1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PPCT NGLL

14 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĐNGLL CHO KHỐI 6-7 TT Tháng Chủ điểm Số tiết Ghi chú 1 9 Truyền thống nhà trường 2 GV tổ chức 2 10 Chăm ngoan học giỏi 2 GV tổ chức 3 11 Tôn sư trọng đạo 2 GV tổ chức 4 12 Uống nước nhớ nguồn 2 GV tổ chức 5 1 Mừng Đẳng, mùng xuân 2 GV tổ chức 6 2 Mừng Đẳng, mùng xuân 2 GV tổ chức 7 3 Tiến bước lên đoàn 2 GV tổ chức 8 4 Hòa bình và hữu nghị 2 GV tổ chức 9 5 Bác Hồ kính yêu 2 GV tổ chức 10 6-7-8 Hè vui, khỏe và bổ ích Đoàn xã tổ chức P P CHƯƠNG TRÌNH HĐNGLL KHỐI 8 TT Tháng Chủ điểm Sốtiết Ghi chú 1 9 Truyền thống nhà trường 2 GV tổ chức 2 10 Chăm ngoan học giỏi:Tích hợp chủ đề hướng nghiệp: Thế giới nghề nghiệp quoanh ta 2 GV tổ chức 3 11 Tôn sư trọng đạo Tích hợp chủ đề hướng nghiệp: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống gia đình 2 GV tổ chức 4 12 Uống nước nhớ nguồn 2 GV tổ chức 5 1 Mừng Đẳng, mùng xuân 2 GV tổ chức 6 2 Mừng Đẳng, mùng xuân 2 GV tổ chức 7 3 Tiến bước lên đoàn Tích hợp chủ đề hướng nghiệp: Định hướng phát triển kinh tế đất nước của địa phương 2 GV tổ chức 8 4 Hòa bình và hữu nghị 2 GV tổ chức 9 5 Bác Hồ kính yêu 2 GV tổ chức 10 6-7-8 Hè vui, khỏe và bổ ích Đoàn xã tổ chức P P CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG NGHIỆP CHO HS KHỐI 8 TT Thán g Bu ổi Chủ điểm Ghi chú 1 10 1 Hai chủ đề: “Ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học” và “Tìm hiểu thông tin một số nghề phỏ biến ở địa phương” 22 12 2 Hai chủ đê: “ Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp của TW và của địa phương” và “Các hướng đi sâu tốt nghiệp THCS” 23 3 3 Hai chủ đề: “Tư vấn và hướng nghiệp” và “Tìm hiểu thông tin về thị trường lao động” P P CHƯƠNG TRÌNH HĐNGLL KHỐI 9 T T Tháng Chủ điểm Số tiết Ghi chú 1 9 Truyền thống nhà trường Tích hợp chủ đề hướng nghiệp: Thế giới nghề nghiệp quanh ta 2 GV tổ chức 2 10 Chăm ngoan học giỏi Tích hợp chủ đề hướng nghiệp: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống gia đình 2 GV tổ chức 3 11 Tôn sư trọng đạo Tích hợp chủ đề hướng nghiệp: Định hướng phát triển kinh tế đất nước của địa phương 2 GV tổ chức 4 12 Uống nước nhớ nguồn 2 GV tổ chức 5 1 Mừng Đảng, mừng xuân 2 GV tổ chức 6 2 Mừng Đảng, mừng xuân 2 GV tổ chức 7 3 Tiến bước lên đoàn 2 GV tổ chức 8 4 Hòa bình và hữu nghị 2 GV tổ chức 9 5 Bác Hồ kính yêu 2 GV tổ chức 1 0 6-7-8 Hè vui, khỏe và bổ ích Đoàn xã tổ chức 2. Mảng dạy học phục vụ nâng cao chất lượng mũi nhọn: PHÒNG GD&ĐT LỘC HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HẰNG CHI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Lộc Hà, tháng năm201 PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Họ và tên người đánh giá: Họ và tên người dạy: Trường THCS Nguyễn Hằng Chi Môn: Bài dạy: Lớp: Các mặt CÁC YÊU CẦU Điểm tối đa Điểm giờ dạy Nội dung 1 Nội dung kiến thức chính xác, đảm bảo các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng: 3 2 Đảm bảo tính hệ thống, làm rõ các nội dung trọng tâm, có nội dung phù hợp với các đối tượng học sinh, liên hệ thực tế (nếu có), có tính giáo dục (tư tưởng, tình cảm, thái độ ) 3 Phương pháp 3 Sử