1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn bản dô tả dô tà

3 13,7K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Về kiến thức: - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình.. - Bớc đầu biết cách su tầm tìm

Trang 1

Tuần 9 : Ngày 20 tháng 10 năm 2013

Tiết 42:

Chơng trình địa phơng phần văn

Văn bản: dô tả dô tà

( Mạnh Lê)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh :

1 Về kiến thức:

- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả và một

số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình

- Bớc đầu biết cách su tầm tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học ở địa phơng Thanh Hoỏ

như Mạnh Lê

2 V ề k ĩ n ă ng:

- Rèn kĩ năng đọc và kĩ năng phõn tớch tỏc phẩm thơ địa phương Thanh Hoỏ

3 V ề thỏi độ :

- Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phơng

II Chuẩn bị của thầy trò:

1.Giỏo viờn: Tài liệu địa phơng Thanh Hóa in tháng 10 năm 2013.

2 Học sinh:

- Học sinh su tầm, tìm hiểu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điạ phơng

III Tổ chức các hoạt động dạy - học :

1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3 Bài mới:

hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt

Hoạt động 1:Tổ chức đọc - hiểu

- HS đọc phần giới thiệu tỏc giả,

tỏc phẩm thể hiện trong bài thơ

Hoạt động 2:

? Tỡm cỏc chi tiết, hỡnh ảnh đặc trưng núi

về Thanh Húa được sử dụng trong bài

thơ ?

I.

Tỡm hiểu chung:

1 Tỏc giả, tỏc phẩm:

( Xem chỳ thớch * trong sỏch tài liệu

trang 37)

- Mạnh Lờ khai sinh là Lờ Văn

Mạnh(1953-2008) quờ thụn Trà Đụng,

Thiệu Trung, Thiệu Húa, Thanh Húa.Hội

viờn hội nhà văn Việt Nam

- Dụtả dụ tà(1995)

II Phõn tớch:

1.Hỡnh ảnh đặc trưng của Thanh Húa:

- Cú điệu hũ Sụng Mó dụ tả dụ tà, rau

mỏ, cú cõu hỏt điệu mỳa dõn gian “ăn

cơm bằng đốn đi cấy sỏng trăng”

- Lịch sử quờ hương Thanh Húa rạng

ngời Vua Lờ, Trạng Quỳnh đi vào nhõn

gian, truyền thống hiếu học, địa danh lịch

sử cầu Hàm Rồng

- Giọng núi quờ Thanh: Mụ, tờ, răng, rứa

Trang 2

? Những biểu hiện này núi với em điều

gỡ về quờ hương xứ Thanh ?

? Phỏt biểu cảm sỳc của em khi học bài

thơ- bài ca về đất và người xứ Thanh?

? Tỡnh cảm của tỏc giả thể hiện như thế

nào trong bài thơ ?

-Hoạt động 3;

- Hướng dẫn HS khắc lại nội dung và

nghệ thuật bài thơ

Hoạt động 4:

- Hs làm bài tập theo hướng dẫn của GV

- Bằng những biểu hiện đặc trưng của

đất và người Thanh Húa, trờn nốn nhịp

điệu cõu hũ Sụng Mó, một làn điệu dõn

cac quen thuộc, bài thơ là một bài ca, ca

ngượi tự hào, tỡnh yờu sõu nặng đối với

quờ hương Thanh Húa mến yờu Nơi đõy

cú truyền thống văn húa lịch sử lõu đời,

cú những con người cần cự lao động,

hiếu học, anh hựng, lạc quan, chõn chất,

giàu tỡnh cảm dự trải qua trường kỡ gian

khổ

2.Cảm nghĩ về bài thơ:

* Bài thơ là một bài ca với õm điệu của

giọng hà Sụng Mó quen thuộc, bài thơ

như một lời tõm sự, tự hào về quờ hương

sứ Thanh mến yờu Nơi đõy cú truyền

thống văn húa lịch sử lõu đời, cú những

con người cần cự lao động, hiếu học, anh

hựng, lạc quan, chõn chất, giàu tỡnh cảm

dự trải qua trường kỡ gian khổ

III Tổng kết:

1 Nội dung:

Bài thơ bằng những biểu hiện đặc trưng

của đất và người Thanh Húa, trờn nốn

nhịp điệu cõu hũ Sụng Mó, một làn điệu

dõn cac quen thuộc, bài thơ là một bài

ca, ca ngượi tự hào, tỡnh yờu sõu nặng

đối với quờ hương Thanh Húa mến yờu

Nơi đõy cú truyền thống văn húa lịch sử

lõu đời, cú những con người cần cự lao

động, hiếu học, anh hựng, lạc quan, chõn

chất, giàu tỡnh cảm dự trải qua trường kỡ

gian khổ

2 Nghệ thuật:

- Thể thơ tỏm chữ õm điệu nhẹ nhàng

mang õm hưởng của dõn ca Thanh Húa

- Lời thơ giản dị, mộc mạc

IV Luyện tập:

- Từ hai bài thơ hóy viết một bài văn về

hỡnh ảnh làng quờ Thanh Hoỏ

vi h ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:

- Su tầm một số tác phẩm văn học địa phơng.

Trang 3

- Tìm hiểu đặc điểm văn học quê hươg qua những sáng tác đó.

- Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng

vii rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Ngày đăng: 12/02/2015, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w