tây Nguyên địa bàn rộng lớn từ cao nguyên M’Nông, đến cao nguyên Đắk Lắk phần Campuchia Phong trào khởi nghĩa N’Trang Lơng cờ đầu chống Pháp, tiêu biểu cho truyền thống bất khuất, chống xâm lược đồng bào dân tộc Tây Nguyên Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng phát triển miền đất Đắk Nông đánh dấu đời Chi Cộng sản thành lập nhà Ngục Đắk Mil, năm 1943 Dưới lãnh đạo Đảng, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đồng bào dân tộc M’Nông, Mạ… sớm giác ngộ theo cách mạng Đắk Nông trở thành địa vững cách mạng, địa bàn trọng yếu ghi nhiều dấu ấn hai kháng chiến Trong kháng chiến chống Pháp, Đắk Nông hậu quan trọng lực lượng Việt Minh Đắk Lắk Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Đắk Nông địa bàn trọng yếu hành lang chiến lược Bắc – Nam, tuyến chiến lược quan trọng từ Nam Tây Nguyên vào Đông Nam Bộ Ngày 9/3/1975, trận đánh Đức Lập – Đắk Mil trở thành trận đánh mở cho Chiến dịch Tây Nguyên lịch sử Ngày 23/3/1975, Gia Nghĩa – tỉnh lỵ Quảng Đức cũ giải phóng, đặt dấu mốc quan trọng lịch sử hình thành phát triển Đắk Nơng Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, Đảng bộ, quyền, quân dân dân tộc tỉnh Đắk Nơng mặt nhanh chóng ổn định tổ chức, ổn định đời sống nhân dân, bước phát triển kinh tế-xã hội; mặt khác vừa phải tiến hành truy quét, phá rã tổ chức Fulro, vừa phải chống trả gây hấn, xâm chiếm lực lượng Kh’me đỏ, giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới Ghi nhận đóng góp Đảng bộ, Chính quyền, qn dân dân tộc Đắk Nông, Đảng Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang cho tập thể: Nhân dân LLVT nhân dân tỉnh Đắk Nông; Nhân dân LLVT nhân dân: huyện Đắk Mil, huyện Đắk R’Lấp, xã Nâm Nung – huyện Krông Nô, xã Đạo Nghĩa – huyện Đắk R’Lấp, xã Quảng Sơn – huyện Đắk G’Long; tiểu đoàn 301 – BCHQS tỉnh; Đồn Biên phòng Bu Prăng Trong công đổi mới, hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phát huy truyền thống Đảng bộ, Chính quyền nhân dân dân tộc tỉnh ln đồn kết, vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng, nhanh chóng nắm bắt thời cơ, phát huy nội lực, khai thác ngoại lực để chung sức, đồng lòng xây dựng phát triển tỉnh Đắk Nông II QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TỈNH Tỉnh Đắk Nơng ngày hình thành sở vùng đất lâu đời, có người sinh sống từ thời nguyên thủy trải qua nhiều thay đổi địa giới hành qua thời kỳ lịch sử Cho đến cuối kỷ 19, danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyên có Đắk Nơng thuộc phạm vi bảo hộ triều đại phong kiến Việt Nam Tuy nhiên vùng đất vận hành theo luật tục buôn làng độc lập, chưa có hệ thống hành hồn chỉnh Năm 1858 với việc xâm lược nước ta, thực dân Pháp thông qua nhà truyền giáo, thực hàng loạt thám hiểm chinh phục vùng đất Tây Nguyên, bước đưa quân lên Tây Nguyên, thiết lập máy cai trị quyền thực dân Từ năm 1893, thực dân Pháp thức thiết lập máy cai trị Tây Nguyên Trong giai đoạn từ 1893 đến 1958, có số biến động, vùng đất Đắk Nông ngày thuộc địa phận tỉnh Đắk Lắk Hệ thống hành ban đầu thiết lập Đắk Mil Đắk Song, sau mở rộng đến Kiến Đức, Đức Xun Năm 1959, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa định cắt phần phía Tây tỉnh Đắk Lắk, phần quận Kiến Hòa Thủ Dầu Một để thành lập tỉnh Quảng Đức Địa giới hành tỉnh Quảng Đức, giống địa giới tỉnh Đắk Nông ngày nay, chia làm quận: Quận Đức Lập, quận Kiến Đức, quận Khiêm Đức Năm 1950, tỉnh Đắk Lắk cử Đội công tác 124 tiến hành xây dựng sở xung quanh núi Nâm Nung Đến năm 1959, khu vực Nâm Nung trở thành khu lực lượng cách mạng Tháng 12 năm 1960, Trung ương định thành lập tỉnh Quảng Đức, dựa phân chia địa giới địch (lấy mật danh B4) Khi thành lập, tỉnh Quảng Đức thuộc Liên tỉnh IV, Liên khu V đạo Đến năm 1961, khu VI thành lập, tỉnh Quảng Đức thuộc đạo Khu VI Xuất phát từ nhiệm vụ, yêu cầu cách mạng, đầu năm 1962, ta giải thể tỉnh Quảng Đức; cắt huyện Khiêm Đức tỉnh Lâm Đồng; huyện Đức Lập Đức Xuyên nhập Đắk Lắk; huyện Kiến Đức nhập Phước Long Tháng 10/1962, cắt huyện Khiêm Đức xã Đăng Gia huyện Đức Trọng thành lập huyện mới, mang mật danh E25 Năm 1963, ta tái lập tỉnh Quảng Đức, thuộc đạo khu X Huyện E25 giải thể trở lại mang tên Khiêm Đức trước Tháng 10/1963, ta định giải thể khu X, đồng thời giải thể tỉnh Quảng Đức Huyện Đức Lập, Đức Xuyên lại tỉnh Đăk Lắk; Khiêm Đức Lâm Đồng; Kiến Đức lúc huyện nhỏ tiếp tục đặt lãnh