XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÍ KHỐI 12 – HỌC KÌ I 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề Địa lí tự nhiên của học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn. - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp. - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT phần địa lí tự nhiên Việt Nam; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS. - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể. - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. 2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ở đề kiểm tra học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Việt Nam trên đường Đổi mới và hội nhập + Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 3 tiết (20 %); Đặc điểm chung của tự nhiên 8 tiết (60 %); Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên + Địa lí dân cư 3 tiết (20%)Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn phạm vi lãnh thổ VN. 20% tổng số điểm = 2,0 điểm 100% tổng số điểm = 2,0 điểm Đặc điểm chung của tự nhiên Trình bày được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam So sánh được sự khác nhau về địa hình của vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ va nhận xét về cơ cấu nèn sản xuất nông nghiệp nước ta 60% tổng số điểm = 6,0 điểm 100 % tổng số điểm = 1,0 điểm 100 % tổng số điểm = 2,0 điểm 100% tổng số điểm = 3,0 điểm Bảo vệ tự nhiên và dân cư Nêu được sự suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta và ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. 20% tổng số điểm = 2,0 điểm 100% tổng số điểm = 2,0 điểm Tổng số điểm 10 Tổng số câu 04 5,0 điểm 50 % tổng số điểm 2,0 điểm 20% tổng số điểm 3,0 điểm 30 % tổng số điểm 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Sở GD&ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Vân Khánh MÔN: ĐỊA LÝ 12 (Đề chính thức) Thời gian:45 phút Câu 1. (2,0 điểm). Dựa vào kiến thức đã học và Atlat địa lí Việt Nam, hãy trình bày vị trí địa lí và giới hạn toàn vẹn lãnh thổ nước ta. Câu 2. (3,0 điểm). Dựa vào kiến thức đã học và Atlat địa lí Việt Nam: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. 2. So sánh sự khác nhau về địa hình của khu vực đồi núiTrường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3. (3,0 điểm). Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá thực tế) phân theo ngành năm 2005 (Đơn vị: %) Ngành Năm 2005 Tổng số 100 Trồng trọt 73,5 Chăn nuôi 24,7 Dịch vụ nông nghiệp 1,8 a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu nông nghiệp nước ta năm 2005. b. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nước ta trong giai đoạn trên. Câu 4. (2,0 điểm). Anh ( chị) hãy trình bày sự suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta và nêu ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng trong giai đoạn hiện nay. Hết 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Câu 1 1. Vị trí địa lí - Nằm ởû rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam . - Hệ toạ độ đòa lí: + Vó độ: 23 0 23'B - 8 0 34' B (kể cả đảo: 23 0 23' B - 6 0 50' B) + Kinh độ: 102 0 109Đ - l09 0 24'Đ (kể cả đảo 101 0 Đ – l07 0 20’Đ). 2. Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất - Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2. - Biên giới: + Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km. + Phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km. + Phíôngvànam giápbiển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn, trong đó có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng). b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km 2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục đòa. c. Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. 2.0 1.0 1.0 Câu 2 - Đặc điểm chung: a. Đòa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp - Đòa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%. - Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai. b. Cấu trúc đòa hình nước ta khá đa dạng - Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung - Đòa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Đòa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Cấu trúc gồm 2 hình chính + Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã + Hướng vòng cung: Vùng núi đông bắc và Trường Sơn Nam c Đòa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa d Đòa hình chòu tác động mạnh mẽ của con người * So sánh - Vùng núi Trường Sơn Bắc (1,5 điểm) + Từ Nam S.Cả tới dãy Bạch Mã. + Huớng chung TB-ĐN. + Gồm các dãy núi so le, song song, hẹp ngang, cao ở 2 đầu, thấp trũng ở giữa. + Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa là vùng trủng núi đá vơi ở Quảng Bình. + Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã cũng là ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. - Vùng núi Trường Sơn Nam (1,5 điểm) + Gồm các khối núi, cao ngun ba dan chạy từ nơi tiếp giáp dãy núi Bạch Mã tới bán bình ngun ở ĐNB, bao gồm khối núi Kon Tum và khối núi Nam Trung Bộ. + Hướng nghiêng chung: với những đỉnh cao trên 2000 m nghiêng dần về phía Đơng; còn phía Tây là các cao ngun xếp tầng cao khoảng từ 500-1000 m: Plây-Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nơng, Di Linh. Tạo nên sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đơng-Tây của địa hình Trường Sơn Nam. 3.0 1.0 2.0 Câu 3 - Vẽ biểu đồ tròn, đẹp, chính xác, có chú thích - Nhận xét về cơ cấu các ngành trong nơng nghiệp nước ta năm 2005. 3.0 Câu 4 a. Tài nguyên rừng - Rừng của nước ta đang được phục hồi. Năm 1983 tổng diện tích rừng là 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu ha. Tuy nhiên, tổng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 vẫn thấp hơn năm 1943. - Chất lượng rừng bò giảm sút: diện tích rừng giàu giảm * nghóa của việc bảo vệ tài nguyên rừng: - Về kinh tế. cung cấp gỗ, làm dược phẩm, phát triển du lòch sinh thái - Về môi trường: Chống xói mòn đất; Tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; Điều hòa khí quyển 2.0 . 6 0 50' B) + Kinh độ: 10 2 0 10 9Đ - l09 0 24'Đ (kể cả đảo 10 1 0 Đ – l07 0 20’Đ). 2. Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất - Diện tích đất liền và các hải đảo 3 31. 212 km2. - Biên giới: + Phía. bảng số liệu vẽ biểu đồ va nhận xét về cơ cấu nèn sản xuất nông nghiệp nước ta 60% tổng số điểm = 6,0 điểm 10 0 % tổng số điểm = 1, 0 điểm 10 0 % tổng số điểm = 2,0 điểm 10 0% tổng số điểm = 3,0. ta đang được phục hồi. Năm 19 83 tổng diện tích rừng là 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12 ,1 triệu ha. Tuy nhiên, tổng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 vẫn thấp hơn năm 19 43.