dụng ngôn ngữ phù hợp, lời nói rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo âm lượng thích hợp. 2 4 Chữ viết trình bày cẩn thận, khoa học, học sinh dễ theo dõi. 2 5 Sử dụng hợp lý hiệu quả các phương pháp giảng dạy, các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn, kiểu bài lên lớp, nội dung kiến thức trong từng phần của tiết dạy. 2 6 Thực hiện việc dẫn dắt trong hình thành kiến thức, có biện pháp rèn luyện kỹ năng, qua đó phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh trong tiếp nhận và vận dụng kiến thức. 3 Tổ chức 7 Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, các hình thức dạy học, phân phối thời gian hợp lý ở các phần, các khâu. 1 8 Tổ chức lớp học bảo đảm nề nếp, học sinh tập trung theo dõi bài giảng, học tập tích cực. 2 Kết quả 9 Đa số học sinh nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm, có khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập hay giải quyết các vấn đề có liên quan. 2 Tổng điểm: 20 Xếp loại: Người dự giờ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DẠY HỌC NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA NĂM HỌC 2013-2014 PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊNH HƯỚNG CHUNG A.Đặc điểm, điều kiện và yêu cầu việc triển khai hoạt động dạy và học ở nhà trường năm học 2013-2014. I. Điều kiện về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên phục vụ hoạt động dạy và học: 1. Cơ sở vật chất: Năm học 2013-2014 nhà trường đã có đủ cơ sở vật chất phòng học để dạy học chính khóa một ca vào các buổi sáng. Bằng hình thức giao hẳn cho mỗi lớp tự quản lý một Phòng học của mình, trong đó có đủ bàn ghế học sinh 2 em một bộ. Do đó hoạt động dạy học ngoài giờ chính khóa có điều kiện triển khai dễ dàng. 2. Đội ngũ giáo viên của nhà trường: Với đặc thù đào tạo về chuyên môn chuyên biệt còn thiếu nhiều so với yêu cầu triển khai dạy học tự chọn cho học sinh theo yêu cầu của bộ. Vì vậy chưa thể đáp ứng nguyện vọng sở thích của học sinh đối với các môn học tự chọn . 3. Đặc điểm của học sinh: Do đặc điểm chung ở khu vực địa bàn nhà trường số lượng học sinh có năng khiếu và nhu cầu học thêm chưa nhiều. Chất lượng hiệu quả giáo dục năm học vừa qua có biểu hiện giảm sút thứ hạng về hiệu quả chất lượng thi vào PTTH so với các năm trước và với mặt bằng ở khu vực. II. Yêu cầu của hoạt động dạy, học và giáo dục ở nhà trường năm học 2013-2014 Nghị quyết hội nghị đầu năm học 2013-2014 phần triển khai phương hướng mục tiêu của hoạt động dạy, học và giáo dục trong cả năm học đã được quán triệt đày đủ, cụ thể: 1. Hoạt động dạy học chính khóa: Thực hiện trong các buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 7 theo chương trình phân phối của Bộ GD. Riêng khối lớp 6 và lớp7 còn có thời gian bố trí các buổi sáng trên thời khoá biểu thêm hai tiết cho mỗi lớp dành cho học chương trình tin học là môn tự chọn. Đối Với lớp 9 tùy điều kiện cụ thể sẽ triển khai dạy tự chọn các môn Toán, ngữ văn, Tiếng Anh. Tính thời lượng cho mỗi môn là 0,7 tiết/ tuần, nên cần có thêm phụ lục của thời khóa biẻu 2. Hoạt động dạy học ngoài giờ chính khóa: Dạy học ngoài giờ chính khóa bao gồm bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy học tự chọn cho học sinh khối lớp 8 dạy nghề hướng nghiệp, hoạt động ngoài giờ lên lớp, dạy ôn tập cho học sinh lớp 9. Mỗi lĩnh vực bố trí cho một số nhóm đối tượng học cụ thể về yêu cầu triển khai về thời gian và chươngtrình thực hiện. B. Định hướng kế hoạch triển khai dạy học ngoài giờ chính khóa năm học 2013-2014 Hoạt động dạy học ngoài giờ chính khóa được chia làm 4 mảng: 1. Mãng thứ nhất: Dành chung cho tất cả học sinh các khối lớp là hoạt động ngoài giờ lên lớp; Chương trình học dựa theo tài liệu hướng dẫn và quy định của bộ đối với chương trình của từng khối lớp. hoạt động này bao gồm học tập trung dưới hình thức sinh hoạt tập thể theo khối hoặc cả trường; học trong lớp dưới sự chủ trì lên lớp của giáo viên chủ nhiệm lớp. - Hoạt động ngoài giờ lên lớp ngoài phần chương trình tích hợp ở các bộ môn theo quy định chung ngoài ra còn phải bố tri mỗi tháng hai tiết. Trường bố trí dạy ở thời khóa biểu buổi sáng vào giờ sinh hoạt đội. Cụ thể bố trí như sau: Giờ SHĐ ở tuần chẵn thì đội sinh hoạt ngoài trời, còn các tuần lẻ thì các giáo viên chủ nhiệm dạy ngoài giờ lên lớp. - Dạy hướng nghiệp chỉ dành bố trí cho học sinh lớp 8, liên quan đến học nghề: Nội dung chương trình hướng nghiệp triển khai dạy theo quy định của chuyên môn sở quy định. Thời lượng bố trí học ba buổi và sẽ bố trí dạy vào các chủ nhật. Bao gồm các nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi và học tự chọn với chủ đề nâng cao của các lớp 6 A, 7A, 8D. Triển khai cho số học sinh khá các môn toán, ngữ văn, tiếng Anh ở tất cả các khối lớp; riêng đối với học sinh khối lớp 9 còn có thêm các môn Vật lý, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lý và Ca si o. Bồi dưởng cả cách làm bài thi viết trên giấy và cả làm bài thi trên máy, trên mạng in te net. 3. Mãng dạy học phục vụ nâng cao chất lượng đại trà: Dạy học tự chọn với chủ đề bám sát, ôn tập phụ đạo.Triển khai cho tất cả các lớp thường và đặc biệt đối với học sinh lớp 9 cuối cấp. 4. Mãng động viên bắt buộc: Hoạt động dạy nghề cho học sinh khối lớp 8 theo chương trình dạy nghề quy định 70 tiết. Dạy hướng nghiệp cho học sinh lớp 8. Đối với học sinh lớp 9 hướng nghiệp phục vụ cho công tác giáo dục định hướng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS. PHẦN THỨ HAI: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DẠY HỌC CỤ THỂ I. Mảng dạy học nâng cao chất lượng mũi nhọn: Căn cứ kế hoạch chỉ đạo của chuyên môn ngành và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 của trường. Chuyên môn nhà trường thống nhất đề ra kế hoạch thực hiện cụ thể như sau: 1. Bồi dưỡng HSG khối lớp 9: a.Phân công giáo viên : * Môn giải toán trên máy tính ca sio: Nguyễn Văn Thìn * Môn ngữ văn: Phan Thị Hiền * Môn toán : Nguyễn Văn Thìn * Môn tiếng Anh: Hồ Thị Hải * Môn Vật lý: Nguyễn Văn Trường *Môn Hóa học: Đinh Thị Thảo *Môn Sinh học: Thái Đăng Khoa *Lịch sử : Đặng Thị Tiêu *Địa lý: Cao Thị Hải Lê b. Đối tượng học sinh tham gia học : * Số học sinh đã theo học các lớp học bồi dưỡng do phòng GD mở trong hè nếu tiếp tục học thì các em đó vừa hoc theo các lớp đó đồng thời vưa tham gia học bồi dưỡng tại trường * Các môn bồi dưỡng ban đầu với số lượng 05 em / môn . Cách chọn phải được thống nhất trong đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng các môn, chuyên môn nhà trường cân đối học sinh giữa các môn. Số lượng học sinh bồi dưỡng chủ yếu nằm ở lớp 9A đồng thời có thể chọn thêm một số ít ở các lớp 9B, 9C có điểm tổng kết cuối năm lớp 8 có trên 7.0 điểm. Những em đang theo học lớp bồi dưỡng của phòng môn nào thì ở tại trường bắt buộc phải chọn học môn đó. Riêng môn giải toàn trên máy tính ca si o thì chọn trong số học toán khá giỏi. Chuyên môn nhà trường chủ trì sự thống nhất danh sách chọn của cả 4 môn học. c. Thời gian triển khai và thời lượng thực hiện cho từng môn: * Thời gian bắt đầu thực hiện sau khai giảng, dạy học vào các buổi chiều * Thời lượng cho mỗi môn học bồi dưỡng tối thiểu từ 10 đến 15 buổi bình thường thực hiện 3 buổi trên tuần. Riêng môn ca si ô có thể học trong cả ngày chủ nhật để kịp thi vào tuần đầu của tháng 10 d. Quy trình thực hiện bồi dưỡng và thành lập đội tuyển dự thi: Thống nhất chỉ đạo chia ra làm 2 giai đoạn * Giai đoạn 1 thực hiện tổ chức bồi dưỡng trong tháng 9, đến cuối tháng 9 kiểm tra chất lượng của học sinh kết hợp đánh giá nhận thức qúa trình học để sàng lọc tinh giản số lượng. Mỗi môn chỉ nên để lại 3em để tiếp tục học bồi dưỡng. Đối với giải toán trên máy tính ca si ô thì giai đoạn 1 phải nên kết thúc trước ngày 20 tháng 9. * Giai đoạn 2: Tổ chức thực hiện trong tháng 10. Riêng môn ca si ô thì chỉ với 1tuần đầu tháng . Tùy theo yêu cầu cụ thể của từng môn có thể bố trí thêm buổi trong tuần. Tiếp tục bồi dưỡng rèn luyện nâng cao kiến thức chuyên sâu và kỹ năng làm bài cho học sinh. * Việc thực hiện thành lập đội tuyển dự thi theo quy định của chuyên môn phòng GD e. Quản lý chuyên môn về công tác bồi dưỡng: * Các giáo viên bồi dưỡng phải chuẩn bị kĩ về chương trình khung, thời lượng thực hiện của từng phần của chương trình. Có thể lấy ý kiến tham khảo sự đóng góp ý kiến ở các tổ nhóm chuyên môn trước và sau đó thống nhất cùng với lãnh đạo, chuyên môn nhà trường. * Chuyên môn của nhà trường phải thường xuyên có sự kiểm tra việc thực hiện chế độ soạn giảng, việc thực hiện chương trình bồi dưỡng theo kế hoạch * Định kì giáo viên dạy bồi dưỡng phải quản lý chặt chẻ về thời gian học và tình hình chất lượng của từng học sinh học bồi dưỡng báo cáo với giám hiệu nhà trường và đề xuất các ý kiến để cùng thống nhất kế hoach bổ sung cho giai đoạn tiếp sau. * Thực hiện nghiêm túc và khách quan trong việc lựa chọn học sinh khi thành lập đội tuyển tham dự thi cấp huyện 2. Bồi dưỡng học sinh tham gia thi giải toán và ô lim píc tiếng Anh trên mạng In te nét: a. Cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng: Cũng cố nâng cấp phòng máy của nhà trường để phục vụ nhu cầu học tập của học sinh. Mua sắm thêm cáp nghe để học sinh được nâng cao khả năng nghe tiếp nhận kiến thức ngoại ngữ. b. Tổ chức bồi dưỡng Khuyến khích học sinh của tất cả các khối lớp trong nhà trường có điều kiện tham gia giải toán và olim pic tiếng Anh trên mạng không bắt buộc và cũng không hạn chế về số lượng tham gia. Nhưng đòi hỏi các giáo viên dạy các