đạo Tỉnh uỷ Phước Long Năm 1966, khu X thành lập lại định tạm thời chia tỉnh Quảng Đức thành Tiền phương A (gồm 02 huyện Đức Lập, Đức Xuyên) Tiền phương B (gồm 02 huyện Khiêm Đức Kiến Đức) Tháng năm 1967, hai quan Tiền phương A B hợp thành tỉnh Quảng Đức cũ Tháng năm 1971, ta giải thể tỉnh Quảng Đức Khu X; giao Khiêm Đức, Kiến Đức Lâm Đồng đạo khu VI; Đức Xuyên, Đức Lập Đắk Lắk thuộc khu V đạo Đến tháng năm 1974, cắt Kiến Đức với Phước Long; Khiêm Đức, Gia Nghĩa thuộc Lâm Đồng Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thống đất nước, tháng - 1975, tỉnh Quảng Đức thành lập lại Đến tháng 11 năm 1975, tỉnh Quảng Đức sát nhập vào tỉnh Đắk Lắk Tháng 11 năm 2003, kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XI thông qua Nghị số 22/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003 việc chia điều chỉnh địa giới số tỉnh Điểm 2, Điều Nghị quy định “Chia tỉnh Đắk Lắk thành tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đắk Nông”; “b) Tỉnh Đắk Nông có diện tích tự nhiên 651.438 dân số 363.118 người; bao gồm diện tích số dân huyện Đắk R'Lấp; huyện Đắk Nông; huyện Đắk Song; huyện Đắk Mil; huyện Krông Nô (trừ xã Ea R'Bin Nam Ka); huyện Cư Jut (trừ xã Hòa Khánh, Hòa Xuân Hòa Phú) Tỉnh lỵ đặt thị trấn Gia Nghĩa thuộc huyện Đắk Nông.” Ngày 01/01/2004, thị trấn Gia Nghĩa, huyện Đắk Nơng, tỉnh Đắk Nơng thức thành lập vào hoạt động Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, từ năm 2004 đơn vị hành tỉnh Đắk Nơng có chia tách thêm số đơn vị Tháng năm 2005 tách huyện Đắk Nông thành thị xã Gia Nghĩa huyện Đắk G’Long; tháng 01 năm 2007 tách huyện Đắk R’lấp thành huyện Đắk R’Lấp huyện Tuy Đức PHẦN II THÀNH TỰU 10 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN I NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN Sau 10 năm thành lập tỉnh (2004 - 2014), với tinh thần tự lực, tự cường, động, sáng tạo, với quan tâm giúp đỡ Trung ương, Đảng nhân dân Đắk Nơng nỗ lực khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi, giành nhiều thành tựu quan trọng Một là, kinh tế phát triển nhanh lĩnh vực theo hướng tích cực phát huy tiềm lợi tỉnh, tạo bước đột phá quan trọng Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh tăng cao Nếu giai đoạn 2000 - 2003, tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn đạt mức 7,3%/năm, 10 năm qua (2004-2013) tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt lên 13,8%/năm[1] Trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 đạt 15,19%/năm; năm gần (2011-2013), chịu nhiều tác động khơng thuận từ suy thối kinh tế nước quốc tế tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 12,45% /năm Tổng giá trị sản phẩm (GDP) theo giá hành năm 2012 đạt 32 ngàn tỷ đồng, gấp 21,6 lần so với năm 2003 Thu nhập bình quân đầu người/năm tăng liên tục qua năm: Năm 2003 3,83 triệu đồng/người; đến năm 2013 đạt khoảng 29,87 triệu đồng, tăng 7,8 lần Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, công nghiệp - xây dựng Nếu năm 2003 tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 71,8%; công nghiệp, xây dựng chiếm 9,2%; dịch vụ chiếm 19%, đến năm 2013 tỷ lệ tương ứng 55,32% - 22,04% – 22,64% Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn tăng nhanh Năm 2013 ước đạt 1500 tỷ đồng tăng gấp 5,3 lần so với 2003 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản liên tục tăng trưởng giữ vai trò tảng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp có bước chuyển biến tích cực theo hướng trọng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2012 đạt 18,2 ngàn tỷ gấp 9,3 lần so với năm 2003 Sản lượng lương thực năm 2012 đạt 366,43 ngàn tấn, tăng gấp 2,8 lần so với năm 2003 Cây công nghiệp dài ngày tăng mạnh sản lượng diện tích Đến cuối năm 2012 diện tích sản lượng cà phê tăng từ gần 66 ngàn – 114 493 năm 2003 lên đến 115.270 – 204.857 tấn; diện tích hồ tiêu đạt 8.924 ha, sản lượng đạt 14.563 tấn, tăng khoảng 1,5 lần diện tích sản lượng so với năm 2003 Giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt tăng từ 15,93 triệu đồng năm 2005 lên đến 55,72 triệu đồng năm 2012 Quy mô sản xuất, cấu kinh tế hộ nơng thơn[2] có bước chuyển dịch, thu nhập hộ nông thôn tăng lên Cơ cấu ngành nghề hộ NT có chuyển dịch nhanh theo hướng giảm số lượng tỷ trọng nhóm hộ nơng, lâm thủy sản, tăng số lượng tỷ trọng nhóm hộ công nghiệp – xây dựng dịch vụ Quy