Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ……………………………… LÊ BÁ THÀNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC MỚI TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ……………………………… LÊ BÁ THÀNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC MỚI TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯ NGỌC THÀNH PGS.TS. ĐẶNG VĂN MINH THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Những đóng góp mới của đề tài 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Nguồn gốc và phân loại của cây lạc 5 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới 6 1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 6 1.2.2. Một số yếu tố hạn chế chính đến sản xuất lạc trên thế giới 8 1.2.3. Nghiên cứu và chọn tạo giống lạc trên thế giới 10 1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam 11 1.3.1. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam 11 1.3.2. Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam 16 1.3.3. Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam 17 1.4. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc ở Bắc Giang 20 1.4.1. Tình hình sản xuất lạc ở Bắc Giang 20 1.4.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lạc ở Bắc Giang 21 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Vật liệu nghiên cứu 24 2.2. Nội dung nghiên cứu 25 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Bố trí thí nghiệm và điều kiện thí nghiệm 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.2. Một số tính chất đất trƣớc thí nghiệm 26 2.4.3. Các chỉ tiêu và Phƣơng pháp theo dõi 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu 31 3.2. Đặc điểm sinh trƣởng của các giống lạc trong vụ xuân và thu-đông tại Bắc Giang 32 3.2.1. Một số đặc tính sinh trƣởng phát triển của các giống lạc 32 3.2.2. Đặc điểm sinh trƣởng của các giống lạc 35 3.2.3. Mức độ nhiễm bệnh của các giống lạc thí nghiệm 38 và thu-đông tham gia thí nghiệm 39 3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 39 3.3.1. Đặc điểm số lƣợng quả của các giống lạc 39 3.3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 41 3.4. So sánh năng suất của các giống lạc tham gia thí nghiệm 43 3.4.1. Năng suất sinh vật, năng suất quả lý thuyết, năng suất hạt lý thuyết 44 3.4.2. So sánh năng suất thực thu của các giống lạc với giống đối chứng. 46 3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các giống lạc tham gia thí nghiệm 48 3.5. Một số đặc điểm của các giống lạc có triển vọng 49 3.5.1. Một số đặc điểm nông học của các giống thâm canh 49 3.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 50 3.5.3. Kết quả xây dựng mô hình nhân rộng các giống có triển vọng vụ thu-đông năm 2009 tại Bắc Giang 51 3.5.3.1. Khả năng sinh trƣởng và tính chống chịu 53 3.5.3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 56 3.5.3.3. Hiệu quả kinh tế của 3 giống lạc trong vụ thu-đông 2009 59 3.5.3.4. Kế hoạch mở rộng mô hình trên đồng ruộng nông dân 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 A. Kết Luận 63 B. Kiến nghị 65 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ được viết tắt Chữ viết tắt Cục nông nghiệp quốc gia Mỹ USDA Khối lượng 100 hạt KL.100hạt Khối lượng 100 quả KL.100quả Năng suất hạt NS hạt Năng suất quả NS quả Phân chuồng PC Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc FAO Thời gian sinh trưởng TGST Tỉ lệ nhân TLN Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm đậu đỗ TT đậu đỗ Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam VKHKTNNVN Viện Quốc tế Nghiên cứu cây trồng vùng Nhiệt đới Bán khô hạn ICRISAT Năng suất quả thực thu SNTT Năng suất quả lý thuyết NSLT Năng suất sinh vật NSSV Trung tâm giống cây trồng TTGCT Tổng sản phẩm quốc nội GDP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích năng suất, sản lượng lạc tỉnh Bắc Giang 2000 - 2008 21 Bảng 2.1. Kết quả phân tích đất khu vực nghiên cứu 27 Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt và đốm lá ở lạc (ICRISAT 1990) 30 Bảng 3.1. Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi và năng lượng trung bình năm 2008 - 2009 32 Bảng 3.2. Các thời kỳ sinh trưởng phát triển của các giống lạc thí nghiệm vụ xuân và thu-đông năm 2008 - 2009 kể từ ngày gieo (ngày) 33 Bảng 3.3 . Đặc điểm sinh trưởng của các giống lạc thí nghiệm 36 Bảng 3.4. Mức độ nhiễm bệnh hại ở các giống lạc trong vụ xuân và thu-đông tham gia thí nghiệm 39 Bảng 3.5. Số hạt/quả của các giống lạc thí nghiệm vụ xuân và thu đông 40 Bảng 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất các giống lạc thí nghiệm vụ xuân và thu-đông 42 Bảng 3.7. Năng suất sinh vật, năng suất quả lý thuyết và năng suất hạt lý thuyết của các giống lạc thí nghiệm (tạ/ha) 44 Bảng 3.8. Năng suất thực thu của các giống lạc thí nghiệm trong vụ xuân và thu-đông tại Bắc Giang 47 Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của các giống lạc 49 Bảng 3.10. Đặc điểm nông học của một số giống có triển vọng 50 Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc có triển vọng 50 Bảng 3.12. Diện tích, số hộ tham gia mô hình 51 Bảng 3.13. Khả năng sinh trưởng và chống chịu bệnh của giống lạc L14, L23 và TB25 mô hình ở xã Hùng Sơn 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.14: Khả năng sinh trưởng và chống chịu bệnh của giống L14, L23 và TB25 mô hình ở xã Ngọc Sơn 55 Bảng 3.15. Khả năng sinh trưởng và chống chịu bệnh của giống L14, L23 và TB25 mô hình ở xã Lục Sơn 56 Bảng 3.16. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc mô hình tại xã Hùng Sơn 57 Bảng 3.17. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc mô hình tại xã Ngọc Sơn 57 Bảng 3.18. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc mô hình tại xã Lục Sơn 58 Bảng 3.19. Hoạch toán kinh tế mô hình tại xã Hùng Sơn 60 Bảng 3.20. Hoạch toán kinh tế mô hình tại xã Ngọc Sơn 61 Bảng 3.21. Hoạch toán kinh tế mô hình tại xã Lục Sơn 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới, nhờ sự chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch, tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa, bộ mặt đất nƣớc có nhiều thay đổi, GDP bình quân đầu ngƣời đạt trên 1.000 USD/năm, nƣớc ta đã thoát khỏi nhóm các nƣớc nghèo trên thế giới. Nền kinh tế đã và đang hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể, nhiều sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu với khối lƣợng lớn mang lại nguồn lợi cho đất nƣớc và cho ngƣời sản xuất. Từ một nƣớc thiếu lƣơng thực, hàng năm phải nhập khẩu hàng nghìn tấn lƣơng thực, nay đã trở thành nƣớc đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. Do đó chúng ta có điều kiện để chú ý hơn vào phát triển các cây trồng khác, trong đó có cây công nghiệp ngắn ngày, đặc biệt là cây đậu đỗ, đáp ứng nhu cầu nội tiêu, phục vụ chế biến và xuất khẩu. Về giá trị kinh tế, cây lạc là một trong những cây lấy dầu quan trọng nhất trên thế giới. Đối với Việt Nam, cây lạc đang đứng đầu trong số các cây công nghiệp ngắn ngày tham gia vào thị trƣờng xuất khẩu, chính vì vậy lạc và đậu tƣơng đang là một trong 10 chƣơng