Ngày soạn: 10/10/2009 Dạy: ./ /2009 Tiết 42: Ngữ văn địa phơng Văn bản: Chợ Cát (Bình Nguyên) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:+HS hình dung đợc phiên chợ quê Ninh Bình nói riêng và đồng bằng bắc bộ nói chung.Hiểu đợc tình ngời sâu sắc của vùng quê nghèo vất vả lam lũ nhọc nhằn. + Nắm đợc nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ 2. T tởng thái độ: Giúp hs thêm hiểu biết, yêu mên, tự hào về con ngời, quê hơng Ninh Bình. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ vốn văn hoá của quê hơng. 3. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, bớc đầu biết cảm nhận bài thơ Chợ Cát B. Chuẩn bị: G: Su tầm tài liệu, soạn giáo án:Phô tô văn bản cho Hs H: Học su tầm, lập danh sách các nhà thơ, nhà văn của địa phơng C. Hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: /39 * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh( Đọc, soạn bài). * Bài mới: GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng: GV giới thiệu về văn học hiện đại Ninh Bình. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Hớng dẫn đọc: chậm rãi, thiết tha, tình cảm diễn cảm ? Nêu những nét chính về tác giả Bình Nguyên? GV: Giới thiệu thêm về tác giả GV giới thiệu thêm về tác phẩm: Viết về Chợ Cát - một chợ thuộc xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. ? Có những ý kiến cho rằng: Thơ Bình Nguyên nhiều tình nhân ái, nhiều nỗi I. Đọc tìm hiểu chung về văn bản 1. Đọc 2. Tìm hiểu chung a. Tác giả: Bình Nguyên tên thật là Nguyễn Đăng Hào. Sinh năm 1959 tại Ninh Phú, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Ông vào quân ngũ năm 1977. Hiện là chủ tịch Hội Văn học tỉnh Ninh Bình, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. b. Tác phẩm: Viết vào tháng 1/2006, in trong tập thơ Đi về nơi không chữ II. Tìm hiểu văn bản. 1. Bài thơ đong đầy nỗi niềm nhân ái, nỗi niềm thân phận của tác giả về phiên chợ niềm thân phận theo em, những ý kiến đó đúng với Chợ Cát của tác giả không? HS: Trả lời GV: Kết luận ? Hai dòng thơ đầu cho ta biết đcợ điều gì? Cụm từ vẫn là có ý nghĩa gì? -> Chợ Cát bao đời nay vẫn tồn tại, vẫn gắn bó với cuộc sống nhọc nhằn, lam lũ của ngời dân nơi đây bở sơng gió, năng ma, của cả ngày xa cho tới ngày nay. ? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong 2 dòng thơ tiếp? -> Cách sử dụng so sánh: bao nhiêu, bấy nhiêu cho ta hiểu cuộc sống vất vả, lam lũ bở phận ngời mỏng tang và phiên chợ, ngời đi chợ cũng trao nhau vội vàng. ? Bốn dòng thơ tiếp theo cho ta thấy điều gì? HS: Trả lời - Họ trao nhau những thứ không phải là vàng mời. - Họ không ồn ã xô bồ, họ trân trọng những tình cảm ngọt lành, chân chất, trân trọng sức lao động của mình và mọi ngời. ? Hãy nhận xét về thể thơ, giọng điệu của bài thơ và cách ngắt nhịp của bài thơ. GV: Đọc 2 câu thơ cuối ? Hãy nêu cảm nhận của em về hai câu cuối của bài thơ (về nghệ thuật, nội dung) HS: Nêu, cảm nhận G: Kết luận. quê với những nét riêng độc đáo vùng quê Khánh Trung huyện Yên Khánh. => Thể hiện tình cảm sâu sắc của vùng quê nghèo. 2. Giọng điệu bài thơ - Cả bài là 10 dòng thơ lục bát nhng cấu trúc toàn bài chỉ có 1 dấu chấm ở cuối cùng. - Lời thơ nh lời kể giãi bày tâm sự của tác giả. 3. Hai câu cuối Bằng nghệ thuật so sánh, tác giả làm nổi bật lên: cuộc sống là sự chắt chiu là sự nâng niu, trân trọng những giá trị vật chất vô cùng nhỏ bé. III. Tổng kết văn bản. 1. Nội dung: - Bài thơ tái hiện lại hình ảnh phiên chợ quê ở tỉnh Ninh Bình nói riêng và đồng bằng Bắc Bộ nói chung. - Thể hiện tình ngời sâu sắc của vùng quê nghèo, vất vả, lam lũ, nhọc nhằn. 2. Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát, sử dụng nghệ thuật so sánh. - Giọng thơ bình dị. * Củng cố: GV: khái quát nội dung bài học HS: đọc diễn cảm bài thơ. * Hớng dẫn: - Học thuộc lòng + nắm nội dung, nghệ thuật bài thơ. - Chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng D. Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . những ý kiến cho rằng: Thơ Bình Nguyên nhiều tình nhân ái, nhiều nỗi I. Đọc tìm hiểu chung về văn bản 1. Đọc 2. Tìm hiểu chung a. Tác giả: Bình Nguyên tên thật là Nguyễn Đăng Hào. Sinh năm 1959. giả Bình Nguyên? GV: Giới thiệu thêm về tác giả GV giới thiệu thêm về tác phẩm: Viết về Chợ Cát - một chợ thuộc xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. ? Có những ý kiến cho rằng:. sơng gió, năng ma, của cả ngày xa cho tới ngày nay. ? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong 2 dòng thơ tiếp? -> Cách sử dụng so sánh: bao nhiêu, bấy nhiêu cho ta hiểu cuộc sống vất vả, lam