mô sản xuất công nghiệp tăng hầu hết lĩnh vực, thành phần kinh tế Tốc độ tăng trưởng cao, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 đạt 3.922 triệu đồng, tăng 10 lần so với năm 2003 Đến địa bàn tỉnh xây dựng 02 khu công nghiệp cụm công nghiệp, thu hút 80 dự án đăng ký đầu tư, 25 dự án hoạt động, 11 dự án triển khai xây dựng 44 dự án làm thủ tục đầu tư với tổng vốn đầu tư 2.662 tỷ đồng Riêng Khu công nghiệp Tâm Thắng có 30 dự án đầu tư (25 dự án hoạt động; 05 dự án xây dựng bản), tổng vốn đăng ký đầu tư 2.232,9 tỷ đồng, lấp đầy 70,3% diện tích Tiềm thủy điện khai thác định hướng Trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng có 16 nhà máy thủy điện vào hoạt động với tổng công suất 1403 MW/năm[3] Công nghiệp khai khống bước đầu có khởi động tích cực Nhà máy Alumina Nhân Cơ khởi công xây dựng, dự kiến vào hoạt động cuối năm 2014; đồng thời chuẩn bị khởi công xây dựng nhà máy điện phân nhôm Nhân Cơ; triển khai dự án khai thác Antimon khai thác Wolfram xã Đăk Drông, huyện Cư Jut Thương mại - dịch vụ có bước phát triển, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006 – 2013 mức 15%/năm Kim ngạch xuất tăng mạnh, năm 2003 kim ngạch xuất Đắk Nông mức chưa đầy triệu USD năm 2013 số vượt lên khoảng 540 triệu USD Hiện toàn tỉnh có 1.875 doanh nghiệp 488 đơn vị trực thuộc; tổng vốn đăng ký gần 13 ngàn tỷ đồng[4]; Thu hút 07 dự án/doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 23,15 triệu USD, giải ngân để đầu tư 17,1 triệu USD Các doanh nghiệp nhà nước hầu hết chuyển đổi thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, bước đầu có số doanh nghiệp làm ăn có hiệu qủa Kinh tế tập thể phát triển nhanh số lượng, đến có 550 tổ hợp tác sản xuất, 131 hợp tác xã hoạt động nhiều lĩnh vực, xuất số mơ hình hợp tác xã hoạt động mang lại hiệu qủa kinh tế - xã hội cao Kinh tế dân doanh nhỏ bé, phát triển đa dạng, phong phú, có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần giải việc làm cho lao động địa phương Hai là, đầu tư phát triển mạnh y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội Giáo dục - đào tạo có bước phát triển nhanh chất lượng quy mô Năm học 2012-2013, tồn tỉnh Đăk Nơng từ bậc mầm non đến trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên có 349 trường (trong có 06 Trung tâm giáo dục thường xuyên), tăng gấp lần so với năm học 2003-2004 Có 64 trường đạt chuẩn quốc gia Tổng số học sinh từ mầm non đến phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên: 146.332 em (trong học sinh dân tộc là: 44.269 chiếm tỷ lệ: 31 %), tăng so với kỳ năm học 2003 - 2004 41.275 học sinh Các điểm trường lẻ hệ thống trường tiểu học mở rộng đến điểm dân cư Hệ thống trường dạy nghề hình thành phát triển; có 19 trường trung tâm dạy nghề (12 đơn vị công lập, 07 đơn vị ngồi cơng lập) Đến nay, hầu hết giáo viên cấp học đạt chuẩn chuẩn Công tác đổi phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông ngày trọng Công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân đạt kết quan trọng Cơng tác phịng chống dịch bệnh trọng Các chương trình, mục tiêu, dự án y tế quốc gia triển khai đồng có hiệu Hằng năm tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin, đạt 96,7%; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi đến 24,8%; tỷ suất sinh hàng năm giảm 0/00, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,44% Công tác khám, chữa bệnh ngày trọng, đáp ứng nhu cầu việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, bước triển khai mở rộng dịch vụ y tế kỹ thuật cao Hệ thống y tế từ tỉnh đến huyện xã củng cố nâng cao lực khám chữa bệnh Đến nay, 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế 85% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế; Bệnh viện Đa khoa tỉnh hoàn thành, vào hoạt động phát huy hiệu Cuối năm 2003 tỉnh có 53 sở y tế, với 642 giường bệnh; đến cuối năm 2012 tăng lên 82 sở y tế, 1.144 giường bệnh; đạt 5,7 bác sỹ/vạn dân Lĩnh vực văn hố có bước phát triển đáng kể, chiều rộng, lẫn chiều sâu, đa dạng hình thức, phong phú nội dung Di sản văn hoá phi vật thể dân tộc, dân tộc địa quan tâm tiến hành điều tra, sưu tầm, lưu giữ; nhiều giá trị văn hóa truyền thống khôi phục, phát huy Đắk Nông tiến hành điều tra, lập hồ sơ quy hoạch, tiến hành đầu tư tôn tạo đề nghị công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia cho 06 di tích