trình ƣu tiên phát triển của nhà nƣớc. Mỗi năm nƣớc ta xuất khẩu khoảng 80-127 nghìn tấn lạc hạt, chiếm 30-50% tổng sản lƣợng. Ngày nay, cây lạc đã và đang đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nƣớc. Ở nhiều vùng sản xuất, lạc còn là nguồn thu nhập chính cho ngƣời nông dân. Những năm gần đây Bắc Giang mạnh dạn đƣa nhiều chủ trƣơng, biện pháp và chính sách nhằm phát triển cây lạc, nên diện tích lạc đã đƣợc mở rộng. Đánh gía sơ bộ năm 2008 [4] tổng diện tích lạc của tỉnh là 12,6 nghìn ha Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đứng thứ nhất so với các tỉnh từ Ninh Bình trở ra, đứng thứ 5 so với cả cả nƣớc sau Nghệ An 23,4 nghìn ha, Tây Ninh 21,8 nghìn ha, Hà Tĩnh 20,6 nghìn ha, Thanh Hoá 15,8 nghìn ha. Nhiều giống mới nhƣ: V79, MD7, L18 đã đƣợc đƣa vào sản xuất, góp phần tăng năng suất lạc bình quân của tỉnh từ 11,95 tạ/ha (năm 2000) lên 20,05 tạ/ha (năm 2008). So với năng suất bình quân của cả nƣớc là 20,9 tạ/ha thì năng suất lạc của Bắc Giang hiện nay tƣơng đƣơng với cả nƣớc, thấp hơn so bình quân của một số tỉnh nhƣ: Nam Định 37,2 tạ/ha, Tây Ninh 33,9 tạ/ha, Long An 26,8 tạ/ha, Bình Định 25,4 tạ/ha, Nghệ An 22,3 tạ/ha, Hà Tĩnh 21,7 tạ/ha. Nguyên nhân làm cho năng suất lạc của tỉnh còn thấp hơn so với các tỉnh là do nông dân trồng lạc thiếu vốn, chƣa chú ý tới các biện pháp thâm canh nhƣ: sử dụng giống mới có năng suất cao, thích ứng với điều kiện sinh thái của vùng. Mặt khác, công tác nghiên cứu thử nghiệm tìm ra bộ giống có năng suất, chất lƣợng tốt còn chậm, đôi khi còn do tự phát của nhân dân. Hệ thống cung ứng giống lạc của tỉnh cũng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nên tỷ trọng sử dụng giống mới còn thấp, giống mới lẫn tạp nhiều. Các vùng trồng lạc trọng điểm của tỉnh còn thiếu hệ thống tƣới tiêu chủ động, vì vậy năng suất thấp và không ổn định. Đất trồng lạc chủ yếu là đất nghèo dinh dƣỡng, nông dân lại không có thói quen sử dụng phân bón hợp lý, do vậy một số địa phƣơng đã đƣa giống mới vào sản xuất, nhƣng năng suất vẫn chƣa cao, chƣa khai thác hết tiềm năng năng suất của giống mới. Từ thực tế đó, việc nghiên cứu tính thích ứng và khả năng cho năng suất của các giống lạc, chọn ra bộ giống phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng, đồng thời xây dựng các mô hình khuyến cáo mở rộng các giống mới có triển vọng vào sản xuất là một yêu cầu thiết thực đối với sản xuất. Do vậy chúng tôi lựa chọn đề tài:''Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lạc mới tại tỉnh Bắc Giang". [...]... tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Cây lạc (Arachis hypogaea L.) Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc mới ở vụ thu-đông và vụ xuân trong điều kiện sinh thái tỉnh Bắc Giang Xây dựng các mô hình đối với các giống có triển vọng tốt 5 Những đóng góp mới của đề tài Đối với khoa học: Cung cấp số liệu nghiên cứu về một số giống lạc. .. việc phát triển các giống lạc mới ở vụ thu-đông và vụ xuân ở các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc mới ở vụ thu-đông, vụ xuân và các mô hình khuyến cáo mở rộng các giống lạc có triển vọng sẽ là tài liệu cho các sinh viên, nhà nghiên cứu tham khảo 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá, lựa chọn và bổ xung đƣợc các giống lạc. .. trƣởng, phát triển và năng suất của các giống lạc trên đất ruộng tại tỉnh Bắc Giang - Xác định một số chỉ tiêu nông sinh học của các giống lạc (chiều cao cây, khả năng phân cành cấp I,II) - Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc - So sánh hiệu quả kinh tế của các giống lạc qua các vụ trong năm 2.2.2 Xây dựng mô hình nhân rộng các giống lạc có triển vọng trong tỉnh Bắc Giang Xây...2 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc có triển vọng, nhằm chọn ra các giống có năng suất cao, phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất, góp phần phát triển sản xuất lạc ở Bắc Giang Xây dựng mô hình khuyến cáo mở rộng các giống lạc mới có triển vọng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa... hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14 trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội, theo tác giả những công thức che phủ nilon có tổng số quả đạt cao nhất so với che phủ bằng trấu và thấp nhất là không che phủ 1.4 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc ở Bắc Giang 1.4.1 Tình hình sản xuất lạc ở Bắc Giang Từ năm 2000 (Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, ... Cung cấp số liệu nghiên cứu về một số giống lạc trong vụ xuân và vụ thu-đông trên địa bàn Bắc Giang Đối với sản xuất: + Xác định khả năng sinh trƣởng phát triển và tính ổn định về năng suất của một số giống lạc trong điều kiện sinh thái ở Bắc Giang + Lựa chọn giống lạc tốt, chất lƣợng bổ xung vào bộ giống lạc cho địa phƣơng Đối với xã hội và đời sống: Góp phần tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập... tạo các giống mới và các biện pháp kỹ thuật trồng lạc đã đƣợc thực hiện và đạt đƣợc kết quả tốt Công tác thu thập và chọn tạo các giống lạc: Các giống lạc đã đƣợc nhiều nƣớc và các tổ chức quốc tế thu thập, bảo tồn nguồn gen và để đánh giá năng suất chất lƣợng giống, qua đó chọn tạo ra đƣợc các giống mới có khả năng kháng đƣợc sâu bệnh và cho năng suất cao nhƣ: Ở Mỹ thu thập đƣợc 29.000 lƣợt mẫu giống. .. Năm 1968, tổ nghiên cứu lạc của Viện cây Công nghiệp (Vĩnh Phú) đặt tại xã Bích Sơn, huyện Việt Yên, đã chọn lọc giống Sƣ tử (Trung Quốc) đƣợc giống Sƣ Tuyển Đặc điểm của giống này có vỏ lụa hạt màu hồng nhạt, năng suất cao hơn Đỏ Bắc Giang, tỷ lệ hạt/quả cao (50-60%) và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Năm 1972 tổ nghiên cứu lạc Hà Bắc (thuộc Trung tâm Nghiên cứu Định Tƣờng, Thanh Hoá) đƣa giống lạc Trạm Xuyên... NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm gồm 7 giống lạc mới và giống lạc MD7 làm đối chứng 1 MD.7: Giống tiến bộ kỹ thuật (2004), do Bộ môn Miễn dịch, VKHKTNNVN tuyển chọn Cây dạng đứng, TGST ở vụ xuân là 120-125 ngày; 100 - 105 ngày vụ thu-đông Giống MD7 là giống hiện nay đã đƣợc trồng phổ biến ở Bắc Giang cho năng suất cao hơn giống Đỏ Bắc Giang, Trong cơ cấu lạc, cần... có năng suất trung bình từ 40 - 42 tạ/ha, tỉ lệ nhân đạt từ 65 - 70%, khối lƣợng 100 hạt đạt 63 g Hiện nay cũng đã có nhiều nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật mới để nâng cao năng suất của các giống lạc trong vụ thu - đông và vụ xuân nhƣ nghiên cứu của Dƣ Ngọc Thành (2006)[24] nghiên cứu phát triển lạc thu-đông ở tỉnh Thái Nguyên Tác giả đã nghiên cứu tìm ra đƣợc các biện pháp nâng cao hiệu quả của . việc phát triển các giống lạc mới ở vụ thu-đông và vụ xuân ở các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc mới. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Cây lạc (Arachis hypogaea L.). Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc mới ở vụ. sản xuất. Do vậy chúng tôi lựa chọn đề tài:'&apos ;Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lạc mới tại tỉnh Bắc Giang& quot;. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học