môn toán và tiếng Anh nếu có thời gian hãy cùng tham gia với học sinh để có điều kiện tiếp cận và đi sâu chuyên môn giúp nhà trường trong việc hướng dẫn, quản lí học sinh trong quá trình tham gia học tập ở phòng máy vi tính c. Tổ chức chọn đội tuyển: Trường phân công các giáo viên phụ trách quản lí, tổ chức các vòng thi ở trường gồm các giáo viên: Hồ Huy Chiến; Hồ Thị Hải chịu trách nhiệm về kết quả chất lượng ô lim pic tiếng Anh. Nguyễn Văn Trường; Hà Tôn Trà, Trần Thị Lê chịu trách nhiệm kết quả chất lượng giải toán qua mạng.Thủ tục thi vòng loại chọn ở trường sẽ do chuyên môn nhà trường sắp xếp tổ chức tùy theo quy định cụ thể của từng cuộc thi. 3. Bồi dưỡng học sinh giõi văn hóa của các khối lớp 6,7 và 8. a. Tổ chức quy mô học bồi dưỡng : 2. Đối với các khối 6,7,8: Phòng GD chủ trương khảo sát chất lượng học sinh giỏi 3 môn Toán, ngữ văn, tiếng Anh vào thời gian giữa học kỳ 2. Trường tổ chức bồi dưỡng HSG đối với 3 môn toán ngữ văn, tiếng Anh cho học sinh các khối lớp 6,7và 8. b. Thời gian và thời lượng học bồi dưỡng cho các môn: * Thời lượng bồi dưỡng mỗi môn là 20 buổi *Thời gian bắt đầu sau khi H.S.G khối lớp 9 thi xong được một tuần để có thời gian theo dõi tìm hiểu chất lượng học sinh trước khi chọn để bồi dưỡng. * Trong các tháng 9 và 10 tổ chức dạy chương trình nâng cao cho các lớp khá ở khối lớp 6,7,8 mỗi tuần 2 buổi dạy 2/3 môn thi( luân phiên theo chỉ định cuả chuyên môn nhà trường) c. Tổ chức các lớp học bồi dưỡng: * Từ cuối tháng 10 bắt đầu chọn học sinh cho các khối lớp 6, 7 và 8 mối khối lớp chọn khoảng 12 em/môn. Căn cứ chọn kết hợp về kết quả của khảo sát chất lượng đầu năm , điểm kiểm tra định kì và quá trình theo dõi kết quả tiến bộ của học sinh trong thời gian đầu năm đén thời điểm lựa chọn. * Quy trình thực hiện bồi dưỡng tương tự như đối với khối lớp 9: Cuối kì I chọn lọc lần thứ nhất. Giữa tháng 2 tuyển chọn lần 2 để thành lập đội tuyển và bồi dưỡng nước rút 4. Chế độ thanh toán cho hoạt động : Giáo viên dạy bồi dưỡng được thanh toán theo kế hoach chi tiêu nội bộ thông qua từ hội nghị cán bộ viên chức đầu năm học của trường II. Mãng dạy học tự chọn: Thực hiện theo quy định chuyên môn của ngành, mỗi tuần thực hiện dạy 2 tiết lớp. Do điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy học và đội ngũ giáo viên giảng dạy nên việc học các môn tự chọn vẫn theo hình thức phân công: 1. Đối với học sinh các khối lớp 6 và 7 dạy học tự chọn môn tin học : Chương trình học theo tài liệu sách giáo khoa. Giáo viên dạy phân công theo khả năng về chuyên môn đào tạo. Cụ thể các giáo viên Nguyễn Văn Trường; Phạm Bá Quảng Trần Quốc Sơn đảm nhận phụ trách. Lịch học được phân theo thời khóa biểu buổi sáng. Giáo viên đứng lớp được phân chia thời khóa biểu theo giờ dạy học chính khóa. Chế độ cho điểm theo quy định ở quy chế chuyên môn. 2. Đối với học sinh khối lớp 8 ( gồm 4 lớp) Theo chỉ đạo hướng dẫn của phòng GD, trường tổ chức cho học sinh học tự chọn môn nghề điện dân dụng. Thời gian triển khai và thời lượng học theo quy định của chuyên môn phòng GD. Tài liệu học theo quy định 70 tiết đã thực hiện cho học sinh T.H.C.S các năm qua đã vận dụng . Kế hoạch