lịch sử Các danh thắng tự nhiên như: Hồ Ea Snô, thác Dray Sap, thác Gia Long quan tâm đầu tư, phục vụ phát triển ngành du lịch tỉnh Việc đầu tư xây dựng thiết chế vǎn hóa sở nhằm hồn thiện thể chế văn hóa địa bàn tỉnh ngành, cấp quan tâm triển khai, thu hút phần vốn xã hội hóa, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển văn hóa sở Các thiết chế vǎn hóa sở xây dựng tăng lên qua năm Một số thiết chế văn hóa trọng điểm như: Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Hội nghị, Nhà thi đấu tập luyện thể thao, Sân vận động, Tượng đài N’Trang Lơng dân tộc Tây Nguyên, v.v… đầu tư xây dựng Môi trường văn hóa có đổi thay tích cực, tạo tảng cho phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trở thành vận động văn hóa lớn, phát huy sức mạnh tồn Đảng, toàn dân, toàn quân việc chăm lo xây dựng đời sống văn hóa cho người dân, cho cộng đồng để văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội Tỷ lệ gia đình văn hóa; thơn, bon, bn văn hóa; quan văn hóa tăng số lượng, nâng cao chất lượng Năm 2012 có 66,95% gia đình; gần 7,04% xã/phường, thị trấn; 53% thôn, bon, tổ dân phố; 76,4% quan, đơn vị đạt danh hiệu văn hoá Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội bước định hình xã hội Nhiều quy ước, hương ước phù hợp với pháp luật, kế thừa nét văn hóa phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân dân tộc nhân dân đồng thuận xây dựng thực Hoạt động văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp có nhiều khởi sắc, góp phần quan trọng việc bảo tồn, phát huy giới thiệu, quảng bá nét đặc trưng văn hóa Đắk Nơng đến bạn bè nước quốc tế Phong trào thể dục, thể thao có bước phát triển nhanh; cơng tác xã hội hố thể dục - thể thao bước đầu có kết quả, nhiều câu lạc thể thao hình thành hoạt động tốt Thể thao thành tích cao trọng Đắk Nông đăng cai tổ chức thành công nhiều giải thi đấu thể thao cấp khu vực quốc gia Cơng tác báo chí, phát thanh, truyền hình có nhiều cố gắng; kịp thời chuyển tải thông tin chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước đến tận người dân, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần cho nhân dân; chương trình phát sóng cho đồng bào dân tộc thiểu số mở rộng để phục vụ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa Báo chí, xuất bản, phát - truyền hình, mạng lưới bưu viễn thơng phát triển rộng khắp, đáp ứng nhu cầu thông tin, truyền thông nhân dân tỉnh Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ có đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng hiệu chung kinh tế Từng bước tạo môi trường cạnh tranh phát huy tiềm sáng tạo hoạt động khoa học công nghệ; tham gia thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh, góp phần nâng cao hiệu đầu tư phát triển ứng dụng kết nghiên cứu vào kinh tế, đời sống xã hội, văn hoá, giáo dục tỉnh Ba là, thực có hiệu sách đền ơn đáp nghĩa, an sinh xã hội, chăm lo người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Cùng với việc thực chương trình mục tiêu giảm nghèo, tỉnh dành phần đáng kể nguồn lực để đầu tư phát triển sản xuất, phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Các chương trình xố nhà tạm, nhà dột nát, tặng nhà tình nghĩa, nhà đại đồn kết nhân dân hưởng ứng, đồng tình cao Từ năm 2004 đến đào tạo nghề cho 35.825 lao động nông thôn, giải việc làm cho 127.946 người; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, bình quân năm giảm 3% Đến nay, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 17,55% tỷ lệ hộ cận nghèo 5,7% Phong trào đền ơn đáp nghĩa tiếp tục phát triển sâu rộng, việc chăm lo đời sống cho đối tượng sách, hộ nghèo người có hoàn cảnh neo đơn, bất hạnh, tật nguyền… ngày cộng đồng xã hội quan tâm, đưa lại hiệu thiết thực, thể chủ trương, sách Đảng quyền cấp, ý thức nhân dân Tạo điều kiện ưu tiên phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ngồi sách chung Trung ương, tỉnh cịn có chủ trương giải pháp đặc biệt để hỗ trợ phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, như: chương trình phát triển bền vững 12 bon, bn; chương trình kết nghĩa quan, đơn vị với bon, buôn; sách hỗ trợ kinh phí cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số, v.v… Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng nhân dân đảm bảo Thống kê đến cuối năm 2012, địa bàn tỉnh có gần 202 ngàn tín đồ (chiếm khoảng 39% dân số); 100 sở thờ tự Hoạt động tôn giáo chủ yếu tổ chức tơn giáo là: Cơng giáo (khoảng 114.324 tín đồ, với 63 sở thờ tự, 27 linh mục, 92 tu sỹ thuộc 13 dòng tu); Phật giáo (khoảng 35.953 tín đồ, với 24 sở thờ tự, 11 điểm sinh hoạt, 52 chức sắc); Tin lành (khoảng 51.023 tín đồ, với 151 điểm nhóm đăng ký sinh hoạt, 06 mục sư thực thụ, 23 mục sư nhiệm chức) Bốn là, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, mở rộng hoạt động đối ngoại Quốc phòng – an ninh củng cố, tăng cường, xây dựng lực lượng quy tinh nhuệ, bước đại; làm tốt vai trị tham mưu, góp phần chủ động phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn xử lý có hiệu loại tội phạm, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Nắm bắt, tập trung giải vụ việc phức tạp; kiềm chế tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội, an ninh trị - kinh tế - văn hóa – tư tưởng đảm bảo Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị lực lượng vũ trang đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch nước, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, vấn đề mâu thuẫn nảy sinh xã hội, để thực âm mưu chiến lược “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn, lật đổ, khơng để xảy biểu tình, bạo loạn, vượt biên, xâm nhập trái phép Chất lượng huấn luyện dân quân tự vệ, dự bị động viên cơng tác bồi dưỡng kiến thức quốc phịng cho cán chủ chốt nâng cao Trực sẵn sàng chiến đấu thực thường xuyên, nghiêm túc Khu vực phòng thủ tỉnh huyện, thành phố chăm lo xây dựng toàn diện, vững Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuyển quân năm Tham gia tích cực, có hiệu chương trình phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai Hoạt động đối ngoại mở rộng nhiều lĩnh vực Mối quan hệ đặc biệt tỉnh Đắk Nông tỉnh Mondulkiril – Vương quốc Campuchia củng cố Hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá - xã hội với doanh nghiệp nước ngồi, tổ chức phi phủ phủ nước bước phát triển; nhiều dự án đầu tư phi phủ có tác dụng xã hội thiết thực Năm hệ thống trị củng cố, kiện tồn; nâng cao lực lãnh đạo, quản lý Vai trò lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức Đảng không ngừng tăng cường; chất lượng, hiệu lãnh đạo, đạo cấp uỷ, tổ chức đảng tồn hoạt động hệ thống trị nâng lên; mối quan hệ Đảng nhân dân ngày củng cố tăng cường Công tác trị, tư tưởng ln quan tâm coi trọng, góp phần nâng cao nhận thức, tính tích cực cán bộ, đảng viên nhân dân, củng cố lòng tin nhân dân Đảng, tạo đồn kết trí Đảng đồng thuận xã hội Việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh triển khai sâu rộng, gắn chặt với việc thực nghiêm túc, đồng nhóm nhiệm vụ, giải pháp theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” tạo chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động cán bộ, đảng viên quần chúng Công tác tổ chức, cán đảng viên triển khai đồng bộ, số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên bước nâng lên Từ chưa đầy 7.000 đảng viên, 322 tổ chức sở đảng ngày đầu thành lập tỉnh, đến Đảng tỉnh Đắk Nơng có 18.000 đảng viên, 383 tổ chức sở đảng; 100% thơn, bn, bon, tổ dân phố có chi Tổ chức sở đảng đạt vững mạnh, chiếm tỷ lệ từ 65 - 70%/năm, với 78% - 80% đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ; công tác xây dựng chi thôn, bon, tổ dân phố thường xuyên coi trọng Công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng đạo có trọng tâm, trọng điểm, toàn diện Việc thi hành kỷ luật Đảng Đảng thực nghiêm túc, đảm bảo phương hướng, phương châm, nguyên tắc thủ tục quy định; góp phần giữ vững kỷ cương, kỷ luật, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng Công tác dân vận Đảng quan tâm Các tổ chức hệ thống trị tăng cường phối hợp làm công tác dân vận, nắm bắt tâm tư nguyện vọng, lắng nghe xử lý kịp thời phát sinh địa bàn trọng điểm, tích cực tuyên truyền đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, khuyến khích, động viên nhân dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ổn định bước nâng cao đời sống, góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, xố đói, giảm nghèo, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội thực trở thành cầu nối nhân dân với Đảng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, kiện toàn tổ chức, phát triển đoàn viên, hội viên; bước đổi nội dung, phương thức hoạt động, đa dạng hình thức tập hợp quần chúng, trọng hướng sở