Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
4,3 MB
Nội dung
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Dinh Trường : THCS Bắc Sơn Tổ: Khoa học tự nhiên CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ LỚP 9 KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: A = Pt = UIt Trong đó A : điện năng tiêu thụ (J) P: công suất điện (W) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian (s) Viết công thức tính điện năng tiêu thụ điện trong đoạn mạch? Tại sao với cùng Tại sao với cùng một dòng điện một dòng điện chạy qua thì dậy chạy qua thì dậy tóc bóng đèn tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây độ cao, còn dây nối với bóng đèn nối với bóng đèn thì hầu như thì hầu như không nóng lên? không nóng lên? Tại sao với cùng Tại sao với cùng một dòng điện một dòng điện chạy qua thì dậy chạy qua thì dậy tóc bóng đèn tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây độ cao, còn dây nối với bóng đèn nối với bóng đèn thì hầu như thì hầu như không nóng lên? không nóng lên? ? ? TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng ? Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần biến đổi thành năng lượng ánh sáng TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng ?Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng. ? Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng. 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. DâyConstantan Dây Nikelin Dây đồng Dây Nikelin Dây costantan 1,7.10 -8 Ωm 0,4.10 -6 Ωm 0,5.10 -6 Ωm Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là dây dẫn được làm bằng chất có điện trở suất lớn. TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ 1. Hệ thức của định luật. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t là: Q=I 2 Rt 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra A 45 15 30 60 V K 5 10 20 25 40 35 50 55 t = 300s ; ∆t 0 = 9,5 0 C I = 2,4 A ; R = 5 Ω m 1 = 200g = 0,2kg m 2 = 78g = 0,078kg c 1 = 4200J/kg.K c 2 = 880J/kg.K Mô phỏng thí nghiệm của định luật Jun – lenxơ Mô phỏng thí nghiệm của định luật Jun – lenxơ 25 0 C 34,5 0 C + _ 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. TRƯƠNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỐI THÀNH NHIỆT NĂNG I. TRƯƠNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỐI THÀNH NHIỆT NĂNG II. ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ 1. Hệ thức của định luật C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên? C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian trên? C3:Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền tra môi trường xung quanh? Cho biết: m 1 = 200g = 0,2kg m 2 = 78g =0,078kg c 1 = 4 200J/kg.K c 2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5(Ω) t = 300(s) ∆t 0 = 9,5 0 C + A = ? + Q= ? + So sánh A và Q. 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II. ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ 1. Hệ thức của định luật Ta thấy Q ≈ A, nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: Q = A Q = I 2 Rt . Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Dinh Trường : THCS Bắc Sơn Tổ: Khoa học tự nhiên CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ LỚP