triển khai dạy học nghề điện vào các buổi chiều (vì buổi sáng không thể bố trí được ở trên thời khóa biểu). Phân công giáo viên dạy học gồm 2 giáo viên có chuyên môn chính đào tạo công nghệ công nghiệp đảm nhận : Trần Quốc Sơn dạy 2 lớp 8A và 8B. Nguyễn Văn Hải dạy 2 lớp 8 C và 8D . Số lượng học sinh tham gia học nghề gồm 4 lớp 8 có tổng số là 118 em. Học sinh học nghề điện dân dụng được thực hiện chế độ cho điểm theo quy định chung ở từng học kì bình thường như các môn học khác. Nhưng thời lượng kết thúc học và thi trong tháng 3 nên điểm tổng kết học kì II và của cả năm cuả môn này được tổng kết từ giữa tháng 3 vào điểm ở sổ chính trước lúc làm hồ sơ dự thi nghề. Phân công thời gian dạy nghề mỗi lớp thực hiện hai tuần một buổi dạy học 4 tiết 3. Đối với học sinh lớp 9 : Dạy học tự chọn theo chủ điểm. Tổ chức cho học sinh học 3 môn: Toán, Ngữ văn , Tiếng Anh. Thời lượng được tính mỗi tuần 2 tiêt theo quy định. Cả năm gồm có 70 tiết chia ra : Toán 25 tiết; ngữ văn 30 tiết; tiếng Anh 15 tiết. Bắt buộc giáo viên phải dạy đủ số tiết được phân công. Thời gian của giáo viên dạy tự chọn của khối lớp 9 được cân đối theo phân công chuyên môn của nhà trường. Chương trình kiến thức chủ yếu bổ trợ cho dạy học chính khóa đối với môn học đó, được giáo viên chọn dạy theo chủ điểm giáo viên phải soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp. Dạy học tự chọn của khối lớp 9 không đánh giá bằng hình thức cho điểm đối với học sinh và không được thanh toán ngân sách bồi dưỡng. Có thể dồn ở thời khóa biểu để bố trí vào luôn buổi sáng. Bố trí dạy theo chu kì 3 tuần quay vòng lại để được mỗi môn 2 tiêt học tự chọn và mỗi tuần có hai tiết học tự chọn bố trí trong một ngày. III. Mãng dạy phụ đạo, ôn tập, nâng cao kiến thức cho học sinh: Căn cứ theo yêu cầu nguyện vọng của học sinh, phụ huynh thể hiện trong nội dung cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm học 2013- 2014 và khả năng về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên. Nhà trường quyết định tổ chức dạy học phụ đạo cho học sinh khối lớp 6,7,8 và dạy ôn tập cho học sinh lớp 9 với 3 môn cụ thể là toán, ngữ văn, tiếng Anh ; riêng đối với lớp 9 tùy thuộc vào yêu cầu các môn thi vào THPT năm học tới khi có công văn chỉ đạo cụ thể sẽ điều chỉnh sau 1. Thời lượng dạy học: Thực hiện dạy khác buổi với các buổi học chính khóa và căn cứ theo thỏa thuận giửa hội phụ huynh học sinh với nhà trường; lãnh đạo và chuyên môn nhà trường quyết định: - Đối với các lớp 6A; 7A; 8D học thêm cả năm 90 buổi. Thực tế dạy học 88 buổi ( gồm Toán, Ngử văn: 33 buổi; Tiếng Anh: 22 buổi); có 2 buổi dành cho kiểm tra - Đối với các lớp khối 6;7;8 còn lại học thêm thời lượng cả năm 90 buổi ( gồm Toán:34 buổi; Ngử văn: 33 buổi; Tiếng Anh: 20 buổi) có 3 buổi dành cho kiểm tra - Đối với lớp 9 học thêm cả năm 130 buổi Chia làm hai giai đoạn: + Giai đoạn thứ nhất thực hiện trong năm học tổ chưc dạy ôn tập ba môn : Toán; Ngử văn; Tiếng Anh với thời lượng khoảng 80 đến 90 buổi (gồm Toán; Ngử văn: mỗi tuần bố trí 1 buổi; Tiếng Anh: cứ 3 tuần bố trí học 2 buổi) + Giai đoạn thứ hai sau khi đã kết thúc chương trình học chính khóa và đã biết các