Đã phối hợp tốt với ngành, địa phương tổ chức nhiều phong trào thi đua yêu nước…; phát huy tinh thần tự quản nhân dân, động viên tầng lớp nhân dân phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, tham gia xây dựng Đảng quyền; nắm tình hình tham gia giải vấn đề phát sinh từ nội nhân dân Hệ thống quyền củng cố, tăng cường từ tỉnh đến sở Đội ngũ cán bộ, công chức ngày trưởng thành, bước nâng cao trình độ, lực chuyên môn Tổ chức máy quan, đơn vị tỉnh xây dựng hợp lý; chức năng, nhiệm vụ phân định rõ ràng quan hành đơn vị nghiệp cơng; cơng tác quản lý, sử dụng biên chế thực theo quy định hành Nhà nước Cải cách hành triển khai tương đối đồng nội dung: Cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy hành chính, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán - công chức, cải cách tài cơng Việc áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn bước đầu nâng cao lực hành chính; thủ tục hành rà soát, sửa đổi thực chế cửa liên thơng quan hành Việc triển khai nhóm giải pháp nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Đảng bộ, Chính quyền đạo liệt, nhờ số (PCI) tỉnh qua năm liên tục cải thiện, vươn lên nhóm Nếu năm 2007, Đắk Nơng giữ vị trí chót bảng xếp hạng PCI so với nước, đến năm 2012 vượt lên vị trí thứ 48/63 tỉnh, thành phố Cùng với thành tựu đáng tự hào, thời gian qua, tỉnh tồn số hạn chế, yếu cần phải khắc phục Một là, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa vững chắc; công nghiệp phát triển chậm, sở hạ tầng kinh tế - xã hội có phát triển, song thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng kịp yêu cầu thực tiễn; khả cạnh tranh kinh tế thấp, chưa tận dụng hết hội để khai thác mức tiềm lợi địa phương Một số cơng trình thời gian thi công kéo dài, chậm phát huy hiệu quả; thu hút đầu tư nước chưa mạnh; du lịch phát triển chậm, cơng tác quản lý, quy hoạch cịn nhiều yếu kém; công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ, bảo vệ tài nguyên môi trường thiếu quan tâm mức Đầu tư cho phát triển văn hóa chưa tương xứng với đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Hai là, giải vấn đề xã hội xúc, quan tâm đạo tích cực, kiên có nhiều điều đáng quan tâm: thu nhập đời sống đại phận nhân dân bước cải thiện, nâng lên, nhìn chung cịn nhiều khó khăn, chất lượng sống nhân dân vùng sâu, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số thấp; số lao động chưa đào tạo nghề chiếm tỷ lệ cao An ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, song tiềm ẩn yếu tố ổn định Ở số địa bàn, tệ nạn xã hội, trật tự trị an diễn biến phức tạp Ba là, lực lãnh đạo sức chiến đấu số tổ chức sở Đảng chưa đáp ứng theo kịp phát triển thời kỳ mới; đạo, điều hành giải vấn đề nảy sinh chưa kịp thời, chưa kiên làm giảm sút lòng tin nhân dân Công tác kiểm tra, giám sát biện pháp ngăn ngừa, hạn chế cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật chưa mang lại hiệu cao Công tác vận động quần chúng chưa chuyển biến kịp theo yêu cầu, tình hình, nhiệm vụ Chất lượng hoạt động mặt trận, đoàn thể chưa Bốn là, việc quản lý, điều hành quyền cấp cịn nhiều hạn chế, thể tầm nhìn, lực tổ chức thực Việc triển khai tổ chức thực chế, sách, giải pháp đề chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, chất lượng đội ngũ cán nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu tình hình II NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIÊM QUA 10 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH Trải qua 10 năm xây dựng trưởng thành, với 02 kỳ Đại hội, từ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX (2005) đến Đại hội lần thứ X (năm 2010), kỳ Đại hội đánh dấu bước trưởng thành lớn mạnh Đảng Trong q trình lãnh đạo, Đảng Chính quyền tỉnh Đắk Nông nêu cao ý thức trách nhiệm, tinh thần cách mạng tiến công Trong giai đoạn phát triển kịp thời đề sách đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, hợp với lịng dân, tạo gắn bó mật thiết Đảng với dân Qua 10 năm xây dựng phát triển, Đảng Chính quyền tỉnh rút số học sau: Một là, học đồn kết: Cấp uỷ ln ln quan tâm lãnh đạo giữ vững tăng cường đoàn kết thống từ Đảng để làm hạt nhân hệ thống trị khối đại đồn kết tồn dân tộc, nhân tố định tỉnh thành lập, đội ngũ cán thiếu, yếu, kẻ thù âm mưu chia rẽ, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo…Những thành cơng tạo sức mạnh tổng hợp, vượt khó, sáng tạo, đảm bảo thực thắng lợi nhiệm vụ trị Đồn kết cịn tạo niềm tin, lực, ý chí phẩm chất trị cán bộ, đảng viên, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ chung Hai là, học phát triển hài hoà bền vững: Trong trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo yêu cầu quốc phòng – an ninh mơi trường sinh thái, hài hồ lợi ích nhà đầu tư với nhân dân địa phương trước mắt lâu dài Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà xác định mục tiêu sách ưu tiên, thực cần gắn kết hoà quyện mặt, khâu, mục tiêu để phát triển bền vững Ba là, học bám dân: Ngay từ ngày đầu thành lập, tỉnh có chủ trương kết nghĩa với bon, bn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, nên tăng cường mối quan hệ mật thiết gắn bó tổ chức hệ thống trị cán bộ, đảng viên với nhân dân; hiểu nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng, tình cảm để áp dụng sách phù hợp, chăm lo lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân Đặc biệt quan tâm đến hồn cảnh khó khăn đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình sách, có cơng, đồng bào nghèo; phát huy tinh thần tự quản, xây dựng thôn, buôn, bon vững mạnh Bốn là, học đổi phương thức lãnh đạo Đảng, phải xây dựng quy chế, lấy quy chế làm nguyên tắc điều chỉnh mối quan hệ, quy định vấn đề mối quan hệ cấp uỷ Đảng với cấp quyền tổ chức khác hệ thống trị Thực hành phát huy dân chủ; thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng để tạo sức mạnh tổng hợp, sở làm rõ phát huy vị trí, chức nhiệm vụ tổ chức thành viên hệ thống trị; thực tốt vai trị hạt nhân nịng cốt trị tổ chức sở Đảng đảng viên PHẦN III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 Định hướng chung Trên sở thành tựu học rút sau 10 năm xây dựng quê hương, để tiếp tục có bước đắn đưa tỉnh nhà phát triển nhanh bền vững, sớm thoát nghèo, Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ X, xác định phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu tổng quát giai đoạn 2010 – 2015 là: “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, hiệu lực, hiệu quản lý quyền cấp, sức mạnh tổng hợp hệ thống trị; Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; giữ vững ổn định trị xã hội Tập trung phát triển nguồn nhân lực, xây dựng hạ tầng thiết yếu kinh tế - xã hội đô thị hạt nhân, thu hút đầu tư; tạo bước phát triển đột phá kinh tế cơng nghiệp khai khống lượng, công nghiệp chế biến nông nghiệp kỹ thuật cao, dịch vụ du lịch; giữ gìn phát huy sắc văn hoá phong phú, đa dạng dân tộc Phấn đấu đến năm 2015 thoát khỏi tỉnh nghèo năm 2020 đưa kinh tế Đăk Nơng đạt mức bình qn chung nước; tạo tiền đề để phát triển toàn diện bền vững theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố” Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Đắk Nơng quán triệt sâu sắc 02 quan điểm Một là: Xem yếu tố nội lực định, yếu tố ngoại lực quan trọng, phát triển bền vững mục tiêu phấn đấu để xây dựng lộ trình, bước thích hợp, thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hai là: Xử lý hài hồ u cầu lợi ích kinh tế với yêu cầu quốc phòng an ninh, văn hố - xã hội, bảo vệ mơi trường cho trước mắt lâu dài Khơng lợi ích kinh tế trước mắt mà xem nhẹ lợi ích lâu dài; kết hợp lồng ghép hài hoà chương trình, mục tiêu; trọng phát triển bền vững Từ xác định hai lĩnh vực tập trung phát triển ba khâu đột phá - Hai tập trung Một tập trung phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm yêu cầu nhân lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Hai làtập trung xây dựng hạ tầng thiết yếu đô thị hạt nhân, thu hút đầu tư, đặc biệt giao thông hạ tầng đô thị lớn - Ba khâu đột phá Đột phá kinh tế công nghiệp khai khống lượng Đột phá cơng nghiệp chế biến nông nghiệp công nghệ cao Đột phá dịch vụ du lịch Một số mục tiêu Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm giai đoạn 2011- 2015 mức 15,5%; giai đoạn 2016 - 2020 phấn đấu đạt từ 16-17% Cơ cấu kinh tế đến năm 2015: Công nghiệp, Xây dựng: 39,57%; Dịch vụ: 26,7%; Nông lâm nghiệp: 33,73%; đến năm 2020 cấu tương ứng đạt: 45,7% - 37,6% - 16,5% 2 GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 27 triệu đồng; năm 2020 phấn đấu đạt 66 triệu đồng; 76% so với mức bình quân chung nước Về tài chính: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2011 - 2015 đạt 69,5 ngàn tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 