môn thi vào Tr H PT năm học 2014-1015 sẽ bố trí điều chỉnh phù hợp. Dự kiến môn thứ 3 ( nếu không phải là tiếng Anh) bố trí khoảng 18 đến 20 buổi còn lại toán và ngữ văn. Còn nếu môn thứ 3 là Tiếng Anh thì tùy yêu cầu sẽ có phân chia cụ thể. 2. Bố trí giáo viên dạy: Trước hết bố trí taị chổ để các giáo viên trực tiếp dạy chính khóa ở lớp nào sẽ dạy ở lớp đó để dễ theo dõi chất lượng của học sinh. Giáo viên có nguyện vọng dạy thêm ngoài giờ chính khóa phải làm đơn đăng ký dạy thêm nạp về trường trong đó có sự cam kết thực hiện các điều kiện, yêu cầu của chuyên môn nhà trường đề ra 3. Quy định bắt buộc của chuyên môn đối với giáo viên tham gia : Giáo viên tham gia dạy đầu năm học cần soạn khung chương trình , phân phối thời lượng cụ thể cho từng đơn vị kiến thức cần cung cấp cho đối tượng học sinh và thống nhất ý kiến trong tổ nhóm chuyên môn. Từ đó có sự thống nhất trong thực hiện đặc biệt đối với học ôn của học sinh lớp 9 cần đi sâu vào từng loại đối tượng học sinh để kịp thời bổ sung các kiến thức, các khái niệm đã hụt hẩng trước khi ôn luyện. Hàng tháng cần có sự kiểm tra rà soát việc thực hiện có gì vướng mắc kịp thời có sự bàn bạc bổ sung trong nhóm, đề xuất lên chuyên môn nhà trường. 4. Tổ chức thực hiện: - Đối với các khối lớp 6;7;8 dạy thêm theo hai khung chương trình; + Dạy chương trình nâng cao ba môn Toán, Ngử văn, Tiếng Anh đối với học sinh ở các lớp 6A; 7A và 8D mỗi môn học 1 buổi / tuần + Các lớp còn lại của các khối 6;7;8 học phụ đạo cũng cố kiến thức mỗi môn học 1 buổi / tuần - Đối với lớp 9 học ôn chương trình đã học đối với ba môn Toán; Ngử văn; tiếng Anh. Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm cơ bản, cũng cố rèn luyện kỹ năng làm bài. Tài liệu học do nhóm chuyên môn phối hợp với chuyên môn nhà trường thống nhất từ đề cương tài liệu ôn tập do sở đã phát hành năm học trước và tình hình chất lượng cụ thể của học sinh ở từng lớp đó. Kiến thức ôn tập cần phù hợp nhu cầu nguyện vọng của học sinh trong các khâu bổ túc, hệ thống lại các kiến thức cần thiết, cũng cố các kiến thức kỹ năng vừa được học + Từ tháng 9/2013 dựa trên kết quả khảo sát chất lượng đầu năm trường tổ chức và kết quả chất lượng học sinh của năm học trước. Chuyên môn nhà trường phối hợp với số giáo viên các bộ môn ở các lớp phân chia học sinh lớp 9 ra các mức chất lượng đẻ tiện dạy học ôn phù hợp năng lực và yêu cầu của học sinh. Những học sinh yếu kém ở các lớp được tập trung vể một lớp để các giáo viên có điều kiện đi sâu ôn tập cũng cố lại các kiến thức cơ bản nhằm tạo điều kiện để những học sinh này kịp thời lấp các lỗ hổng kiến thức và có điều kiện tiếp thu kiến thức trong các buổi học chính khóa. Những học sinh có học lực trung bình trở lên được học ôn tập theo nội dung chương trình tài liệu ôn tập của Sở đã phát hành năm học trước. + Sau khi tổng kết học kỳ I tiếp tuc rà soát phân loại lại chất lượng ba môn Toán Ngử văn, tiếng Anh để sắp xếp lại lớp một lần nữa. 5.Tổ chức kiểm tra định kỳ để bổ sung kế hoạch thưc hiện ôn tập : Ít nhất phải tổ chức kiểm tra thi thử định kì được 3 lần trong năm. Bố trí mỗi học kỳ một lần và sau khi kết thúc năm học ( cuối tháng 5/2014) . Yêu cầu thi thử để năm chắc chất lượng học sinh nhằm bổ cứu quá trình ôn tập đồng thời tập dượt cho học sinh làm quen với hình thức thi, cách làm bài thi. 6. Ngân sách thanh toán phục vụ phụ đạo, ôn tập : Ngân sách dạy học ngoài giờ chính khóa phụ đạo, ôn tập được lấy từ nguồn thu ở phụ huynh học sinh theo thống nhất thỏa thuận giứa nhà trường với hội phụ huynh học sinh trong cuộc họp phụ huynh đầu năm. Chế độ thanh toán cho các thành phần tham gia thực hiện theo các điều khoản ở phần quy chế chi tiêu nội bộ của hội nghị công nhân viên chức đã thống nhất đầu năm học 2013-2014 và dựa trên cơ sở kết quả số liệu của chuyên môn nhà trường theo dõi thực tế giáo viên thực hiện. Đối với giáo viên dạy các khối lớp 6,7 và 8 thanh quyết toán trước thời điểm kết thúc năm học trong đó cuối học kỳ I thanh toán tạm ứng theo thời lượng đã thực hiện. Riêng giáo viên dạy ôn tập, ôn thi khối lớp 9, cuối học kỳ I tạm ứng theo thời lượng đã thực hiện còn việc thanh quyết toán phải chờ đến lúc hoàn thành số buổi học theo quy định ở thỏa thuận. IV Những điều cần lưu ý: 1. Kế hoạch thực hiện phải tuân thủ theo quy định theo phân công của chuyên môn nhà trường. 2. Quản lý thời gian thực hiện chặt chẻ như trong dạy học chính khóa. 3. Khâu quản lý cơ sở vật chất bàn ghế phòng học yêu cầu các lớp phải có ý thức tự quản tốt. Riêng đối với các buổi bồi dưỡng HSG các giáo viên phụ trách dạy ở phòng học nào phải có trách nhiệm trong cả thời gian thực hiện. Phụ trách chuyên môn nhà trường Phó hiệu trưởng Hồ Phúc Diệm DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH HỘI PHỤ HUYNH NĂM HỌC 2013-2014 TT Lớp Hội trưởng Hội phó Ủỷ viên Ghi chú 1 6A Trần Quốc Liệu Hoàng Văn Hồng HoàngThị Phượng 2 6B Nguyễn Quốc Duẩn Hồ Ngọc Tiệp Nguyễn Thị Tâm 3 6C Trân Quốc Thể Nguyễn xuân Trúc Lê Xuân Danh 4 7A Phan Bá Đồng Hồ Thế Ngọc Bùi Trọng Bảo 5 7B Hồ Phúc Mậu Hoàng Thị lan Nguyễn Thị Vân 6 7C Nguyễn Thị Hoà Nguyễn Thị Tuyết Trần Thị Oanh 7 7D Phan Thị Quy Nguyễn Văn Thuỷ Trần Quốc Ngọc 8 7E Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Đức Hậu Nguyễn Đức Hồng 9 8A Lê Xuân Tân Lê Thị Luận Phan Bá An 10 8B Nguyễn Văn Định Nguyễn Đức Thanh Phan Thị Xuân 11 8C Nguyễn Văn Bính Hồ Thị Luyến Bùi Thị Minh 12 8D Lê Viết Chiến Nguyễn Đức Quỳnh 13 9A Hồ Thế Thức Bùi Trọng Tuồng Lê Xuân Thành 14 9B Phan Văn Quân Trần Quốc Hạnh Bùi Thị Liễu 15 9C Nguyễn Văn Lợi Nguyễn Thị Oánh Nguyễn Thị Oanh DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA HỌC BỒI DƯỠNG HSG NĂM HỌC 2013-2014 TT Họ và tên Lớp Bồi dưỡng môn Giáo viên bồi dưỡng . PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH H NGLL CHO KHỐI 6-7 TT Tháng Chủ điểm Số tiết Ghi chú 1 9 Truyền thống nhà trường 2 GV tổ chức 2 10. Bác Hồ kính yêu 2 GV tổ chức 10 6-7-8 Hè vui, khỏe và bổ ích Đoàn xã tổ chức P P CHƯƠNG TRÌNH H NGLL KHỐI 8 TT Tháng Chủ điểm Sốtiết Ghi chú 1 9 Truyền thống nhà trường 2 GV tổ chức 2 10 Chăm. đề: “Tư vấn và hướng nghiệp” và “Tìm hiểu thông tin về thị trường lao động” P P CHƯƠNG TRÌNH H NGLL KHỐI 9 T T Tháng Chủ điểm Số tiết Ghi chú 1 9 Truyền thống nhà trường Tích hợp chủ đề hướng

Ngày đăng: 11/02/2015, 04:00

Xem thêm

w