28%; thu ngân sách Nhà nước năm tăng 20,7%; Kim ngạch xuất năm 2015 đạt 550 triệu USD, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 16,17%/năm; đến năm 2020 đạt khoảng 1.500 triệu USD, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 khoảng 22,2%/năm Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đến năm 2015: - Thủy lợi: Đảm bảo nguồn nước cho 80% diện tích trồng có nhu cầu tưới - Giao thơng: Nhựa hóa 100% đường tỉnh, 80% đường huyện, 100% số bon, bn có - 2km đường nhựa - Điện: 100% bon, bn, thơn có điện lưới quốc gia; 95% số hộ dùng điện - Tỷ lệ thị hóa năm 2015 mức 20%; năm 2020 đạt 30% Về dân số: dân số tỉnh vào năm 2015 670 nghìn người; đến năm 2020 đạt khoảng 830 ngàn người Giữ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2011-2015 đạt mức 1,3%/năm; giai đoạn 2016-2020 1,1%/năm Về lao động việc làm: Giai đoạn 2011- 2015 đào tạo nghề cho 24.000 người; giải việc làm cho 88.500 lượt lao động Tỷ lệ hộ nghèo: phấn đấu giảm số hộ nghèo năm 3% so với tổng số hộ nghèo toàn tỉnh Về y tế: Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 22,4%; 90% dân số sử dụng nước hợp vệ sinh; có 6,2 bác sỹ 20 giường bệnh/vạn dân, đến năm 2020 đạt tỷ lệ 8,5 bác sỹ/vạn dân 10 Về giáo dục: Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non trẻ tuổi năm có trường cấp học công nhận đạt chuẩn quốc gia trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục phổ thông; mở rộng quy mô giáo dục trung học phổ thông, phấn đấu 70% niên độ tuổi đạt trình độ trung học phổ thơng tương đương Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, đến năm 2020 có 80% giáo viên mầm non, 100% giáo viên tiểu học đạt trình độ cao đẳng trở lên, 100% giáo viên THCS, THPT đạt trình độ đại học trở lên 11 Về văn hóa: có 75% số hộ đạt gia đình văn hóa, 60% thơn, bon, bn, tổ dân phố; 85% quan, đơn vị 11% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn văn hóa 12 Quốc phịng - an ninh: Tiếp tục xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, biên phịng tồn dân gắn với trận lòng dân vững chắc, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, làm thất bại âm mưu chống phá lực thù địch, giữ vững ổn định trị; đảm bảo trật tự an toàn xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 13 Công tác xây dựng đảng: có 80% tổ chức sơ sở đảng phát triển đảng viên; 100% chi trực thuộc đảng xã, phường, thị trấn có kết nạp đảng viên, 100% thơn, bon, bn có chi đảng viên chỗ Hằng năm có 75% số tổ chức sở đảng đạt - vững mạnh Định hướng phát triển số ngành lĩnh vực a) Về kinh tế - Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu bền vững, đồng thời tạo mũi đột phá nông nghiệp công nghệ kỹ thuật cao; sử dụng hiệu quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp; sản xuất hàng hố quy mơ ngày lớn trồng trọt, chăn nuôi đại gia súc phát triển vốn rừng, bảo vệ môi trường sinh thái ứng dụng KHCN vào sản xuất Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, phấn đấu tỷ lệ xã đạt tiêu chí nơng thơn đến năm 2015 đạt 20%, đến năm 2020 đạt 50% - Tiếp tục xác định phát triển công nghiệp khâu đột phá cho phát triển kinh tế xã hội Trong đó, tập trung vào ngành chế biến nơng, lâm sản, khai thác chế biến bơ xít, thủy điện vật liệu xây dựng Làm thay đổi cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp để đến năm 2020 đạt cấu: công nghiệp dịch vụ - nông lâm nghiệp Ưu tiên phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp khai thác bơ xít cơng nghiệp cơng nghệ cao - Tiếp tục phát triển thương mại, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, đảm bảo cho lưu thông hàng hóa Thực có hiệu sách hỗ trợ xúc tiến ... huyện Đắk G’Long; tháng 01 năm 2007 tách huyện Đắk R’lấp thành huyện Đắk R’Lấp huyện Tuy Đức PHẦN II THÀNH TỰU 10 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN I NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN Sau 10 năm thành lập tỉnh. .. huyện Đắk Nông, tỉnh Đắk Nơng thức thành lập vào hoạt động Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, từ năm 2004 đơn vị hành tỉnh Đắk Nơng có chia tách thêm số đơn vị Tháng năm 2005 tách huyện Đắk Nông thành. .. “Chia tỉnh Đắk Lắk thành tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đắk Nơng”; “b) Tỉnh Đắk Nơng có diện tích tự nhiên 651.438 dân số 363.118 người; bao gồm diện tích số dân huyện Đắk R''Lấp; huyện Đắk Nông; huyện Đắk Song;